| Hotline: 0983.970.780

Thứ năm 29/05/2025 - 04:51

Khoáng sản

Quan sát Trái đất và địa tin học giữ vai trò quan trọng trong giám sát trượt lở đất

Thứ Tư 05/01/2022 - 13:24

(TN&MT) - Bộ Khoa học và Công nghệ (Bộ KH&CN) Việt Nam và Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Ý đang phối hợp thực hiện Đề tài về quan sát Trái đất và địa tin học trong giám sát trượt lở đất tại Ý và Việt Nam. Cơ quan chủ trì thực hiện là Trường Đại học TN&MT Hà Nội và Đại học Bách Khoa Milan (POLIMI), Ý.

<table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2022/01/05/sat-lo.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Gi&aacute;m s&aacute;t trượt lở đất l&agrave; vấn đề chung giữa 2 nước Việt Nam v&agrave; &Yacute;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <h2 style="text-align: justify;">Đề t&agrave;i được đ&aacute;nh gi&aacute; cao v&agrave; hoạt động hiệu quả</h2> <p style="text-align: justify;">Tại cuộc họp mới đ&acirc;y về c&aacute;c kết quả đạt được trong năm đầu ti&ecirc;n của 2 b&ecirc;n diễn ra theo h&igrave;nh thức trực tuyến, &ocirc;ng Lương Văn Thắng, Đại diện Vụ Hợp t&aacute;c quốc tế (Bộ KH&amp;CN) cho biết, đề t&agrave;i được ho&agrave;n to&agrave;n chấp thuận từ 2 ph&iacute;a bởi 3 l&yacute; do đề t&agrave;i đ&atilde; thể hiện được. Cụ thể, về mức độ đ&oacute;ng g&oacute;p cho cộng đồng, đề t&agrave;i mang lại những &yacute; nghĩa về khoa học v&agrave; &yacute; nghĩa ứng dụng trong cộng đồng, nhất l&agrave; trong bối cảnh biến đổi kh&iacute; hậu hiện nay. Đề t&agrave;i được lựa chọn do đối t&aacute;c ph&iacute;a Việt Nam, ở đ&acirc;y l&agrave; Đại học TN&amp;MT H&agrave; Nội v&agrave; Đại học B&aacute;ch Khoa Milan c&oacute; năng lực. Sau khi ho&agrave;n th&agrave;nh đề t&agrave;i, 2 b&ecirc;n c&oacute; thể tiếp tục hợp t&aacute;c trong lĩnh vực đ&agrave;o tạo, nhất l&agrave; ph&iacute;a Việt Nam học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm nghi&ecirc;n cứu từ ph&iacute;a đối t&aacute;c &Yacute;.</p> <p style="text-align: justify;">GS Marco Andrea Abiatti đến từ Đại sứ qu&aacute;n &Yacute;, T&ugrave;y vi&ecirc;n khoa học &Yacute; tại Việt Nam cho biết: &ldquo;Đề t&agrave;i đ&atilde; đạt được nhiều kết quả ấn tượng chỉ trong năm đầu ti&ecirc;n v&agrave; đang đi đ&uacute;ng hướng m&agrave; Việt Nam v&agrave; &Yacute; rất cần. Trong thời gian tới, 2 b&ecirc;n cần tăng cường hợp t&aacute;c nghi&ecirc;n cứu khoa học c&ocirc;ng nghệ v&agrave; ph&aacute;t triển kỹ năng của những người l&agrave;m c&ocirc;ng nghệ, kh&ocirc;ng chỉ nhập khẩu những kiến thức v&agrave; khoa học c&ocirc;ng nghệ m&agrave; c&ograve;n phải đ&agrave;o tạo nh&acirc;n lực tại chỗ. Ch&uacute;ng ta c&oacute; thể l&agrave;m được, bởi ch&uacute;ng ta c&oacute; đầy đủ m&ocirc;i trường để ph&aacute;t triển khoa học c&ocirc;ng nghệ v&agrave; s&aacute;ng tạo&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">PGS.TS L&ecirc; Thị Trinh - Ph&oacute; Hiệu trưởng Trường Đại học TN&amp;MT H&agrave; Nội nhấn mạnh, ngay từ giai đoạn đề xuất đề t&agrave;i, Nh&agrave; trường đ&atilde; nhận thấy, nghi&ecirc;n cứu nguy cơ trượt lở đất l&agrave; nhiệm vụ quan trọng v&agrave; l&agrave; chủ đề n&oacute;ng cho đến nay, đặc biệt trong bối cảnh cuộc C&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0. Do đ&oacute;, Bộ KH&amp;CN Việt Nam v&agrave; Bộ Ngoại giao v&agrave; Hợp t&aacute;c Quốc tế &Yacute; đ&atilde; ph&ecirc; duyệt đề t&agrave;i song phương n&agrave;y.</p> <h2 style="text-align: justify;">Những kết quả tiềm năng</h2> <p style="text-align: justify;">Mặc d&ugrave;, đề t&agrave;i mới được triển khai ở ph&iacute;a Việt Nam chỉ khoảng 6 th&aacute;ng nhưng đ&atilde; đạt được những kết quả r&otilde; n&eacute;t. Theo Ph&oacute; Hiệu trưởng L&ecirc; Thị Trinh, th&aacute;ng 7/2021, ph&iacute;a Việt Nam đ&atilde; ch&iacute;nh thức khởi động đề t&agrave;i, với sự nỗ lực của c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu tại Đại học TN&amp;MT H&agrave; Nội, c&ugrave;ng với sự hợp t&aacute;c của GeoLab thuộc POLIMI, đơn vị phối hợp M&ocirc;i trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất H&agrave; Nội, Viện Khoa học Địa chất v&agrave; T&agrave;i nguy&ecirc;n, c&aacute;c nh&agrave; khoa học Việt Nam v&agrave; &Yacute;&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Sau 6 th&aacute;ng, đề t&agrave;i ho&agrave;n th&agrave;nh đầy đủ c&aacute;c chỉ ti&ecirc;u kế hoạch đề ra v&agrave; đạt được một số kết quả tiềm năng như bản đồ t&iacute;nh nhạy cảm sạt lở đất, mối tương quan giữa lượng mưa v&agrave; sạt lở đất, c&aacute;c lớp th&ocirc;ng tin tr&ecirc;n nền web (webgis) đ&atilde; khởi động trong giai đoạn n&agrave;y v&agrave; c&oacute; kết quả tiềm năng.</p> <p style="text-align: justify;">GS Maria Brovelli &ndash; Chủ nhiệm đề t&agrave;i ph&iacute;a &Yacute; cho biết: Gi&aacute;m s&aacute;t trượt lở đất l&agrave; vấn đề chung giữa 2 nước Việt Nam v&agrave; &Yacute;. Sự ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng của biến đổi kh&iacute; hậu khi c&oacute; những điều kiện cực đoan sẽ l&agrave;m ảnh hưởng đến trượt lở đất. Hai b&ecirc;n Việt Nam v&agrave; &Yacute; quan t&acirc;m đến trượt lở đất từ những phương ph&aacute;p tiếp cận mới như c&ocirc;ng nghệ quan s&aacute;t tr&aacute;i đất, tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo cho việc xử l&yacute; c&aacute;c th&ocirc;ng tin v&agrave; khoa học cộng đồng để tận dụng được thế mạnh của người d&acirc;n trong việc gi&aacute;m s&aacute;t v&agrave; n&acirc;ng cao nhận thức của người d&acirc;n về trượt lở đất.</p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; thể thấy, đề t&agrave;i về quan s&aacute;t tr&aacute;i đất v&agrave; địa tin học trong gi&aacute;m s&aacute;t trượt lở đất tại &Yacute; v&agrave; Việt Nam l&agrave; một trong những đề t&agrave;i c&oacute; thể mang lại nhiều kết quả tiềm năng v&agrave; &yacute; nghĩa. Đại học TN&amp;MT H&agrave; Nội v&agrave; Đại học B&aacute;ch Khoa Milan kh&ocirc;ng chỉ quan t&acirc;m đến nghi&ecirc;n cứu m&agrave; c&ograve;n rất quan t&acirc;m đến đ&agrave;o tạo, bởi ch&uacute;ng vừa phục vụ cho đề t&agrave;i, vừa gi&uacute;p ph&aacute;t triển nguồn nh&acirc;n lực trong Trường cũng như nh&acirc;n lực ngo&agrave;i doanh nghiệp khi người học tốt nghiệp.</p> <blockquote>TS. Trương Xu&acirc;n Quang - Đại diện Trường Đại học TN&amp;MT H&agrave; Nội, Chủ nhiệm đề t&agrave;i ph&iacute;a Việt Nam cho biết, qua năm đầu ti&ecirc;n triển khai đề t&agrave;i, ngo&agrave;i kết quả ri&ecirc;ng của &Yacute;, ph&iacute;a Việt Nam v&agrave; ph&iacute;a &Yacute; đều đạt được một số kết quả như:<br /> C&aacute;c lớp th&ocirc;ng tin li&ecirc;n quan đến trượt lở: như bản đồ độ dốc, hướng dốc, khoảng c&aacute;nh đến đường giao th&ocirc;ng, khoảng c&aacute;ch đến hệ thống s&ocirc;ng suối, bản đồ d&acirc;n số;<br /> M&ocirc; h&igrave;nh học m&aacute;y để x&acirc;y dựng bản đồ nhạy cảm trượt lở v&agrave; kiểm định m&ocirc; h&igrave;nh;<br /> M&ocirc; h&igrave;nh gi&aacute;m s&aacute;t trượt lở đất dựa v&agrave;o ảnh Sentinel 1;<br /> Bản đồ c&aacute;c vị tr&iacute; trượt lở đất v&agrave; kh&ocirc;ng trượt lở;<br /> WebGIS thể hiện kết quả v&agrave; chia sẽ dữ liệu của đề t&agrave;i cho cộng đồng.<br /> TS. Trương Xu&acirc;n Quang hy vọng, sự hợp t&aacute;c của 2 b&ecirc;n hứa hẹn sẽ mang lại nhiều kết quả hơn về nghi&ecirc;n cứu v&agrave; gi&aacute;m s&aacute;t trượt lở trong năm 2022.</blockquote>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/quan-sat-trai-dat-va-dia-tin-hoc-giu-vai-tro-quan-trong-trong-giam-sat-truot-lo-dat-d693773.html