| Hotline: 0983.970.780

Thứ bảy 24/05/2025 - 16:23

Thế giới

Ô nhiễm do nhiên liệu hóa thạch khiến 8,7 triệu ca tử vong sớm toàn cầu

Thứ Tư 10/02/2021 - 08:17

(TN&MT) - Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Environmental Research vào 9/2, ô nhiễm do nhiên liệu hóa thạch khiến 1/5 người chết sớm trên toàn cầu, với hơn 8 triệu ca tử vong cho thấy tác động đến sức khỏe của việc đốt than, dầu và khí đốt tự nhiên có thể cao hơn nhiều so với dự đoán trước đây.

<table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/02/10/ak_ff_0902.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">&Ocirc; nhiễm do nhi&ecirc;n liệu h&oacute;a thạch g&acirc;y ra 8,7 triệu ca tử vong sớm to&agrave;n cầu. Ảnh minh họa</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c khu vực của Trung Quốc, Ấn Độ, ch&acirc;u &Acirc;u v&agrave; đ&ocirc;ng bắc nước Mỹ nằm trong số những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất, chịu thiệt hại cao với 8,7 triệu ca tử vong h&agrave;ng năm do sử dụng nhi&ecirc;n liệu h&oacute;a thạch.</p> <p style="text-align: justify;">Nghi&ecirc;n cứu mới đưa ra đ&aacute;nh gi&aacute; chi tiết nhất về số ca tử vong sớm do &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; nhi&ecirc;n liệu h&oacute;a thạch cho đến nay. Theo một nghi&ecirc;n cứu được c&ocirc;ng bố hồi năm 2017, số ca tử vong do bụi v&agrave; kh&oacute;i sinh ra từ ch&aacute;y rừng, đốt rừng v&agrave; canh t&aacute;c n&ocirc;ng nghiệp l&agrave; 4,2 triệu ca/năm.</p> <p style="text-align: justify;">Dựa v&agrave;o dữ liệu vệ tinh v&agrave; quan s&aacute;t mặt đất, c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu trước đ&oacute; đ&atilde; ph&acirc;n biệt r&otilde; vấn nạn &ocirc; nhiễm do qu&aacute; tr&igrave;nh đốt nhi&ecirc;n liệu h&oacute;a thạch với c&aacute;c nguồn c&oacute; hại kh&aacute;c như ch&aacute;y rừng hoặc bụi. Trong nghi&ecirc;n cứu mới, nh&oacute;m t&aacute;c giả tại một số trường đại học của Anh v&agrave; Đại học Harvard (Mỹ) đ&atilde; t&igrave;m c&aacute;ch khắc phục vấn đề n&agrave;y bằng c&aacute;ch sử dụng m&ocirc; h&igrave;nh c&oacute; độ ph&acirc;n giải cao để x&aacute;c định ch&iacute;nh x&aacute;c người d&acirc;n tại một khu vực cụ thể đang h&iacute;t phải loại chất g&acirc;y &ocirc; nhiễm n&agrave;o.</p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c giả của nghi&ecirc;n cứu, Joel Schwartz, nh&agrave; dịch tễ học m&ocirc;i trường tại Trường Y tế C&ocirc;ng cộng Đại học Harvard (Mỹ) cho biết: &ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i hy vọng rằng bằng c&aacute;ch lượng h&oacute;a c&aacute;c hậu quả của việc đốt ch&aacute;y nhi&ecirc;n liệu h&oacute;a thạch đến sức khỏe, ch&uacute;ng t&ocirc;i c&oacute; thể gửi một th&ocirc;ng điệp r&otilde; r&agrave;ng đến c&aacute;c nh&agrave; hoạch định ch&iacute;nh s&aacute;ch v&agrave; c&aacute;c b&ecirc;n li&ecirc;n quan về lợi &iacute;ch của việc chuyển đổi sang c&aacute;c nguồn năng lượng thay thế&rdquo;.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/o-nhiem-do-nhien-lieu-hoa-thach-khien-8-7-trieu-ca-tu-vong-som-toan-cau-d677786.html