| Hotline: 0983.970.780

Thứ năm 22/05/2025 - 06:27

Kinh tế

Phát triển giao thông xanh: Kết nối vựa lúa “Chín Rồng”

Thứ Năm 31/10/2019 - 10:55

(TN&MT) - Hàng loạt công trình giao thông trọng điểm được hình thành không chỉ tạo thuận lợi cho thông thương hàng hóa, nông sản của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mà còn là đòn bẩy cho thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, ứng phó với biến đổi khí hậu.

<h2 style="text-align: justify;">Ưu ti&ecirc;n nguồn lực ph&aacute;t triển hạ tầng</h2> <p style="text-align: justify;">Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c từng nhấn mạnh tại buổi l&agrave;m việc với l&atilde;nh đạo c&aacute;c địa phương trong v&ugrave;ng ĐBSCL v&agrave; v&ugrave;ng Đ&ocirc;ng Nam Bộ hồi th&aacute;ng 4/2019: Đảng, Nh&agrave; nước lu&ocirc;n quan t&acirc;m, tạo điều kiện ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội, đời sống người d&acirc;n ở mọi miền đất nước, trong đ&oacute;, c&oacute; v&ugrave;ng ĐBSCL&hellip; Kh&ocirc;ng c&oacute; giao th&ocirc;ng, v&ugrave;ng ĐBSCL sẽ kh&ocirc;ng ph&aacute;t triển được.</p> <p style="text-align: justify;">Mới đ&acirc;y, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; k&yacute; ban h&agrave;nh Chỉ thị số 23/CT-TTg về đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP. Thủ tướng chỉ thị c&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh, cấp ủy, ch&iacute;nh quyền c&aacute;c cấp ở địa phương trong v&ugrave;ng theo chức năng v&agrave; nhiệm vụ được giao tiếp tục qu&aacute;n triệt v&agrave; tổ chức triển khai thực hiện quyết liệt Nghị quyết số 120/NQ-CP, trong đ&oacute;, khẩn trương x&acirc;y dựng thể chế điều phối v&ugrave;ng, tạo cơ chế ph&aacute;t triển bền vững ĐBSCL; đẩy mạnh vai tr&ograve; li&ecirc;n kết v&ugrave;ng trong việc hoạch định c&aacute;c cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch ph&aacute;t triển kinh tế, đầu tư cơ sở hạ tầng, kết nối sản xuất v&agrave; ti&ecirc;u thụ sản phẩm.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;, Thủ tướng giao Bộ GTVT chủ tr&igrave;, phối hợp với c&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh li&ecirc;n quan tập trung đầu tư nguồn lực để ho&agrave;n th&agrave;nh, đưa v&agrave;o sử dụng c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh, dự &aacute;n giao th&ocirc;ng trọng điểm kết nối đồng bộ giao th&ocirc;ng ĐBSCL với TP. Hồ Ch&iacute; Minh, c&aacute;c tỉnh Đ&ocirc;ng Nam Bộ v&agrave; nước bạn Campuchia.</p> <p style="text-align: justify;">Nh&igrave;n lại những th&agrave;nh quả sau 2 năm thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP, bức tranh về hạ tầng cơ sở v&ugrave;ng ĐBSCL đ&atilde; c&oacute; nhiều chuyển biến. Bằng chứng l&agrave; trong giai đoạn 2016 - 2020, tổng số vốn đầu tư từ c&aacute;c nguồn vốn trong v&agrave; ngo&agrave;i nước cho kết cấu hạ tầng giao th&ocirc;ng v&ugrave;ng ĐBSCL l&agrave; 65.056 tỷ đồng, chiếm 15,15% tổng vốn đầu tư thực hiện của cả nước.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2019/10/31/t9b.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Kh&ocirc;ng c&oacute; giao th&ocirc;ng, v&ugrave;ng ĐBSCL sẽ kh&ocirc;ng ph&aacute;t triển được. Ảnh: MH</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh, dự &aacute;n trọng điểm gồm: đường Hồ Ch&iacute; Minh đoạn Năm Căn - Đất Mũi, cầu Long B&igrave;nh, luồng t&agrave;u biển lớn v&agrave;o s&ocirc;ng Hậu, cầu Cao L&atilde;nh, cầu V&agrave;m Cống v&agrave; tuyến nối 2 cầu, tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi, mở rộng tuyến tr&aacute;nh T&acirc;n An, Quốc lộ 91 đoạn Cần Thơ - An Giang, tuyến vận tải thủy s&ocirc;ng S&agrave;i G&ograve;n (cầu B&igrave;nh Lợi)... Trong đ&oacute;, ri&ecirc;ng từ năm 2017 đến nay, Quốc hội, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; đồng &yacute; bố tr&iacute; vốn để triển khai cầu Mỹ Thuận 2 tr&ecirc;n tuyến cao tốc Bắc - Nam ph&iacute;a Đ&ocirc;ng, tuyến tr&aacute;nh th&agrave;nh phố Long Xuy&ecirc;n, Quốc lộ 57 đoạn Bến Tre - Vĩnh Long, Quốc lộ 53 đoạn Tr&agrave; Vinh - Long To&agrave;n, Quốc lộ 30 đoạn Cao L&atilde;nh - Hồng Ngự, n&acirc;ng cấp mặt đường tuyến Quản Lộ - Phụng Hiệp, K&ecirc;nh Chợ Gạo giai đoạn 2, hỗ trợ vốn ng&acirc;n s&aacute;ch Nh&agrave; nước để đầu tư dự &aacute;n x&acirc;y dựng tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận v&agrave; Mỹ Thuận - Cần Thơ theo h&igrave;nh thức BOT&hellip;</p> <h2 style="text-align: justify;">Kết nối để ph&aacute;t triển bền vững</h2> <p style="text-align: justify;">Suốt 20 năm qua, tr&ecirc;n 20 triệu người d&acirc;n trong v&ugrave;ng li&ecirc;n tiếp đ&oacute;n nhận nhiều c&acirc;y cầu lớn được ho&agrave;n th&agrave;nh: cầu Mỹ Thuận (2000), cầu Rạch Miễu (2009), cầu Cần Thơ (năm 2010), cầu Năm Căn (2015), cầu Cổ Chi&ecirc;n (2015), cầu Cao L&atilde;nh (2018), cầu V&agrave;m Cống (th&aacute;ng 5/2019), g&oacute;p phần tạo n&ecirc;n hệ thống giao th&ocirc;ng li&ecirc;n ho&agrave;n to&agrave;n v&ugrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;H&agrave;ng trăm năm qua, người d&acirc;n ĐBSCL đ&atilde; quen đi đ&ograve;, đi ph&agrave;, qua bắc&hellip; mỗi khi muốn qua s&ocirc;ng. Đến năm 2000, một sự kiện lớn, sự mong đợi cả v&ugrave;ng l&agrave; th&ocirc;ng xe cầu d&acirc;y văng Mỹ Thuận đầu ti&ecirc;n của cả nước. Mơ ước ng&agrave;n đời bắc qua s&ocirc;ng Tiền của người d&acirc;n đ&atilde; th&agrave;nh hiện thực. Dự &aacute;n cầu Mỹ Thuận nối 2 tỉnh Tiền Giang - Vĩnh Long tr&ecirc;n tuyến Quốc lộ 1, kh&aacute;nh th&agrave;nh v&agrave;o 21/5/2000, được xem như dấu mốc mở m&agrave;n đầy triển vọng cho việc kết nối những ngăn s&ocirc;ng c&aacute;ch trở của v&ugrave;ng miền T&acirc;y s&ocirc;ng nước.</p> <p style="text-align: justify;">Nối tiếp niềm vui, hai năm sau, cầu Mỹ Thuận, chiếc cầu d&acirc;y văng d&agrave;i nhất Việt Nam - cầu Rạch Miễu do c&aacute;c đội ngũ chuy&ecirc;n gia, kỹ sư v&agrave; c&ocirc;ng nh&acirc;n Việt Nam x&acirc;y dựng, được khởi c&ocirc;ng, nối tỉnh Tiền Giang v&agrave; Bến Tre tr&ecirc;n Quốc lộ 60. Cầu d&agrave;i 2.878m chưa t&iacute;nh đường dẫn (d&agrave;i 8.330m), do c&aacute;c kỹ sư Việt Nam thiết kế v&agrave; thi c&ocirc;ng theo c&ocirc;ng nghệ mới, được khởi c&ocirc;ng ng&agrave;y 30/4/2002 v&agrave; kh&aacute;nh th&agrave;nh v&agrave;o 19/1/2009, x&oacute;a vị thế &ldquo;ốc đảo&rdquo; ba c&ugrave; lao của tỉnh Bến Tre với thế giới b&ecirc;n ngo&agrave;i, tạo điều kiện v&agrave; cơ hội để Bến Tre ph&aacute;t triển v&agrave; bứt ph&aacute; li&ecirc;n tục những năm sau đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Rồi đến cầu Cần Thơ bắc qua s&ocirc;ng Hậu nối Cần Thơ với Vĩnh Long tr&ecirc;n Quốc lộ 1, được khởi c&ocirc;ng v&agrave;o ng&agrave;y 25/9/2004. Sau 6 năm rưỡi x&acirc;y dựng, cầu kh&aacute;nh th&agrave;nh v&agrave; đưa v&agrave;o khai th&aacute;c th&aacute;ng 4/2010, r&uacute;t ngắn thời gian h&agrave;nh tr&igrave;nh từ TP. HCM đi Cần Thơ (180km) từ 6 tiếng (t&iacute;nh cả thời gian đợi ph&agrave;) xuống c&ograve;n hơn 3 tiếng đồng hồ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;Nếu như cầu Rạch Miễu x&oacute;a đi thế c&aacute;ch trở của tỉnh Bến Tre về hướng Đ&ocirc;ng Bắc, kết nối với tỉnh Tiền Giang, Long An, TP. HCM v&agrave; c&aacute;c tỉnh miền Đ&ocirc;ng Nam Bộ, cầu Cổ Chi&ecirc;n đ&atilde; x&oacute;a thế c&ocirc; lập vĩnh viễn về hướng T&acirc;y Nam của Bến Tre. Kh&ocirc;ng những vậy, cầu Cổ Chi&ecirc;n c&ograve;n l&agrave; 1 trong 4 cầu lớn tr&ecirc;n Quốc lộ 60 (bao gồm Cổ Chi&ecirc;n, Rạch Miễu, H&agrave;m Lu&ocirc;ng, Đại Ng&atilde;i) v&agrave; l&agrave; một trong những điểm kết nối quan trọng giữa Quốc lộ 60 với c&aacute;c tuyến quốc lộ h&agrave;nh lang duy&ecirc;n hải ph&iacute;a Đ&ocirc;ng ĐBSCL (Tiền Giang, Bến Tre, Tr&agrave; Vinh v&agrave; S&oacute;c Trăng).</p> <p style="text-align: justify;">Cầu Cổ Chi&ecirc;n do Việt Nam thiết kế v&agrave; x&acirc;y dựng, l&agrave; c&acirc;y cầu b&ecirc; t&ocirc;ng dự ứng lực đ&uacute;c hẫng, d&agrave;i 1.590m, được khởi c&ocirc;ng v&agrave;o th&aacute;ng 3/2011 v&agrave; kh&aacute;nh th&agrave;nh th&aacute;ng 5/2015. Cầu Cổ Chi&ecirc;n được đầu tư x&acirc;y dựng, đưa v&agrave;o sử dụng l&agrave; điều kiện quan trọng để Bến Tre, Tr&agrave; Vinh v&agrave; c&aacute;c tỉnh trong v&ugrave;ng đẩy mạnh ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội, cải thiện đời sống nh&acirc;n d&acirc;n, đảm bảo quốc ph&ograve;ng an ninh, th&uacute;c đẩy thực hiện chiến lược hợp t&aacute;c Tiểu v&ugrave;ng s&ocirc;ng M&ecirc; K&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Cầu V&agrave;m Cống l&agrave; c&acirc;y cầu d&acirc;y văng bắc qua s&ocirc;ng Hậu nối liền TP. Cần Thơ v&agrave; tỉnh Đồng Th&aacute;p - Một vựa th&oacute;c của ĐBSCL. Cầu được khởi c&ocirc;ng x&acirc;y dựng từ th&aacute;ng 9/2013 v&agrave; kh&aacute;nh th&agrave;nh, th&ocirc;ng xe v&agrave;o 5/2019. Cầu được thiết kế với 4 l&agrave;n xe cơ giới, 2 l&agrave;n xe th&ocirc; sơ, vận tốc 80km/h với bề rộng mặt cầu 24.5m. Đ&acirc;y l&agrave; một trong hai c&acirc;y cầu d&acirc;y văng lớn nằm tr&ecirc;n tuyến đường Mỹ An - Rạch Sỏi, thuộc dự &aacute;n kết nối khu vực trung t&acirc;m ĐBSCL v&agrave; dự &aacute;n đường cao tốc Bắc Nam ph&iacute;a T&acirc;y, cũng l&agrave; c&acirc;y cầu d&acirc;y văng thứ hai bắc qua s&ocirc;ng Hậu sau cầu Cần Thơ, c&aacute;ch cầu Cần Thơ 48km về ph&iacute;a thượng lưu.</p> <p style="text-align: justify;">Những c&ocirc;ng tr&igrave;nh giao th&ocirc;ng trọng điểm thời gian qua được h&igrave;nh th&agrave;nh l&agrave; c&uacute; hu&yacute;ch để 13 tỉnh, th&agrave;nh ĐBSCL c&oacute; th&ecirc;m động lực, điều kiện để bứt tốc, g&oacute;p phần v&agrave;o sự ph&aacute;t triển chung của to&agrave;n v&ugrave;ng. C&ugrave;ng với những b&agrave;i to&aacute;n đang được giải về l&uacute;a gạo, con c&aacute; tra, tr&aacute;i c&acirc;y&hellip; ở cấp độ vỹ m&ocirc; v&agrave; ở từng địa phương, hệ thống giao th&ocirc;ng bộ ho&agrave;n thiện hứa hẹn đưa ĐBSCL ng&agrave;y c&agrave;ng thịnh vượng hơn.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/phat-trien-giao-thong-xanh-ket-noi-vua-lua-chin-rong-d655569.html