| Hotline: 0983.970.780

Thứ bảy 10/05/2025 - 01:48

Chính trị

Quốc hội chính thức thông qua Luật Doanh nghiệp (sửa đổi)

Thứ Tư 17/06/2020 - 10:13

(TN&MT) - Tiếp tục Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV, sáng ngày 17/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Doanh nghiệp (sửa đổi).

<p>Kết quả cho thấy&nbsp;90,68% đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết t&aacute;n th&agrave;nh với việc th&ocirc;ng qua Luật Doanh nghiệp (sửa đổi). Ph&oacute; Chủ tịch Quốc hội Ph&ugrave;ng Quốc Hiển n&ecirc;u r&otilde;: Với đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết t&aacute;n th&agrave;nh, Quốc hội ch&iacute;nh thức th&ocirc;ng qua Luật Doanh nghiệp (sửa đổi).</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/06/17/pho-chu-tich-qh-phung-quoc-hien-dieu-hanh-phien-hop.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Ph&oacute; Chủ tịch Quốc hội Ph&ugrave;ng Quốc Hiển điều h&agrave;nh phi&ecirc;n họp&nbsp;s&aacute;ng ng&agrave;y 17/6</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Trước đ&oacute;, b&aacute;o c&aacute;o giải tr&igrave;nh, tiếp thu, chỉnh l&yacute; dự &aacute;n Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) do Ủy vi&ecirc;n Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh tr&igrave;nh b&agrave;y n&ecirc;u r&otilde;: Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội đ&atilde; thảo luận tại Hội trường về dự &aacute;n Luật Doanh nghiệp (sửa đổi). Tr&ecirc;n cơ sở &yacute; kiến của c&aacute;c vị đại biểu Quốc hội (ĐBQH), &yacute; kiến c&aacute;c cơ quan của Quốc hội v&agrave; B&aacute;o c&aacute;o số 291/BC-CP ng&agrave;y 12/6/2020 của Ch&iacute;nh phủ về việc giải tr&igrave;nh, tiếp thu &yacute; kiến ĐBQH, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đ&atilde; chỉ đạo Cơ quan chủ tr&igrave; thẩm tra, Cơ quan soạn thảo v&agrave; c&aacute;c cơ quan hữu quan nghi&ecirc;n cứu tiếp thu, chỉnh l&yacute; dự thảo Luật.</p> <p>Về th&ocirc;ng b&aacute;o mẫu dấu của doanh ngiệp (Điều 43):&nbsp;Một số &yacute; kiến đồng &yacute; việc bỏ thủ tục th&ocirc;ng b&aacute;o mẫu dấu với Cơ quan đăng k&yacute; kinh doanh; một số &yacute; kiến kh&aacute;c đồng &yacute; giữ quy định y&ecirc;u cầu phải&nbsp;th&ocirc;ng b&aacute;o mẫu dấu cho Cơ quan đăng k&yacute; kinh doanh như quy định của Luật hiện h&agrave;nh. Ủy ban Thường vụ Quốc hội đ&atilde; gửi phiếu xin &yacute; kiến c&aacute;c vị đại biểu Quốc hội. Tr&ecirc;n cơ sở đa số &yacute; kiến ĐBQH, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin tiếp thu kh&ocirc;ng quy định thủ tục th&ocirc;ng b&aacute;o mẫu dấu với Cơ quan đăng k&yacute; kinh doanh trong dự thảo Luật.</p> <p>Về hộ kinh doanh (Chương VIIa):&nbsp;Một số &yacute; kiến đồng &yacute; với việc quy định một chương về&nbsp;hộ kinh doanh trong dự thảo Luật; một số &yacute; kiến kh&aacute;c đồng &yacute; xem x&eacute;t, ban h&agrave;nh một luật ri&ecirc;ng về hộ kinh doanh. Ủy ban Thường vụ Quốc hội đ&atilde; gửi phiếu xin &yacute; kiến c&aacute;c vị đại biểu Quốc hội. Tr&ecirc;n cơ sở đa số &yacute; kiến ĐBQH, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin tiếp thu theo hướng bỏ quy định tại Chương VIIa về hộ kinh doanh; bỏ quy định về chuyển hộ kinh doanh th&agrave;nh doanh nghiệp (Điều 199a). Đồng thời, để bảo đảm t&iacute;nh li&ecirc;n tục cho đến khi ban h&agrave;nh một luật ri&ecirc;ng về hộ kinh doanh, cần thiết giao Ch&iacute;nh phủ hướng dẫn đăng k&yacute; v&agrave; hoạt động đối với hộ kinh doanh (khoản 4 Điều 217 quy định về điều khoản thi h&agrave;nh).</p> <p>Về doanh nghiệp nh&agrave; nước (Điều 88):&nbsp;Một số &yacute; kiến cho rằng&nbsp;kh&aacute;i niệm doanh nghiệp nh&agrave; nước như tại dự thảo Luật (doanh nghiệp do Nh&agrave; nước nắm giữ tr&ecirc;n 50% vốn điều lệ) l&agrave; chưa ph&ugrave; hợp. Kh&aacute;i niệm doanh nghiệp nh&agrave; nước đ&atilde; thay đổi li&ecirc;n tục, kh&ocirc;ng bảo đảm t&iacute;nh nhất qu&aacute;n, t&aacute;c động đến c&aacute;ch thức quản l&yacute; của c&aacute;c doanh nghiệp, tạo ra sự kh&aacute;c biệt trong c&aacute;ch thức quản l&yacute; với c&aacute;c doanh nghiệp kh&aacute;c.</p> <p>Ủy ban Thường vụ Quốc hội b&aacute;o c&aacute;o: Quy định Doanh nghiệp nh&agrave; nước (DNNN) gồm c&aacute;c doanh nghiệp do Nh&agrave; nước nắm giữ tr&ecirc;n 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần c&oacute; quyền biểu quyết như dự thảo Luật nhằm thể chế h&oacute;a chủ trương về tỷ lệ cổ phần, vốn g&oacute;p chi phối của Nh&agrave; nước theo Nghị quyết số 12-NQ/TW ng&agrave;y 03/6/2017 của Hội nghị Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng lần thứ 5 kh&oacute;a XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới v&agrave; n&acirc;ng cao hiệu quả DNNN (Nghị quyết số 12). Dự thảo Luật đ&atilde; sửa đổi kh&aacute;i niệm doanh nghiệp nh&agrave; nước theo nguy&ecirc;n tắc ph&acirc;n chia c&aacute;c loại doanh nghiệp c&oacute; sở hữu nh&agrave; nước theo mức độ sở hữu kh&aacute;c nhau, mỗi loại h&igrave;nh doanh nghiệp c&oacute; quy định về tổ chức quản trị ph&ugrave; hợp để n&acirc;ng cao hiệu lực quản trị, c&ocirc;ng khai, minh bạch v&agrave; tr&aacute;ch nhiệm giải tr&igrave;nh, bảo đảm b&igrave;nh đẳng với doanh nghiệp thuộc c&aacute;c th&agrave;nh phần kinh tế kh&aacute;c.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/06/17/kq-luat-doanh-nghiep-2-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Quốc hội ch&iacute;nh thức th&ocirc;ng qua Luật Doanh nghiệp (sửa đổi)</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Ngo&agrave;i ra, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đ&atilde; chỉ đạo việc r&agrave; so&aacute;t c&aacute;c luật c&oacute; li&ecirc;n quan về DNNN để bảo đảm đồng bộ trong hệ thống ph&aacute;p luật, c&oacute; hiệu lực thi h&agrave;nh c&ugrave;ng Luật Doanh nghiệp (sửa đổi). Do vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị&nbsp;Quốc hội cho giữ quy định n&agrave;y như dự thảo Luật đ&atilde; được ho&agrave;n thiện, chỉnh l&yacute; tr&igrave;nh Quốc hội th&ocirc;ng qua. C&oacute; &yacute; kiến cho rằng, cổ phần chi phối l&agrave; phải quyết định được những vấn đề trọng yếu của doanh nghiệp. Do đ&oacute;, đề nghị doanh nghiệp nh&agrave; nước phải c&oacute; cổ phần chi phối của Nh&agrave; nước đạt 65% th&igrave; mới l&agrave; doanh nghiệp nh&agrave; nước.</p> <p>Ủy ban Thường vụ Quốc hội b&aacute;o c&aacute;o: Nội h&agrave;m &ldquo;bảo đảm Nh&agrave; nước nắm giữ phần vốn g&oacute;p hoặc cổ phần chi phối&rdquo; tại kh&aacute;i niệm DNNN b&aacute;m s&aacute;t quan điểm chỉ đạo tại Nghị quyết số 12. Quy định n&agrave;y nhằm mục đ&iacute;ch kiểm so&aacute;t chặt chẽ, hiệu quả hơn việc sử dụng vốn Nh&agrave; nước trong c&aacute;c DNNN. Việc nh&agrave; nước sở hữu tr&ecirc;n 50% vốn điều lệ đ&atilde; bảo đảm quyền chi phối trực tiếp việc ra c&aacute;c quyết định th&ocirc;ng thường (chỉ y&ecirc;u cầu tỷ lệ tr&ecirc;n 50%) v&agrave; chi phối gi&aacute;n tiếp (phủ quyết) việc ra một số c&aacute;c quyết định kh&aacute;c (y&ecirc;u cầu tỷ lệ 65%) của doanh nghiệp đ&oacute;. Đồng thời, tỷ lệ n&agrave;y cũng ph&ugrave; hợp với với c&aacute;c cam kết, th&ocirc;ng lệ quốc tế. Do đ&oacute;, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin Quốc hội cho giữ quy định n&agrave;y như dự thảo Luật.</p> <p>Về quyền của cổ đ&ocirc;ng phổ th&ocirc;ng (Điều 115):&nbsp;C&oacute; &yacute; kiến cho rằng, kh&ocirc;ng n&ecirc;n quy định giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đ&ocirc;ng phổ th&ocirc;ng. Việc giảm tỷ lệ sở hữu của cổ đ&ocirc;ng phổ th&ocirc;ng sẽ dẫn đến c&oacute; nhiều cổ đ&ocirc;ng nhỏ được can thiệp v&agrave;o hoạt động quản trị, điều h&agrave;nh sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, từ đ&oacute; c&oacute; thể ảnh hưởng đến việc bảo mật th&ocirc;ng tin của doanh nghiệp. Tuy nhi&ecirc;n, để bảo đảm quyền lợi của cổ đ&ocirc;ng nhỏ lẻ, đề nghị quy định trong dự thảo Luật về tr&aacute;ch nhiệm c&ocirc;ng khai th&ocirc;ng tin của cổ đ&ocirc;ng.</p> <p>Ủy ban Thường vụ Quốc hội b&aacute;o c&aacute;o: Việc quy định cổ đ&ocirc;ng c&oacute; tỷ lệ sở hữu cổ phần phổ th&ocirc;ng thấp hơn được thực hiện c&aacute;c quyền quy định tại dự thảo Luật l&agrave; nhằm bảo vệ quyền của cổ đ&ocirc;ng thiểu số v&agrave; nh&oacute;m cổ đ&ocirc;ng trong doanh nghiệp. Đ&acirc;y l&agrave; nội dung quan trọng quy định về khung quản trị doanh nghiệp. Việc quy định theo hướng tr&ecirc;n cũng sẽ g&oacute;p phần quan trọng trong thu h&uacute;t c&aacute;c nguồn lực đầu tư v&agrave;o doanh nghiệp. Tuy nhi&ecirc;n, để ph&ugrave; hợp v&agrave; thống nhất với kh&aacute;i niệm cổ đ&ocirc;ng lớn quy định trong Luật Chứng kho&aacute;n, mức tỷ lệ sở hữu của cổ đ&ocirc;ng hoặc nh&oacute;m cổ đ&ocirc;ng để thực hiện một số quyền của cổ đ&ocirc;ng phổ th&ocirc;ng cần bảo đảm h&agrave;i h&ograve;a quyền, lợi &iacute;ch hợp l&yacute; của c&aacute;c cổ đ&ocirc;ng thiểu số, nh&oacute;m cổ đ&ocirc;ng trong doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tr&aacute;nh sự thay đổi qu&aacute; lớn, c&oacute; thể g&acirc;y kh&oacute; khăn trong quản trị, quản l&yacute; b&iacute; quyết c&ocirc;ng nghệ, kinh doanh của doanh nghiệp; ph&ugrave; hợp với thực trạng quản trị v&agrave; bối cảnh của nước ta, tương th&iacute;ch với mức tỷ lệ phổ biến ở nhiều nước. Do đ&oacute;, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin Quốc hội cho giữ quy định n&agrave;y như dự thảo Luật về tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đ&ocirc;ng phổ th&ocirc;ng l&agrave; 5%.</p> <p>C&oacute; &yacute; kiến đề nghị kh&ocirc;ng n&ecirc;n bỏ quy định về điều kiện thời gian cổ đ&ocirc;ng, nh&oacute;m cổ đ&ocirc;ng sở hữu tỷ lệ cổ phần phổ th&ocirc;ng trong thời gian li&ecirc;n tục &iacute;t nhất 06 th&aacute;ng như quy định của Luật hiện h&agrave;nh để bảo đảm việc thực hiện c&aacute;c quyền của cổ đ&ocirc;ng kh&ocirc;ng l&agrave;m ảnh hưởng đến việc điều h&agrave;nh hoạt động sản xuất, kinh doanh b&igrave;nh thường của doanh nghiệp.</p> <p>Ủy ban Thường vụ Quốc hội b&aacute;o c&aacute;o: Việc b&atilde;i bỏ quy định về thời gian sở hữu &ldquo;&iacute;t nhất 06 th&aacute;ng li&ecirc;n tục&rdquo; nhằm bảo vệ lợi &iacute;ch hợp ph&aacute;p của c&aacute;c cổ đ&ocirc;ng. Thực tế, nhiều trường hợp c&aacute;c nh&agrave; đầu tư đ&atilde; mua lượng cổ phần rất lớn trong doanh nghiệp nhưng do chưa đ&aacute;p ứng được quy định về thời gian sở hữu &iacute;t nhất 06 th&aacute;ng li&ecirc;n tục, do đ&oacute; đ&atilde; kh&ocirc;ng thực hiện được quyền v&agrave; lợi &iacute;ch ch&iacute;nh đ&aacute;ng của m&igrave;nh. V&igrave; vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin Quốc hội cho giữ quy định n&agrave;y như dự thảo Luật.</p> <p>Về ch&agrave;o b&aacute;n tr&aacute;i phiếu ri&ecirc;ng lẻ của c&ocirc;ng ty kh&ocirc;ng đại ch&uacute;ng (Điều 128):&nbsp;C&oacute; &yacute; kiến đề nghị l&agrave;m r&otilde; đối tượng được mua v&agrave; chuyển nhượng tr&aacute;i phiếu chỉ giới hạn cho nh&agrave; đầu tư chứng kho&aacute;n chuy&ecirc;n nghiệp hay cần mở rộng cho cả nh&agrave; đầu tư c&aacute; nh&acirc;n hoặc tổ chức kh&aacute;c.</p> <p>Ủy ban Thường vụ Quốc hội b&aacute;o c&aacute;o: Thị trường tr&aacute;i phiếu doanh nghiệp thời gian vừa qua c&oacute; sự ph&aacute;t triển nhanh v&agrave; chuyển dịch&nbsp;dần k&ecirc;nh huy động&nbsp;vốn từ t&iacute;n dụng ng&acirc;n h&agrave;ng sang ph&aacute;t h&agrave;nh tr&aacute;i phiếu doanh nghiệp, tuy nhi&ecirc;n c&ograve;n tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt khi c&aacute;c nh&agrave; đầu tư c&aacute; nh&acirc;n nhỏ, lẻ đầu tư v&agrave;o tr&aacute;i phiếu doanh nghiệp ri&ecirc;ng lẻ c&oacute; &iacute;t th&ocirc;ng tin v&agrave; khả năng ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; rủi ro&nbsp;hoặc&nbsp;khi&nbsp;c&aacute;c doanh nghiệp lạm dụng, triển khai c&aacute;c h&igrave;nh thức huy động vốn tr&aacute;i phiếu thiếu minh bạch sẽ g&acirc;y rủi ro cho c&aacute;c nh&agrave; đầu tư.</p> <p>Để hạn chế rủi ro cho c&aacute;c nh&agrave; đầu tư mua tr&aacute;i phiếu v&agrave; hạn chế doanh nghiệp lạm dụng phương thức n&agrave;y huy động vốn, ph&aacute;p luật thường hạn chế đối tượng mua tr&aacute;i phiếu ri&ecirc;ng lẻ l&agrave; c&aacute;c nh&agrave; đầu tư chứng kho&aacute;n chuy&ecirc;n nghiệp v&agrave; giới hạn việc chuyển nhượng tr&aacute;i phiếu ri&ecirc;ng lẻ giữa c&aacute;c nh&agrave; đầu tư chứng kho&aacute;n chuy&ecirc;n nghiệp. Quy định hạn chế n&agrave;y kh&ocirc;ng ảnh hưởng đến quyền của c&aacute;c nh&agrave; đầu tư kh&aacute;c kh&ocirc;ng phải l&agrave; nh&agrave; đầu tư chứng kho&aacute;n chuy&ecirc;n nghiệp v&agrave; lợi &iacute;ch của doanh nghiệp v&igrave; doanh nghiệp ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể ph&aacute;t h&agrave;nh tr&aacute;i phiếu ra c&ocirc;ng ch&uacute;ng để huy động vốn từ nh&agrave; đầu tư chứng kho&aacute;n kh&ocirc;ng chuy&ecirc;n nghiệp. Nh&agrave; đầu tư chứng kho&aacute;n kh&ocirc;ng chuy&ecirc;n nghiệp c&oacute; thể ủy th&aacute;c đầu tư tr&aacute;i phiếu ri&ecirc;ng lẻ th&ocirc;ng qua nh&agrave; đầu tư chứng kho&aacute;n chuy&ecirc;n nghiệp. Do vậy, dự thảo Luật quy định đối tượng được mua v&agrave; chuyển nhượng tr&aacute;i phiếu chỉ giới hạn cho nh&agrave; đầu tư chứng kho&aacute;n chuy&ecirc;n nghiệp l&agrave; cần thiết, ph&ugrave; hợp với Luật Chứng kho&aacute;n v&agrave; th&ocirc;ng lệ phổ biến.</p> <p>C&oacute; &yacute; kiến cho rằng, dự thảo Luật bỏ một số điều kiện về ch&agrave;o b&aacute;n tr&aacute;i phiếu ri&ecirc;ng lẻ như: phương &aacute;n ph&aacute;t h&agrave;nh tr&aacute;i phiếu được cấp c&oacute; thẩm quyền ph&ecirc; duyệt v&agrave; chấp thuận; đ&aacute;p ứng quy định về tỷ lệ sở hữu của nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i; c&aacute;c đợt ph&aacute;t h&agrave;nh tr&aacute;i phiếu chuyển đổi phải c&aacute;ch nhau &iacute;t nhất 06 th&aacute;ng; thời hạn nắm giữ tối thiểu để được chuyển nhượng. Do đ&oacute;, đề nghị l&agrave;m r&otilde; quy định tại điểm d khoản 3 Điều 128 về c&aacute;c điều kiện kh&aacute;c theo quy định của ph&aacute;p luật c&oacute; li&ecirc;n quan đ&atilde; bao gồm c&aacute;c điều kiện n&ecirc;u tr&ecirc;n được quy định tại Nghị định số 163/2018/NĐ-CP ng&agrave;y 04/12/2018 quy định về ph&aacute;t h&agrave;nh tr&aacute;i phiếu doanh nghiệp.</p> <p>Ủy ban Thường vụ Quốc hội b&aacute;o c&aacute;o: Để linh hoạt trong triển khai, thực hiện, hiện nay điều kiện về ch&agrave;o b&aacute;n tr&aacute;i phiếu ri&ecirc;ng lẻ được quy định tại cấp Nghị định. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, quy định về tỷ lệ sở hữu của nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i, thời gian tối thiểu giữa c&aacute;c đợt ph&aacute;t h&agrave;nh v&agrave; thời gian hạn chế chuyển nhượng chỉ &aacute;p dụng đối với tr&aacute;i phiếu doanh nghiệp chuyển đổi ri&ecirc;ng lẻ v&agrave; tr&aacute;i phiếu doanh nghiệp k&egrave;m theo chứng quyền ri&ecirc;ng lẻ, kh&ocirc;ng phải điều kiện &aacute;p dụng chung cho c&aacute;c loại tr&aacute;i phiếu. Do đ&oacute;, quy định tại điểm d khoản 3 Điều 128 của dự thảo Luật c&oacute; dẫn chiếu đến &ldquo;c&aacute;c điều kiện kh&aacute;c theo quy định của ph&aacute;p luật c&oacute; li&ecirc;n quan&rdquo; được hiểu l&agrave; đ&atilde; bao gồm c&aacute;c điều kiện n&agrave;y theo quy định tại Luật Chứng kho&aacute;n. Căn cứ quy định tại dự thảo Luật Doanh nghiệp v&agrave; Luật Chứng kho&aacute;n, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; v&agrave; đang dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 163/2018/NĐ-CP, trong đ&oacute; c&oacute; quy định cụ thể về điều kiện ph&aacute;t h&agrave;nh tr&aacute;i phiếu doanh nghiệp, để bảo đảm kiểm so&aacute;t chặt chẽ việc ph&aacute;t h&agrave;nh tr&aacute;i phiếu doanh nghiệp.</p> <p>Về mối quan hệ giữa Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) v&agrave; c&aacute;c luật c&oacute; li&ecirc;n quan:&nbsp;C&oacute; &yacute; kiến cho rằng, quy định về chuyển nhượng vốn g&oacute;p giữa Luật Doanh nghiệp v&agrave; Luật H&ocirc;n nh&acirc;n v&agrave; gia đ&igrave;nh c&ograve;n m&acirc;u thuẫn về quyền sở hữu đối với t&agrave;i sản sở hữu chung. Do đ&oacute;, đề nghị nghi&ecirc;n cứu bổ sung quy định cụ thể về quyền sở hữu v&agrave; quyền chuyển nhượng vốn g&oacute;p tại dự thảo Luật.</p> <p>Ủy ban Thường vụ Quốc hội b&aacute;o c&aacute;o: Dự thảo Luật chỉ quy định việc chuyển quyền sở hữu t&agrave;i sản g&oacute;p vốn đối với c&aacute; nh&acirc;n cho c&ocirc;ng ty. Đối với t&agrave;i sản c&oacute; đăng k&yacute; quyền sở hữu hoặc quyền sở hữu đất th&igrave; người g&oacute;p vốn phải l&agrave;m thủ tục chuyển nhượng sở hữu t&agrave;i sản đ&oacute; hoặc quyền sử dụng đất cho c&ocirc;ng ty theo quy định của ph&aacute;p luật (Điều 35). Do đ&oacute;, khi thực hiện c&aacute;c thủ tục chuyển quyền sở hữu t&agrave;i sản g&oacute;p vốn th&igrave; phải tu&acirc;n thủ quy định bao gồm cả quy định về chuyển quyền sở hữu đối với t&agrave;i sản c&oacute; sở hữu chung, như quyền sử dụng đất, t&agrave;i sản c&oacute; đăng k&yacute;&hellip; V&igrave; vậy, nội dung về chuyển quyền sở hữu đối với t&agrave;i sản chung thuộc phạm vi điều chỉnh của ph&aacute;p luật về d&acirc;n sự v&agrave; ph&aacute;p luật kh&aacute;c c&oacute; li&ecirc;n quan, kh&ocirc;ng thuộc phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật.</p> <p>C&oacute; &yacute; kiến cho rằng, Bộ luật D&acirc;n sự quy định r&otilde; hai cơ chế đại diện l&agrave; đại diện theo ph&aacute;p luật v&agrave; đại diện theo ủy quyền, tuy nhi&ecirc;n điểm e khoản 23 Điều 4 của dự thảo Luật lại sử dụng thuật ngữ &ldquo;người đại diện&rdquo;. Do đ&oacute;, đề nghị l&agrave;m r&otilde; mối quan hệ giữa ba chế định về người đại diện theo ph&aacute;p luật, người đại diện theo ủy quyền v&agrave; người đại diện để tr&aacute;nh xung đột ph&aacute;p luật. Ủy ban Thường vụ xin tiếp thu, chỉnh sửa quy định tại điểm e khoản 23 Điều 4 của dự thảo Luật th&agrave;nh &ldquo;người đại diện theo ủy quyền&rdquo; như quy định của Luật hiện h&agrave;nh để bảo đảm t&iacute;nh thống nhất với Bộ luật D&acirc;n sự về chế định người đại diện theo ủy quyền.</p> <p>Về quyền v&agrave; nghĩa vụ của doanh nghiệp (Điều 7 v&agrave; Điều 8):&nbsp;Một số &yacute; kiến cho rằng, khoản 1 Điều 7 quy định: &ldquo;tự do kinh doanh trong những ng&agrave;nh, nghề m&agrave; luật kh&ocirc;ng cấm&rdquo; v&agrave; điểm a khoản 1 Điều 27 Luật Doanh nghiệp năm 2014 c&oacute; quy định: &ldquo;ng&agrave;nh, nghề đăng k&yacute; kinh doanh kh&ocirc;ng bị cấm đầu tư, kinh doanh&rdquo;. Tuy nhi&ecirc;n, thực tế hiện nay, doanh nghiệp vẫn phải đăng k&yacute; chi tiết những ng&agrave;nh, nghề đăng k&yacute; kinh doanh với Cơ quan đăng k&yacute; kinh doanh. Do đ&oacute;, đề nghị bổ sung nội dung n&agrave;y theo hướng doanh nghiệp kh&ocirc;ng cần phải đăng k&yacute; ng&agrave;nh, nghề kinh doanh m&agrave; ph&aacute;p luật kh&ocirc;ng quy định phải c&oacute; điều kiện.</p> <p>Ủy ban Thường vụ Quốc hội b&aacute;o c&aacute;o: Vi&ecirc;̣c quy định doanh nghiệp gửi th&ocirc;ng tin về ng&agrave;nh, nghề kinh doanh cho Cơ quan đăng k&yacute; kinh doanh kh&ocirc;ng hạn chế quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp được quyền tự do kinh doanh trong những ng&agrave;nh, nghề m&agrave; ph&aacute;p luật kh&ocirc;ng cấm. Việc gửi th&ocirc;ng tin n&agrave;y chỉ l&agrave; thủ tục th&ocirc;ng b&aacute;o cho Cơ quan đăng k&yacute; kinh doanh để ghi nhận th&ocirc;ng tin về doanh nghiệp v&agrave;o Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng k&yacute; doanh nghiệp m&agrave; kh&ocirc;ng phải l&agrave; thủ tục đăng k&yacute; ng&agrave;nh, nghề kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa, quy định n&agrave;y cũng l&agrave; cơ sở để cơ quan thuế ph&acirc;n cấp quản l&yacute; về thuế v&agrave; x&aacute;c định mức ưu đ&atilde;i thuế cho doanh nghiệp.</p> <p>C&oacute; &yacute; kiến đề nghị bổ sung một khoản tại Điều 8 quy định về nghĩa vụ của doanh nghiệp, cụ thể như sau: &quot;Trường hợp doanh nghiệp c&oacute; dự &aacute;n sử dụng đất tại đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh cấp tỉnh kh&aacute;c nơi c&oacute; trụ sở ch&iacute;nh th&igrave; phải th&agrave;nh lập ph&aacute;p nh&acirc;n v&agrave; thực hiện nghĩa vụ k&ecirc; khai nộp thuế tại khu vực đ&oacute;&quot; nhằm bảo đảm nguồn lực cho địa phương nơi c&oacute; dự &aacute;n sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp v&agrave; bảo đảm đồng bộ với Luật Quản l&yacute; thuế.</p> <p>Ủy ban Thường vụ Quốc hội b&aacute;o c&aacute;o: Nguy&ecirc;n tắc cơ bản của Hiến ph&aacute;p v&agrave; Luật Doanh nghiệp l&agrave; kh&ocirc;ng hạn chế c&aacute;c doanh nghiệp trong lựa chọn h&igrave;nh thức tổ chức kinh doanh v&agrave; kh&ocirc;ng hạn chế phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp tr&ecirc;n l&atilde;nh thổ Việt Nam v&agrave; quốc tế. Việc lựa chọn h&igrave;nh thức kinh doanh ph&ugrave; hợp l&agrave; quyền của doanh nghiệp t&ugrave;y theo nhu cầu v&agrave; điều kiện kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp. Trường hợp, doanh nghiệp c&oacute; dự &aacute;n sử dụng đất tại đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh cấp tỉnh kh&aacute;c với nơi c&oacute; trụ sở ch&iacute;nh th&igrave; doanh nghiệp thực hiện tr&igrave;nh tự, thủ tục theo ph&aacute;p luật về đầu tư, đất đai... m&agrave; kh&ocirc;ng bắt buộc th&agrave;nh lập một ph&aacute;p nh&acirc;n mới. Do đ&oacute;, kh&ocirc;ng n&ecirc;n c&oacute; quy định hạn chế hoặc y&ecirc;u cầu doanh nghiệp phải th&agrave;nh lập ph&aacute;p nh&acirc;n mới khi kinh doanh ngo&agrave;i phạm vi địa phương nơi m&agrave; doanh nghiệp đặt trụ sở ch&iacute;nh.</p> <p>Về người đại diện theo ph&aacute;p luật (Điều 12):&nbsp;C&oacute; &yacute; kiến cho rằng, để m&ocirc;i trường kinh doanh c&ocirc;ng khai, minh bạch trong c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute; v&agrave; giao dịch với kh&aacute;ch h&agrave;ng thuận lợi, đ&aacute;p ứng đầy đủ th&ocirc;ng tin cho kh&aacute;ch h&agrave;ng, đề nghị bổ sung quy định về người đại diện theo ph&aacute;p luật của doanh nghiệp phải b&aacute;o c&aacute;o thay đổi th&ocirc;ng tin của người quản l&yacute; doanh nghiệp.</p> <p>Ủy ban Thường vụ Quốc hội b&aacute;o c&aacute;o: c&aacute;c chức danh (chủ doanh nghiệp tư nh&acirc;n, th&agrave;nh vi&ecirc;n c&ocirc;ng ty TNHH, th&agrave;nh vi&ecirc;n c&ocirc;ng ty hợp danh, chủ tịch c&ocirc;ng ty, th&agrave;nh vi&ecirc;n HĐTV v&agrave; người đại diện theo ph&aacute;p luật&hellip;) đều được đăng k&yacute; thay đổi v&agrave; ghi nhận tại Cơ quan đăng k&yacute; kinh doanh. Đối với th&agrave;nh vi&ecirc;n Hội đồng quản trị v&agrave; Gi&aacute;m đốc (hoặc Tổng gi&aacute;m đốc) nếu kh&ocirc;ng phải l&agrave; cổ đ&ocirc;ng, th&agrave;nh vi&ecirc;n c&ocirc;ng ty th&igrave; l&agrave; người được thu&ecirc; để điều h&agrave;nh c&ocirc;ng ty v&agrave; phải chịu tr&aacute;ch nhiệm c&aacute; nh&acirc;n trước c&ocirc;ng ty. Đối với b&ecirc;n thứ 3 th&igrave; người đại diện theo ph&aacute;p luật sẽ nh&acirc;n danh c&ocirc;ng ty thực hiện quyền v&agrave; nghĩa vụ của m&igrave;nh. Việc đăng k&yacute; th&ocirc;ng tin đối với th&agrave;nh vi&ecirc;n Hội đồng quản trị v&agrave; Gi&aacute;m đốc (hoặc Tổng gi&aacute;m đốc) kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; nghĩa về quản l&yacute; nh&agrave; nước m&agrave; chỉ c&oacute; &yacute; nghĩa đối với ch&iacute;nh doanh nghiệp đ&oacute;. Do đ&oacute;, đ&acirc;y l&agrave; việc nội bộ của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, việc thay đổi người quản l&yacute; doanh nghiệp thường xuy&ecirc;n xảy ra, việc y&ecirc;u cầu doanh nghiệp phải b&aacute;o c&aacute;o thay đổi th&ocirc;ng tin với c&aacute;c đối tượng n&agrave;y chỉ l&agrave;m ph&aacute;t sinh th&ecirc;m thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh, thời gian của doanh nghiệp. V&igrave; vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin Quốc hội cho giữ như dự thảo Luật.</p> <p>C&oacute; &yacute; kiến đề nghị bổ sung nội dung tại khoản 6 Điều 12 đối với C&ocirc;ng ty TNHH một th&agrave;nh vi&ecirc;n nếu chủ sở hữu l&agrave; c&aacute; nh&acirc;n, đồng thời l&agrave; người đại diện doanh nghiệp theo ph&aacute;p luật của c&ocirc;ng ty chết, mất t&iacute;ch, bị tạm giam th&igrave; ai sẽ l&agrave; người đại diện theo ph&aacute;p luật của doanh nghiệp. Ủy ban Thường vụ Quốc hội b&aacute;o c&aacute;o: Điều 78 đ&atilde; quy định về việc thực hiện quyền của chủ sở hữu c&ocirc;ng ty trong một số trường hợp đặc biệt, theo đ&oacute; quy định cụ thể việc thực hiện quyền trong c&aacute;c trường hợp chủ sở hữu c&ocirc;ng ty bị tạm giam, đang chấp h&agrave;nh h&igrave;nh phạt t&ugrave;, chết, mất t&iacute;ch. Như vậy, dự thảo Luật đ&atilde; c&oacute; quy định cụ thể tại Điều 78 như &yacute; kiến của ĐBQH.</p> <p>Về quyền th&agrave;nh lập, g&oacute;p vốn, mua cổ phần, mua phần vốn g&oacute;p v&agrave; quản l&yacute; doanh nghiệp (Điều 17):&nbsp;C&oacute; &yacute; kiến cho rằng, dự thảo Luật đ&atilde; đưa ra 7 nh&oacute;m đối tượng kh&ocirc;ng c&oacute; quyền th&agrave;nh lập v&agrave; quản l&yacute; doanh nghiệp, về cơ bản l&agrave; đầy đủ. Tuy nhi&ecirc;n, đề nghị bổ sung th&ecirc;m đối tượng về c&aacute;c ph&aacute;p nh&acirc;n thương mại vi phạm theo quyết định của T&ograve;a &aacute;n.</p> <p>Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin tiếp thu, bổ sung đối tượng: &quot;Tổ chức l&agrave; ph&aacute;p nh&acirc;n thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật H&igrave;nh sự&quot; tại điểm g khoản 2 Điều 17 để ph&ugrave; hợp với quy định của Bộ luật H&igrave;nh sự năm 2015 (Điều 33 v&agrave; Điều 80).</p> <p>C&oacute; &yacute; kiến đề nghị chỉnh sửa quy định &quot;Người chưa th&agrave;nh ni&ecirc;n&quot; th&agrave;nh &quot;Người chưa đủ 15 tuổi&quot;&nbsp; (điểm đ khoản 2) v&igrave; theo quy định tại khoản 1 Điều 3 của Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: &quot;Độ tuổi lao động tối thiểu của người lao động l&agrave; đủ 15 tuổi&quot;. Như vậy, người đủ 15 tuổi l&agrave; người đủ tuổi lao động tối thiểu theo luật định n&ecirc;n c&oacute; thể được th&agrave;nh lập doanh nghiệp v&agrave; quản l&yacute; doanh nghiệp.</p> <p>Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin b&aacute;o c&aacute;o: Việc x&aacute;c định độ tuổi quản l&yacute;, điều h&agrave;nh doanh nghiệp cần căn cứ v&agrave;o năng lực h&agrave;nh vi d&acirc;n sự, Bộ luật D&acirc;n sự quy định chỉ người từ đủ 18 tuổi trở l&ecirc;n mới đủ năng lực h&agrave;nh vi d&acirc;n sự. Hơn nữa, c&aacute;c giao dịch bất động sản v&agrave; động sản c&oacute; đăng k&yacute; của người từ 15 -18 tuổi th&igrave; phải c&oacute; người gi&aacute;m hộ (Điều 21 của Bộ luật D&acirc;n sự). Như vậy, nếu người từ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi l&agrave;m người quản l&yacute;, điều h&agrave;nh doanh nghiệp th&igrave; phải c&oacute; người gi&aacute;m hộ tham dự c&aacute;c cuộc họp v&agrave; tham gia v&agrave;o c&aacute;c quyết định của Hội đồng th&agrave;nh vi&ecirc;n, Hội đồng quản trị. Điều n&agrave;y sẽ tạo ra sự phức tạp trong hoạt động của doanh nghiệp. Mặt kh&aacute;c, theo quy định của Luật H&ocirc;n nh&acirc;n v&agrave; gia đ&igrave;nh với c&aacute;c giao dịch do người dưới 18 tuổi thực hiện, bố mẹ phải chịu tr&aacute;ch nhiệm li&ecirc;n đới, điều n&agrave;y l&agrave; kh&ocirc;ng bảo đảm sự độc lập về t&agrave;i sản của ph&aacute;p nh&acirc;n.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, việc mở rộng nh&oacute;m đối tượng từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi được tham gia th&agrave;nh lập v&agrave; quản l&yacute; doanh nghiệp cần phải được xem x&eacute;t, đ&aacute;nh gi&aacute; thận trọng, t&aacute;c động s&acirc;u rộng đối với h&agrave;ng trăm ng&agrave;n doanh nghiệp m&agrave; hiện nay chưa c&oacute; đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c động ch&iacute;nh s&aacute;ch đối với nh&oacute;m đối tượng n&agrave;y. Do đ&oacute;, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin Quốc hội cho giữ như dự thảo Luật.</p> <p>Về tr&igrave;nh tự, thủ tục đăng k&yacute; doanh nghiệp (Điều 26):&nbsp;C&oacute; &yacute; kiến đề nghị bổ sung quy định về hồ sơ đăng k&yacute; doanh nghiệp phải c&oacute; đầy đủ giấy tờ chứng minh trụ sở doanh nghiệp thuộc sở hữu của doanh nghiệp hoặc c&oacute; hợp đồng thu&ecirc; mướn địa điểm l&agrave;m trụ sở hợp ph&aacute;p. Đồng thời, bổ sung quy định về tr&aacute;ch nhiệm của c&aacute;c ng&agrave;nh chức năng trong việc kiểm chứng th&ocirc;ng tin đăng k&yacute; doanh nghiệp v&agrave; chế t&agrave;i xử l&yacute; đối với c&aacute;c đối tượng li&ecirc;n quan khi để xảy ra việc sai phạm như việc k&ecirc; khai giả...</p> <p>Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin b&aacute;o c&aacute;o: Việc bổ sung quy định như tr&ecirc;n sẽ l&agrave;m ph&aacute;t sinh th&ecirc;m thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh, tạo g&aacute;nh nặng h&agrave;nh ch&iacute;nh trong gia nhập thị trường cho đại đa số người th&agrave;nh lập doanh nghiệp. Hơn nữa, nếu y&ecirc;u cầu doanh nghiệp phải c&oacute; giấy tờ chứng minh trụ sở ch&iacute;nh của doanh nghiệp sẽ đi ngược với xu hướng về cải c&aacute;ch m&ocirc;i trường đầu tư, kinh doanh, thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh v&agrave; định hướng thay đổi phương thức quản l&yacute; từ tiền kiểm sang hậu kiểm. Do đ&oacute;, việc kiểm so&aacute;t c&aacute;c hiện tượng n&ecirc;u tr&ecirc;n chỉ c&oacute; thể được thực hiện một c&aacute;ch c&oacute; hiệu quả th&ocirc;ng qua hậu kiểm.</p> <p>Về tr&aacute;ch nhiệm của c&aacute;c ng&agrave;nh chức năng trong việc kiểm chứng th&ocirc;ng tin đăng k&yacute; doanh nghiệp v&agrave; chế t&agrave;i xử l&yacute; đối với c&aacute;c đối tượng li&ecirc;n quan khi để xảy ra việc sai phạm, Điều 216 của dự thảo Luật đ&atilde; quy định thẩm quyền của Cơ quan đăng k&yacute; kinh doanh về quyền kiểm tra nội dung đăng k&yacute; kinh doanh, xử l&yacute; vi phạm c&aacute;c quy định về đăng k&yacute; doanh nghiệp v&agrave; thu hồi Giấy chứng nhận đăng k&yacute; doanh nghiệp.</p> <p>C&oacute; &yacute; kiến cho rằng, do chưa c&oacute; quy định cụ thể chi tiết về tr&igrave;nh tự, thủ tục tiếp nhận v&agrave; thu ph&iacute; đăng k&yacute; doanh nghiệp đối với trường hợp nộp hồ sơ qua dịch vụ bưu ch&iacute;nh, n&ecirc;n c&aacute;c ph&ograve;ng đăng k&yacute; kinh doanh ở nhiều địa phương c&ograve;n rất l&uacute;ng t&uacute;ng v&agrave; c&aacute;ch &aacute;p dụng kh&aacute;c nhau. Do vậy, đề nghị bổ sung quy định cụ thể về tr&igrave;nh tự, thủ tục tiếp nhận v&agrave; thu ph&iacute; đăng k&yacute; doanh nghiệp đối với trường hợp nộp hồ sơ qua dịch vụ bưu ch&iacute;nh tại Điều 26.</p> <p>Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin b&aacute;o c&aacute;o: Dự thảo Luật chỉ quy định nguy&ecirc;n tắc chung v&agrave; giao Ch&iacute;nh phủ quy định về hồ sơ, tr&igrave;nh tự, thủ tục, li&ecirc;n th&ocirc;ng trong đăng k&yacute; doanh nghiệp (khoản 6). Ch&iacute;nh phủ sẽ ban h&agrave;nh văn bản dưới luật quy định cụ thể về tr&igrave;nh tự, thủ tục tiếp nhận đối với trường hợp nộp hồ sơ qua dịch vụ bưu ch&iacute;nh tại Điều 26 của dự thảo Luật. Đồng thời, việc thu ph&iacute; đăng k&yacute; doanh nghiệp được thực hiện theo quy định của ph&aacute;p luật về ph&iacute; v&agrave; lệ ph&iacute; (điểm đ khoản 1 Điều 27).</p> <p>Về tr&igrave;nh tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp (Điều 208):&nbsp;C&oacute; &yacute; đề nghị sửa điểm b khoản 5 Điều 208 như sau: &ldquo;Nợ xấu c&oacute; t&agrave;i sản bảo đảm v&agrave; nghĩa vụ trả nợ thuế&rdquo; để ph&ugrave; hợp với quy định tại Điều 12 của Nghị quyết số 42/2017/QH14 Về th&iacute; điểm xử l&yacute; nợ xấu của c&aacute;c tổ chức t&iacute;n dụng.</p> <p>Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin b&aacute;o c&aacute;o: Nghị quyết số 42/2017/QH14 Về th&iacute; điểm xử l&yacute; nợ xấu của c&aacute;c tổ chức t&iacute;n dụng chỉ quy định mang t&iacute;nh th&iacute; điểm một số ch&iacute;nh s&aacute;ch về xử l&yacute; nợ xấu v&agrave; c&oacute; thời hạn thực hiện trong thời hạn 05 năm kể từ ng&agrave;y c&oacute; hiệu lực thi h&agrave;nh (đến th&aacute;ng 08/2022). Sau qu&aacute; tr&igrave;nh thực hiện th&iacute; điểm, Ch&iacute;nh phủ sẽ tổng kết, đ&aacute;nh gi&aacute; việc thực hiện Nghị quyết n&agrave;y, tr&ecirc;n cơ sở đ&oacute; mới c&oacute; đủ cơ sở để cụ thể h&oacute;a v&agrave;o trong Luật. Do đ&oacute;, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin Quốc hội cho giữ như dự thảo Luật.</p> <p>Một số &yacute; kiến đề nghị bổ sung nội dung doanh nghiệp c&oacute; quyền thỏa thuận với chủ nợ v&agrave; c&aacute;c chủ thể c&oacute; li&ecirc;n quan về nghĩa vụ trả nợ, về c&aacute;ch thức trả nợ, thời hạn trả nợ để ph&ugrave; hợp v&agrave; đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu thực tiễn, đồng thời tạo điều kiện linh động cho doanh nghiệp trong qu&aacute; tr&igrave;nh tổ chức triển khai tr&igrave;nh tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp để tạo sự chủ động trong giải quyết c&aacute;c m&oacute;n nợ của doanh nghiệp bằng phương ph&aacute;p thỏa thuận.</p> <p>Ủy ban Thường vụ Quốc hội b&aacute;o c&aacute;o: Việc thanh to&aacute;n c&aacute;c khoản nợ của doanh nghiệp khi doanh nghiệp giải thể được thực hiện theo tr&igrave;nh tự quy định tại khoản 5 Điều 208; theo quy định tại khoản 2 Điều 209 th&igrave; &ldquo;Trường hợp doanh nghiệp c&ograve;n nghĩa vụ t&agrave;i ch&iacute;nh chưa thanh to&aacute;n th&igrave; phải đồng thời gửi k&egrave;m theo nghị quyết, quyết định giải thể của doanh nghiệp phương &aacute;n giải quyết nợ đến c&aacute;c chủ nợ, người c&oacute; quyền lợi v&agrave; nghĩa vụ c&oacute; li&ecirc;n quan&rdquo;. Theo c&aacute;c quy định n&agrave;y, doanh nghiệp vẫn c&oacute; quyền chủ động trong phương &aacute;n giải quyết c&aacute;c khoản nợ của m&igrave;nh; việc thanh to&aacute;n nợ bao gồm cả việc thỏa thuận với c&aacute;c chủ nợ v&agrave; c&aacute;c b&ecirc;n li&ecirc;n quan. Như vậy, nội h&agrave;m của quy định tại dự thảo Luật đ&atilde; thể hiện như &yacute; kiến của ĐBQH.</p> <p>Về tr&aacute;ch nhiệm của Cơ quan đăng k&yacute; kinh doanh (Điều 216):&nbsp;C&oacute; &yacute; kiến đề nghị xem x&eacute;t bổ sung quy định Cơ quan đăng k&yacute; kinh doanh c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm kiểm tra, đ&ocirc;n đốc việc g&oacute;p vốn điều lệ v&agrave; điều chỉnh đăng k&yacute; vốn điều lệ để khắc phục t&igrave;nh trạng k&ecirc; khai khống vốn điều lệ.</p> <p>Ủy ban Thường vụ Quốc hội b&aacute;o c&aacute;o: Điều 216 đ&atilde; quy định quyền của Cơ quan đăng k&yacute; kinh doanh trong việc y&ecirc;u cầu doanh nghiệp b&aacute;o c&aacute;o về việc tu&acirc;n thủ c&aacute;c quy định của Luật n&agrave;y khi x&eacute;t thấy cần thiết v&agrave; xử l&yacute; vi phạm c&aacute;c quy định về đăng k&yacute; doanh nghiệp theo quy định của ph&aacute;p luật (trong đ&oacute; c&oacute; nội dung về vốn điều lệ). Hơn nữa, Điều 68 v&agrave; Điều 87 cũng quy định Cơ quan đăng k&yacute; kinh doanh phải cập nhật th&ocirc;ng tin về việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ trong thời hạn 03 ng&agrave;y l&agrave;m việc kể từ ng&agrave;y nhận được th&ocirc;ng b&aacute;o của doanh nghiệp về việc thay đổi vốn điều lệ (trong đ&oacute; c&oacute; trường hợp giảm vốn do kh&ocirc;ng được c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n thanh to&aacute;n đầy đủ v&agrave; đ&uacute;ng hạn). Như vậy, dự thảo Luật đ&atilde; c&oacute; quy định cụ thể tại c&aacute;c điều 68, 87 v&agrave; 216 như &yacute; kiến của ĐBQH.</p> <p>C&oacute; &yacute; kiến đề nghị l&agrave;m r&otilde; nội dung kh&ocirc;ng chịu tr&aacute;ch nhiệm về vi phạm của doanh nghiệp xảy ra sau đăng k&yacute; doanh nghiệp trong trường hợp n&agrave;o đối với quy định: &quot;Cơ quan đăng k&yacute; kinh doanh chịu tr&aacute;ch nhiệm về t&iacute;nh hợp lệ của hồ sơ đăng k&yacute; doanh nghiệp, kh&ocirc;ng chịu tr&aacute;ch nhiệm về những vi phạm của doanh nghiệp xảy ra trước v&agrave; sau đăng k&yacute; doanh nghiệp&quot; (điểm đ khoản 1 Điều 216).</p> <p>Ủy ban Thường vụ Quốc hội b&aacute;o c&aacute;o: Một trong những nguy&ecirc;n tắc trong đăng k&yacute; kinh doanh l&agrave; doanh nghiệp phải chịu tr&aacute;ch nhiệm về t&iacute;nh ch&iacute;nh x&aacute;c, trung thực đối với c&aacute;c th&ocirc;ng tin m&agrave; m&igrave;nh đăng k&yacute;. Cơ quan đăng k&yacute; kinh doanh sẽ chịu tr&aacute;ch nhiệm về t&iacute;nh hợp lệ đối với hồ sơ đăng k&yacute; doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp vi phạm sau khi được th&agrave;nh lập v&agrave; trong qu&aacute; tr&igrave;nh hoạt động sẽ bị xử l&yacute; theo quy định của ph&aacute;p luật.</p> <p>Về một số nội dung cụ thể kh&aacute;c:&nbsp;C&oacute; &yacute; kiến đề nghị bổ sung kh&aacute;i niệm tại Điều 4 về &quot;nh&oacute;m c&ocirc;ng ty&quot;. Ủy ban Thường vụ Quốc hội b&aacute;o c&aacute;o: Nh&oacute;m c&ocirc;ng ty kh&ocirc;ng phải l&agrave; chủ thể ph&aacute;p l&yacute; m&agrave; chỉ l&agrave; một tập hợp c&aacute;c c&ocirc;ng ty c&oacute; quan hệ với nhau th&ocirc;ng qua sở hữu cổ phần, phần vốn g&oacute;p (v&iacute; dụ như tập đo&agrave;n kinh tế, tổng c&ocirc;ng ty). Hơn nữa, nh&oacute;m c&ocirc;ng ty kh&ocirc;ng phải l&agrave; một loại h&igrave;nh doanh nghiệp, kh&ocirc;ng c&oacute; tư c&aacute;ch ph&aacute;p nh&acirc;n, kh&ocirc;ng phải đăng k&yacute; th&agrave;nh lập theo quy định của Luật, do vậy kh&ocirc;ng cần thiết phải bổ sung kh&aacute;i niệm về nh&oacute;m c&ocirc;ng ty v&agrave;o dự thảo Luật; đồng thời quy định về nh&oacute;m c&ocirc;ng ty đ&atilde; được l&agrave;m r&otilde; trong dự thảo Luật (Chương VIII). C&oacute; &yacute; kiến đề nghị c&acirc;n nhắc quy định tại khoản 9 Điều 53 về việc th&agrave;nh vi&ecirc;n c&ocirc;ng ty l&agrave; c&aacute; nh&acirc;n bị T&ograve;a &aacute;n cấm h&agrave;nh nghề, l&agrave;m c&ocirc;ng việc nhất định th&igrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n đ&oacute; phải chuyển nhượng to&agrave;n bộ phần vốn g&oacute;p của m&igrave;nh.</p> <p>Thường trực Ủy ban Kinh tế xin tiếp thu, bỏ quy định việc th&agrave;nh vi&ecirc;n c&ocirc;ng ty l&agrave; c&aacute; nh&acirc;n bị T&ograve;a &aacute;n cấm h&agrave;nh nghề, l&agrave;m c&ocirc;ng việc nhất định th&igrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n đ&oacute; &ldquo;phải chuyển nhượng to&agrave;n bộ phần vốn g&oacute;p của m&igrave;nh&rdquo; để bảo đảm quyền sở hữu đối với t&agrave;i sản của c&aacute; nh&acirc;n theo đ&uacute;ng tinh thần của Bộ luật D&acirc;n sự. C&oacute; &yacute; kiến cho rằng, quy định tại Điều 103 của dự thảo Luật th&igrave; Ban kiểm so&aacute;t c&oacute; thể chỉ bao gồm 01 người, đ&acirc;y l&agrave; quy định mới so với Luật hiện h&agrave;nh. Tuy nhi&ecirc;n, dự thảo Luật chưa quy định về cơ chế l&agrave;m việc của Ban kiểm so&aacute;t trong trường hợp chỉ c&oacute; 01 người. Đề nghị nghi&ecirc;n cứu để bổ sung quy định n&agrave;y.</p> <p>Thường trực Ủy ban Kinh tế xin tiếp thu, bổ sung quy định về trường hợp Ban kiểm so&aacute;t chỉ c&oacute; 01 Kiểm so&aacute;t vi&ecirc;n th&igrave; Kiểm so&aacute;t vi&ecirc;n đ&oacute; đồng thời l&agrave; Trưởng Ban kiểm so&aacute;t v&agrave; phải đ&aacute;p ứng ti&ecirc;u chuẩn của Trưởng Ban kiểm so&aacute;t tại khoản 1 Điều 103 của dự thảo Luật. C&oacute; &yacute; kiến cho rằng, theo quy định tại Điều 47 v&agrave; Điều 113 th&igrave; số cổ phần chưa thanh to&aacute;n được coi l&agrave; cổ phần chưa b&aacute;n v&agrave; Hội đồng quản trị c&oacute; quyền b&aacute;n. Đề nghị l&agrave;m r&otilde; quy định n&agrave;y v&agrave; c&acirc;n nhắc sửa đổi như quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005.</p> <p>Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin b&aacute;o c&aacute;o: Cổ phần, phần g&oacute;p vốn chưa g&oacute;p hoặc chưa thanh to&aacute;n đủ l&agrave; của doanh nghiệp chứ kh&ocirc;ng phải l&agrave; của th&agrave;nh vi&ecirc;n hay cổ đ&ocirc;ng của c&ocirc;ng ty. Theo quy định của dự thảo Luật, Hội đồng th&agrave;nh vi&ecirc;n v&agrave; Hội đồng quản trị c&oacute; quyền b&aacute;n c&aacute;c cổ phần chưa thanh to&aacute;n n&agrave;y m&agrave; kh&ocirc;ng phải thực hiện th&ecirc;m thủ tục ch&agrave;o b&aacute;n.</p> <p>C&oacute; &yacute; kiến cho rằng, khoản 2 Điều 156 quy định c&ocirc;ng ty đại ch&uacute;ng th&igrave; Chủ tịch Hội đồng quản trị kh&ocirc;ng được ki&ecirc;m Gi&aacute;m đốc, Tổng gi&aacute;m đốc, tuy nhi&ecirc;n Luật Doanh nghiệp hiện h&agrave;nh quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị c&oacute; thể ki&ecirc;m gi&aacute;m đốc v&agrave; tổng gi&aacute;m đốc. Thực tế trong thời gian qua, thực hiện quy định n&agrave;y đ&atilde; c&oacute; hiệu quả cao trong c&ocirc;ng t&aacute;c điều h&agrave;nh, quản l&yacute; v&agrave; tổ chức hoạt động của doanh nghiệp. V&igrave; vậy, đề nghị giữ như quy định của Luật hiện h&agrave;nh, giao cho cổ đ&ocirc;ng quyền tự quyết định m&ocirc; h&igrave;nh điều h&agrave;nh, Chủ tịch Hội đồng quản trị c&oacute; thể ki&ecirc;m Gi&aacute;m đốc v&agrave; Tổng gi&aacute;m đốc.</p> <p>Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin b&aacute;o c&aacute;o: Quy định như dự thảo Luật nhằm hạn chế xung đột lợi &iacute;ch, hạn chế tập quyền, hạn chế việc cổ đ&ocirc;ng lớn th&acirc;u t&oacute;m quyền lực trong c&ocirc;ng ty m&agrave; c&oacute; thể g&acirc;y ảnh hưởng đến lợi &iacute;ch của nhiều cổ đ&ocirc;ng kh&aacute;c. Đồng thời, quy định n&agrave;y ph&ugrave; hợp theo th&ocirc;ng lệ tốt về quản trị c&ocirc;ng ty của Tổ chức Hợp t&aacute;c v&agrave; Ph&aacute;t triển kinh tế (OECD).</p> <p>C&oacute; &yacute; kiến đề nghị nghi&ecirc;n cứu t&iacute;nh tương th&iacute;ch của quy định tại điểm c khoản 1 Điều 177 v&agrave; điểm a khoản 2 Điều 187; l&agrave;m r&otilde; v&agrave; thống nhất về tr&aacute;ch nhiệm t&agrave;i sản của th&agrave;nh vi&ecirc;n g&oacute;p vốn c&ocirc;ng ty hợp danh. Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin tiếp thu, chỉnh sửa nội dung quy định tại Điều 177 v&agrave; Điều 187 theo hướng quy định về tr&aacute;ch nhiệm t&agrave;i sản của th&agrave;nh vi&ecirc;n g&oacute;p vốn c&ocirc;ng ty hợp danh phải chỉ chịu tr&aacute;ch nhiệm về c&aacute;c khoản nợ của c&ocirc;ng ty trong phạm vi số vốn đ&atilde; cam kết g&oacute;p.</p> <p>C&oacute; &yacute; kiến đề nghị bổ sung v&agrave;o Điều 207 quy định loại trừ trường hợp giải thể do bị thu hồi Giấy chứng nhận doanh nghiệp để ph&ugrave; hợp với quy định của Luật Quản l&yacute; thuế. Thường trực Ủy ban Kinh tế xin tiếp thu, theo quy định tại khoản 2 Điều 125 của Luật Quản l&yacute; thuế, việc thu hồi Giấy chứng nhận đăng k&yacute; doanh nghiệp trong trường hợp cưỡng chế thi h&agrave;nh quyết định h&agrave;nh ch&iacute;nh về quản l&yacute; thuế kh&ocirc;ng dẫn đến việc giải thể doanh nghiệp. Do đ&oacute;, để bảo đảm t&iacute;nh đồng bộ với quy định của Luật Quản l&yacute; thuế, điểm d khoản 1 Điều 207 của dự thảo Luật tiếp thu, chỉnh sửa như sau: &ldquo;Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng k&yacute; doanh nghiệp, trừ trường hợp Luật Quản l&yacute; thuế c&oacute; quy định kh&aacute;c&rdquo;.</p> <p>Ngo&agrave;i những nội dung n&ecirc;u tr&ecirc;n, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đ&atilde; chỉ đạo Cơ quan chủ tr&igrave; thẩm tra, Cơ quan soạn thảo v&agrave; c&aacute;c cơ quan hữu quan tiếp thu, chỉnh l&yacute; về kỹ thuật văn bản; tr&igrave;nh Quốc hội xem x&eacute;t, quyết định./.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/quoc-hoi-chinh-thuc-thong-qua-luat-doanh-nghiep-sua-doi-d665758.html