| Hotline: 0983.970.780

Thứ năm 15/05/2025 - 06:09

Dân tộc - Tôn giáo

Phát triển bền vững vùng lòng hồ Thủy điện Sơn La - Bài 3: Chính phủ tiếp tục hỗ trợ đồng bào vùng tái định cư

Thứ Sáu 06/08/2021 - 16:15

(TN&MT) - Sông Đà nổi tiếng với sự hung hãn và dữ dằn mỗi mùa mưa lũ, giờ đây đang khuất phục dưới bàn tay con người. Với 5 bậc thang thủy điện, sông Đà trở thành nguồn cung cấp thủy điện lớn nhất cả nước, lên đến trên 6.000 MW điện, bao gồm: các Nhà máy thủy điện: Hòa Bình (1.920 MW), Sơn La (2.400 MW), Lai Châu (1.200 MW), Huổi Quảng (520 MW), Bản Chát (180 MW). Thêm nữa trên các phụ lưu sông Đà còn có khoảng 20 thủy điện vừa và nhỏ với công suất mỗi nhà máy trên, dưới 100 MW.

<h2 style="text-align: justify;"><strong>Tiếp tục ổn định d&acirc;n cư, ph&aacute;t triển kinh tế</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i việc bảo đảm cung cấp nguồn điện cho đất nước, chống lũ cho v&ugrave;ng hạ du, c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy điện tr&ecirc;n T&acirc;y Bắc c&ograve;n c&oacute; &yacute; nghĩa về an ninh nguồn nước, đảm bảo an to&agrave;n hồ, đập, bảo vệ m&ocirc;i trường sinh th&aacute;i, g&oacute;p phần ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội v&ugrave;ng T&acirc;y Bắc.</p> <p style="text-align: justify;">Thực hiện c&ocirc;ng t&aacute;c di d&acirc;n t&aacute;i định cư của 4 thủy điện Sơn La, Lai Ch&acirc;u, Huổi Quảng, Bản Ch&aacute;t c&aacute;c địa phương đ&atilde; di chuyển gần 26.340 hộ d&acirc;n. Ri&ecirc;ng Thủy điện Sơn La, số d&acirc;n phải di chuyển, bố tr&iacute; t&aacute;i định cư lớn nhất nước ta từ trước tới nay, với 20.340 hộ v&agrave; 93.200 người của 248 bản, tổ d&acirc;n phố, 31 x&atilde;, phường, 8 huyện, thị x&atilde; của 3 tỉnh Sơn La, Điện Bi&ecirc;n, Lai Ch&acirc;u.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/08/06/11_img_9068-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Một g&oacute;c thị tứ Nặm Tăm, huyện S&igrave;n Hồ, tỉnh Lai Ch&acirc;u. Ảnh: Ch&iacute;nh Tới</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Sau hơn 18 năm, kể từ khi đồng b&agrave;o bắt đầu di rời khỏi v&ugrave;ng l&ograve;ng hồ để đến miền qu&ecirc; mới, cuộc sống đ&atilde; c&oacute; nhiều thay đổi, khởi sắc. Hiện nay 3 tỉnh Sơn La, Lai Ch&acirc;u v&agrave; Điện Bi&ecirc;n đang tiếp tục triển khai giai đoạn 2 của &ldquo;Đề &aacute;n ổn định d&acirc;n cư, ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội v&ugrave;ng t&aacute;i định cư thủy điện Sơn La&rdquo;. Đề &aacute;n tr&ecirc;n được thực hiện từ năm 2018 - 2025, chia th&agrave;nh 2 giai đoạn (giai đoạn 1 từ năm 2018 - 2020; giai đoạn 2 từ năm 2021 - 2025).</p> <blockquote> <p style="text-align: justify;">Đề &aacute;n được thực hiện tại 82 x&atilde;, phường, thị trấn c&oacute; điểm t&aacute;i định cư tập trung, xen gh&eacute;p của 99 khu tr&ecirc;n địa b&agrave;n c&aacute;c tỉnh: Sơn La, Điện Bi&ecirc;n, Lai Ch&acirc;u thuộc Dự &aacute;n di d&acirc;n, t&aacute;i định cư thủy điện Sơn La; trong đ&oacute;: tỉnh Sơn La: 57 x&atilde;; tỉnh Điện Bi&ecirc;n: 9 x&atilde;; tỉnh Lai Ch&acirc;u: 16 x&atilde;. Tổng số th&ocirc;n, bản l&agrave; 410 bản với 21.820 hộ t&aacute;i định cư, trong đ&oacute; hộ gốc l&agrave; 20.340 v&agrave; hộ ph&aacute;t sinh l&agrave; 1.480 hộ v&agrave; 222 th&ocirc;n bản sở tại với 24.508 hộ bị ảnh hưởng.</p> </blockquote> <p style="text-align: justify;">Mục ti&ecirc;u của Đề &aacute;n nhằm tạo sự chuyển biến về sản xuất, th&uacute;c đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế n&ocirc;ng nghiệp theo hướng ph&aacute;t triển sản xuất n&ocirc;ng nghiệp c&oacute; năng suất, chất lượng cao, li&ecirc;n kết theo chuỗi gi&aacute; trị h&agrave;ng h&oacute;a; tăng tỷ lệ lao động được đ&agrave;o tạo nghề ở n&ocirc;ng th&ocirc;n; cải thiện v&agrave; n&acirc;ng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người d&acirc;n sau t&aacute;i định cư Dự &aacute;n thủy điện Sơn La tr&ecirc;n địa b&agrave;n c&aacute;c tỉnh: Sơn La, Điện Bi&ecirc;n, Lai Ch&acirc;u một c&aacute;ch bền vững, đảm bảo ổn định đời sống v&agrave; sản xuất cho người d&acirc;n sau t&aacute;i định cư Dự &aacute;n thủy điện Sơn La, kh&ocirc;ng c&ograve;n hộ c&oacute; nguy cơ t&aacute;i ngh&egrave;o, g&oacute;p phần ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội v&ugrave;ng T&acirc;y Bắc theo hướng c&ocirc;ng nghiệp h&oacute;a, hiện đại h&oacute;a n&ocirc;ng nghiệp, n&ocirc;ng th&ocirc;n, giữ vững ổn định ch&iacute;nh trị - x&atilde; hội, quốc ph&ograve;ng, an ninh v&agrave; bảo vệ m&ocirc;i trường sinh th&aacute;i.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/08/06/8_img_8733-b.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Một số hộ đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số sống ven hồ thủy điện Sơn La. Ảnh: Ch&iacute;nh Tới</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Cụ thể, đến năm 2025 thu nhập b&igrave;nh qu&acirc;n đầu người tăng gấp 3 lần năm 2014 v&agrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n hộ ngh&egrave;o, tỷ lệ d&acirc;n số v&ugrave;ng t&aacute;i định cư thủy điện Sơn La được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 100%; ph&aacute;t triển sản xuất theo hướng sản xuất h&agrave;ng h&oacute;a, x&acirc;y dựng c&aacute;c v&ugrave;ng chuy&ecirc;n canh tập trung gắn với c&ocirc;ng nghiệp chế biến vừa v&agrave; nhỏ, &aacute;p dụng c&aacute;c tiến bộ khoa học c&ocirc;ng nghệ, nhằm tăng năng suất, chất lượng v&agrave; giảm gi&aacute; th&agrave;nh sản phẩm; giảm tỷ lệ lao động n&ocirc;ng nghiệp đến năm đến năm 2025 c&ograve;n 65%; đ&agrave;o tạo chuyển đổi nghề v&agrave; việc l&agrave;m cho 47.036 người, b&igrave;nh qu&acirc;n mỗi năm đ&agrave;o tạo được 5.880 người.</p> <p style="text-align: justify;">Người d&acirc;n trong v&ugrave;ng dự &aacute;n c&ograve;n được Nh&agrave; nước hỗ trợ chuyển đổi sang c&acirc;y trồng, vật nu&ocirc;i c&oacute; gi&aacute; trị kinh tế cao; hỗ trợ kho&aacute;n bảo vệ rừng ph&ograve;ng hộ v&agrave; rừng sản xuất; hỗ trợ học nghề.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Đầu tư x&acirc;y dựng v&ugrave;ng đất mới</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Huyện Quỳnh Nhai l&agrave; địa phương c&oacute; nhiều điểm t&aacute;i định cư thủy điện Sơn La nhất của tỉnh Sơn La, hiện c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh thuộc Đề &aacute;n 666 (Quyết định số 666/QĐ-TTg ng&agrave;y 31/05/2018 của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ ph&ecirc; duyệt Đề &aacute;n ổn định d&acirc;n cư, ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội v&ugrave;ng t&aacute;i định cư thủy điện Sơn La), như: Cải tạo, n&acirc;ng cấp c&aacute;c tuyến giao th&ocirc;ng, sửa chữa c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh nước sạch... đang được c&aacute;c chủ đầu tư gấp r&uacute;t triển khai.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/08/06/13_-img_8354x.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Một điểm t&aacute;i định cư bị lũ qu&eacute;t l&agrave;m sạt lở đường v&agrave;o bản. Ảnh: Ch&iacute;nh Tới</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng T&ograve;ng Xu&acirc;n Trường, Gi&aacute;m đốc Ban Quản l&yacute; dự &aacute;n đầu tư x&acirc;y dựng huyện Quỳnh Nhai cho biết: Đơn vị l&agrave;m chủ đầu tư 9 c&ocirc;ng tr&igrave;nh, với tổng nguồn vốn tr&ecirc;n 32 tỷ đồng, chủ yếu l&agrave; sửa chữa c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh nước sạch đ&atilde; bị hư hỏng, xuống cấp.</p> <p style="text-align: justify;">Tại điểm t&aacute;i định cư P&uacute; Hay 1, x&atilde; Chiềng Bằng, c&ocirc;ng tr&igrave;nh cấp nước sinh hoạt ở đ&acirc;y được đầu tư x&acirc;y dựng từ năm 2007. Sau 14 năm đưa v&agrave;o sử dụng, hiện đập đầu mối, bể chứa, bể lọc, đường ống dẫn nước đ&atilde; bị hư hỏng ho&agrave;n to&agrave;n.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng L&agrave; Văn Phương, Trưởng bản Bỉa Ban, x&atilde; Chiềng Bằng, cho biết: &ldquo;Thời điểm mới di chuyển l&ecirc;n đ&acirc;y, người d&acirc;n c&oacute; đủ nước sinh hoạt. Song, qua thời gian sử dụng, c&ocirc;ng tr&igrave;nh đ&atilde; hư hỏng nặng, gần 100 hộ d&acirc;n của Bỉa Ban phải bỏ ra h&agrave;ng chục triệu đồng mua ống dẫn nước từ c&aacute;c m&oacute; tự nhi&ecirc;n về d&ugrave;ng nhưng cũng kh&ocirc;ng đủ. Hiện nay, Nh&agrave; nước đang đầu tư tu sửa, cải tạo lại c&ocirc;ng tr&igrave;nh nước sinh hoạt, với số tiền tr&ecirc;n 1,6 tỷ đồng thuộc Đề &aacute;n 666 (giai đoạn 2), c&ocirc;ng tr&igrave;nh đang được c&aacute;c nh&agrave; thầu x&acirc;y mới một số bể điều tiết, lắp đường ống đến từng hộ, nạo v&eacute;t đập đầu mối, tu sửa bể lắng lọc...&rdquo;.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/08/06/10_img_9020-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Một bản&nbsp;đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số sống ven hồ Thủy điện Sơn La. Ảnh: Ch&iacute;nh Tới</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">C&ograve;n ở bản Kiềm v&agrave; bản B&oacute; Ph&uacute;c được di chuyển từ x&atilde; Chiềng Bằng (huyện Quỳnh Nhai) về x&atilde; Mường Khi&ecirc;ng (huyện Thuận Ch&acirc;u) từ năm 2006. Qua 15 năm sinh sống tr&ecirc;n qu&ecirc; hương mới, người d&acirc;n trong bản đ&atilde; h&ograve;a nhập với cộng đồng c&ugrave;ng nhau ph&aacute;t triển sản xuất, ổn định đời sống. Điều trăn trở của người d&acirc;n từ ng&agrave;y về đ&acirc;y l&agrave; con đường nội bản chưa được b&ecirc; t&ocirc;ng h&oacute;a trong giai đoạn 1, c&ocirc;ng tr&igrave;nh nước sạch xuống cấp, đ&atilde; khiến việc đi lại, sinh hoạt của b&agrave; con trong bản gặp rất nhiều kh&oacute; khăn. Giải quyết nguyện vọng của người d&acirc;n, giờ đ&acirc;y tuyến đường giao th&ocirc;ng n&ocirc;ng th&ocirc;n đ&atilde; được đầu tư x&acirc;y dựng, với nguồn vốn hơn 3 tỷ đồng. Sau hơn 3 th&aacute;ng thi c&ocirc;ng, tuyến đường đ&atilde; ho&agrave;n thiện được khối lượng, tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho gần 150 hộ d&acirc;n c&ugrave;ng hơn 600 nh&acirc;n khẩu của 2 bản. Với c&ocirc;ng tr&igrave;nh nước sạch, trị gi&aacute; hơn 2,8 tỷ đồng đ&atilde; được khởi c&ocirc;ng x&acirc;y dựng, gi&uacute;p gần 200 hộ d&acirc;n được hưởng lợi.</p> <p style="text-align: justify;">Đến nay, tỉnh Sơn La đang triển khai 84 dự &aacute;n với tổng số vốn tr&ecirc;n 457 tỷ đồng được cấp theo Đề &aacute;n 666 (giai đoạn 2) đầu tư sửa chữa cơ sở hạ tầng tại c&aacute;c khu, điểm t&aacute;i định cư. Hiện&nbsp;đ&atilde; bố tr&iacute; cơ bản ổn định đời sống sản xuất theo quy hoạch cho 12.584 hộ, 58.337 nh&acirc;n khẩu, đến t&aacute;i định cư tại 70 khu, 276 điểm t&aacute;i định cư tập trung tại t&aacute;m huyện, th&agrave;nh phố. Trong đ&oacute;, 475 hộ, với 2.292 nh&acirc;n khẩu phải di chuyển lần thứ hai do nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;c nhau đều đ&atilde; được sắp xếp bố tr&iacute; ổn định.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/08/06/7_-img_5041x.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">B&agrave; con t&aacute;i định cư ở bản Bon, x&atilde; Mường Chi&ecirc;n, huyện Quỳnh Nhai đ&atilde; khai hoang đất đồi ven hồ Thủy điện Sơn La để l&agrave;m ruộng bậc thang trồng l&uacute;a nước. Ảnh: Ch&iacute;nh Tới</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Về đời sống, qua điều tra cho thấy, 95% số hộ được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; 98% số hộ được sử dụng điện, tất cả trẻ em được đến trường, 93,8% số người c&oacute; thẻ bảo hiểm y tế. Về mức độ ổn định của c&aacute;c khu điểm t&aacute;i định cư, 106 trong số 276 điểm, chiếm 38,55% ổn định, chiều hướng ph&aacute;t triển tốt; 159 trong số 276 điểm, chiếm 57,8% cơ bản ổn định; chỉ c&ograve;n 10 điểm chưa ổn định đang tiếp tục được nghi&ecirc;n cứu, hỗ trợ, trong đ&oacute;, sẽ được tập trung giải quyết ở giai đoạn 2 hậu Thủy điện Sơn La thời gian tới.</p> <p style="text-align: justify;">Hiện, tỉnh Sơn La đang rất th&agrave;nh c&ocirc;ng trong việc hỗ trợ người d&acirc;n chuyển đổi sản xuất tr&ecirc;n nương đất dốc để trồng c&acirc;y ăn quả, kh&ocirc;ng chỉ g&oacute;p phần phủ xanh đất trống đồi trọc m&agrave; c&ograve;n mang lại thu nhập cao cho người d&acirc;n.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/08/06/1_-img_0800x.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">M&ocirc; h&igrave;nh trồng c&acirc;y ăn quả (cam) tr&ecirc;n đất dốc tại x&atilde; Mường Thải, huyện Ph&ugrave; Y&ecirc;n, tỉnh Sơn La</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Nhiều năm trước đ&acirc;y, tại tỉnh Sơn La, c&acirc;y ng&ocirc;, c&acirc;y sắn được coi l&agrave; c&acirc;y chủ lực, gi&uacute;p người d&acirc;n tho&aacute;t ngh&egrave;o. Nhưng v&agrave;o thời điểm n&agrave;y những đồi ng&ocirc;, sắn đ&atilde; được thay bằng những vườn c&acirc;y ăn quả như xo&agrave;i, nh&atilde;n, bưởi, cam, na trải d&agrave;i dọc v&ugrave;ng ven hồ thủy diện Sơn La. Tỉnh Sơn La đ&atilde; vươn l&ecirc;n l&agrave; tỉnh đứng thứ hai tr&ecirc;n cả nước về diện t&iacute;ch trồng c&acirc;y ăn quả với hơn 80.000 ha; c&oacute; 16 sản phẩm n&ocirc;ng nghiệp xuất khẩu sang 12 nước, trong đ&oacute; c&oacute; nhiều thị trường kh&oacute; t&iacute;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Được biết, ngo&agrave;i việc hỗ trợ về đất sản xuất, người d&acirc;n thuộc lưu vực v&ugrave;ng hồ S&ocirc;ng Đ&agrave; c&ograve;n được hỗ trợ Chi trả dịch vụ m&ocirc;i trường rừng từ nguồn thu thuế t&agrave;i nguy&ecirc;n m&ocirc;i trường của c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y Thủy điện Sơn La, Lai Ch&acirc;u, H&ograve;a B&igrave;nh, g&oacute;p phần bảo vệ t&agrave;i nguy&ecirc;n thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, bảo vệ m&ocirc;i trường sinh th&aacute;i v&ugrave;ng hồ thủy điện Sơn La v&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy điện tr&ecirc;n T&acirc;y Bắc. Trong đ&oacute; tỉnh Sơn La c&oacute; 537.000 ha/637.018 ha rừng được bảo vệ v&agrave; ph&aacute;t triển từ nguồn dịch vụ m&ocirc;i trường rừng; tr&ecirc;n 43.000 chủ rừng được hưởng ch&iacute;nh s&aacute;ch dịch vụ m&ocirc;i trường rừng v&agrave; c&aacute;c lợi &iacute;ch kh&aacute;c từ rừng. Hiện nay độ che phủ rừng của tỉnh Sơn La v&agrave; Lai Ch&acirc;u, mỗi tỉnh đạt khoảng 44%, chất lượng rừng ng&agrave;y một n&acirc;ng l&ecirc;n.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/phat-trien-ben-vung-vung-long-ho-thuy-dien-son-la-bai-3-chinh-phu-tiep-tuc-ho-tro-dong-bao-vung-tai-dinh-cu-d686596.html