| Hotline: 0983.970.780

Thứ hai 21/04/2025 - 10:11

Dân tộc thiểu số

Những phong tục độc đáo ngày Tết của người dân tộc thiểu số vùng cao Lào Cai

Chủ Nhật 14/02/2021 - 22:26

(TN&MT) - Không chỉ đặc sắc về ngôn ngữ, trang phục, ẩm thực, lối sống, sinh hoạt mà những phong tục độc đáo để chào đón Tết Nguyên Đán của các dân tộc thiểu số ở vùng cao Lào Cai cũng mang những ý nghĩa sâu xa đã góp phần làm phong phú thêm nét đẹp văn hóa dân tộc được lưu truyền qua nhiều thế hệ mà đến nay vẫn giữ nguyên được bản sắc.

<ol> <li><strong><em>Tết của n</em></strong><strong><em>gười H&#39;m&ocirc;ng</em></strong><strong><em> với nghi lễ gọi hồn v&agrave;</em></strong><strong><em> lễ hội Gầu T&agrave;o</em></strong></li> </ol> <p style="text-align: justify;">Người H&#39;m&ocirc;ng quan niệm vạn vật tồn tại trong thế giới nh&acirc;n sinh đều c&oacute; hồn. V&igrave; vậy, mỗi dịp tết đến xu&acirc;n về, mong muốn mời được tổ ti&ecirc;n, hồn th&oacute;c l&uacute;a, hồn vật nu&ocirc;i, hồn n&ocirc;ng cụ, hồn nước, hồn đất, những thứ gắn b&oacute; thường nhật với cuộc sống của m&igrave;nh c&ugrave;ng về ăn tết, cứ đến ng&agrave;y 30 Tết, người H&#39;m&ocirc;ng ở v&ugrave;ng cao Nậm X&eacute; (huyện Văn B&agrave;n) lại tổ chức nghi lễ gọi hồn về ăn tết.</p> <p style="text-align: justify;">Để chuẩn bị cho nghi lễ gọi hồn về ăn tết, gia chủ c&ugrave;ng con ch&aacute;u trong gia đ&igrave;nh cắt giấy, d&aacute;n giấy b&ugrave;a v&agrave; vẽ trứng để chuẩn bị l&agrave;m lễ. Người H&#39;m&ocirc;ng vẽ l&ecirc;n quả trứng l&agrave;m lễ h&igrave;nh kho th&oacute;c, bồ th&oacute;c, con tr&acirc;u, g&agrave;, vịt, đồng bạc, c&acirc;y lanh, h&igrave;nh người để tượng trưng cho hồn l&uacute;a, vải ch&agrave;m, con người, n&ocirc;ng sản, tiền, gia s&uacute;c, gia cầm&hellip;Chủ nh&agrave; l&agrave;m lễ khấn gọi hồn về ăn tết với m&acirc;m lễ đơn giản gồm rổ gạo nếp, trứng đ&atilde; vẽ v&agrave; giấy b&ugrave;a đặt ở gian ch&iacute;nh giữa nh&agrave;. Sau khi khấn gọi hồn xong, gia chủ d&aacute;n giấy b&ugrave;a l&ecirc;n b&agrave;n thờ tổ ti&ecirc;n, cửa ch&iacute;nh nh&agrave; ở để l&agrave;m mới ng&ocirc;i nh&agrave; cầu mong năm mới may mắn, thuận lợi.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/02/14/mong-1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Người H&#39;m&ocirc;ng chuẩn bị đồ c&uacute;ng gọi hồn tổ ti&ecirc;n về ăn Tết</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Tối 30 Tết, người d&acirc;n tộc H&#39;m&ocirc;ng bắt đầu lễ c&uacute;ng tổ ti&ecirc;n bằng lợn, g&agrave;. Trước kia, người H&#39;m&ocirc;ng kh&ocirc;ng c&oacute; truyền thống g&oacute;i b&aacute;nh chưng nhưng họ lại chuẩn bị thịt, rượu v&agrave; b&aacute;nh ng&ocirc; đầy đủ trong dịp Tết. Tối ng&agrave;y 30 Tết, người H&#39;m&ocirc;ng cũng tổ ti&ecirc;n của m&igrave;nh bằng những m&oacute;n ăn l&agrave;m từ thịt lợn, thịt g&agrave;. Sau khi c&ugrave;ng tổ ti&ecirc;n, gia đ&igrave;nh sẽ qu&acirc;y quần b&ecirc;n nhau v&agrave; c&ugrave;ng thưởng thức bữa cơm m&agrave; người d&acirc;n tộc Kinh hay gọi l&agrave; &quot;cơm tất ni&ecirc;n&quot; cho đến khi tiếng g&agrave; g&aacute;y đầu ti&ecirc;n vang l&ecirc;n.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/02/14/mong-3.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Sau khi c&uacute;ng gọi hồn xong...</p> </td> </tr> </tbody> </table> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/02/14/m6.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Người H&#39;m&ocirc;ng sẽ d&aacute;n l&aacute; b&ugrave;a l&ecirc;n nh&agrave; v&agrave; c&aacute;c n&ocirc;ng cụng , đồ d&ugrave;ng để gọi hồn về ăn Tết</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Từ m&ugrave;ng 1 Tết người H&rsquo;M&ocirc;ng sẽ mặc quần &aacute;o, gi&agrave;y d&eacute;p mới để đi chơi tết. Nhắc đến Tết của người M&ocirc;ng th&igrave; kh&ocirc;ng thể thiếu Lễ hội S&aacute;i S&aacute;n hay c&ograve;n được gọi l&agrave; Lễ Hội Gầu T&agrave;o. Lễ hội được tổ chức để thể hiện sự t&ocirc;n k&iacute;nh của người d&acirc;n, cầu mong cho m&ugrave;a m&agrave;ng, gia s&uacute;c bội thu, trẻ em được hạnh ph&uacute;c. Nếu một gia đ&igrave;nh người d&acirc;n tộc H&#39;m&ocirc;ng c&oacute; th&agrave;nh vi&ecirc;n đang đau ốm, sức khỏe kh&ocirc;ng tốt hay m&ugrave;a m&agrave;ng thất b&aacute;t th&igrave; gia đ&igrave;nh c&oacute; thể mời một thầy c&uacute;ng tổ chức lễ hội Gầu T&aacute;o nhằm cầu mong sự may mắn, sức khỏe tốt hơn.</p> <p><strong><em>Tết của d&acirc;n tộc T&agrave;y</em></strong><strong><em> v&agrave; phong tục Mo Tham Th&aacute;t</em></strong></p> <p style="text-align: justify;">Tết của d&acirc;n tộc T&agrave;y bắt đầu v&agrave;o 30 v&agrave; kết th&uacute;c (lễ tạ tổ ti&ecirc;n) v&agrave;o khoảng s&aacute;ng m&ugrave;ng Ba. M&ugrave;ng Bảy, họ ra đồng l&agrave;m việc nhưng chỉ mang t&iacute;nh h&igrave;nh thức. Đến ng&agrave;y 15, họ ăn Tết lại, gần giống như ăn rằm th&aacute;ng Gi&ecirc;ng của người Kinh, nhưng người T&agrave;y th&igrave; gọi l&agrave; ăn Tết lại. Ng&agrave;y 27 hay 28, c&aacute;c gia đ&igrave;nh đ&atilde; thịt lợn, g&oacute;i b&aacute;nh chưng... B&agrave;n thờ được lau ch&ugrave;i, người ta buộc bốn c&acirc;y m&iacute;a v&agrave;o bốn g&oacute;c ch&acirc;n b&agrave;n thờ, quan niệm đ&oacute; l&agrave; c&aacute;i gậy để tổ ti&ecirc;n chống. Tối 30, vừa tiếp kh&aacute;ch đến chơi, phụ nữ trong nh&agrave; vừa l&agrave;m bỏng, ch&egrave; lam, b&aacute;nh khảo.</p> <p style="text-align: justify;">V&agrave;o s&aacute;ng m&ugrave;ng Một Tết &acirc;m lịch lễ Mo Tham Th&aacute;t (chỉ hướng ki&ecirc;ng) sẽ được người T&agrave;y tổ chức. Mo Tham Th&aacute;t l&agrave; nghi lễ c&oacute; &yacute; nghĩa, gi&aacute; trị về mặt địa l&yacute;, phong thủy v&agrave; t&iacute;n ngưỡng. C&aacute;nh đồng rộng trong th&ocirc;n được thầy Mo chọn l&agrave;m nơi chỉ hướng.</p> <p style="text-align: justify;">Đồ c&uacute;ng Mo Tham Th&aacute;t chỉ c&oacute; một tập giấy tiền, giấy v&agrave;ng được đốt để thực hiện nghi lễ. Khi l&agrave;m lễ Ba thầy mo thực h&agrave;nh v&aacute;i ba v&aacute;i thần linh, trời đất, rồi một &ocirc;ng th&agrave;y mo đọc b&agrave;i c&uacute;ng, &yacute; nghĩa như sau: H&ocirc;m nay c&oacute; hương, hoa, năm mới đ&atilde; đến, &ocirc;ng mo thay mặt d&acirc;n l&agrave;ng đi ch&agrave;o &ocirc;ng Tham Th&aacute;t&hellip;Cầu mong &ocirc;ng ph&ugrave; hộ cho bản l&agrave;ng b&igrave;nh y&ecirc;n, người người mạnh khỏe, trồng l&uacute;a được m&ugrave;a, c&oacute; nhiều tiền bạc, đ&oacute;ng cổng l&agrave;ng cho y&ecirc;n (ngăn kh&ocirc;ng cho c&aacute;i xấu v&agrave;o l&agrave;ng) cầu cho mọi thứ tốt đẹp v&agrave;o l&agrave;ng.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/02/14/tay-3.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Mo Tham Th&aacute;t l&agrave; phong tục độc đ&aacute;o của người T&agrave;y mỗi dịp Tết đến Xu&acirc;n về</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Sau khi những n&eacute;n hương được thắp, đ&atilde; chọn được hướng ki&ecirc;ng, thầy mo sẽ chỉ cho người d&acirc;n trong th&ocirc;n, x&atilde; biết năm nay l&agrave;m nh&agrave;, chuồng trại, đi bu&ocirc;n b&aacute;n, hay đi rừng&hellip; phải ki&ecirc;ng hướng đ&atilde; chọn. Năm T&acirc;n Sửu hướng ki&ecirc;ng l&agrave; hướng Đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Sau khi đ&atilde; x&aacute;c định chỉ hướng ki&ecirc;ng xong, thanh ni&ecirc;n nam, nữ sẽ thi t&agrave;i bắn nỏ, trước khi thi, &ocirc;ng mo thực h&agrave;nh nghi lễ bắn trước, sau đ&oacute; thanh ni&ecirc;n nam, nữ mới trổ t&agrave;i. Nam, nữ thanh ni&ecirc;n đội văn nghệ, thể thao mang theo nỏ v&agrave; t&ecirc;n để thi nhau tranh t&agrave;i bắn thủng tập giấy tiền v&agrave;ng với &yacute; nghĩa bắn n&aacute;t được tập giấy năm đ&oacute; to&agrave;n thể th&ocirc;n, bản được b&igrave;nh y&ecirc;n, may mắn, ph&aacute;t triển.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/02/14/tay2.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Sau lễ Mo Tham Th&aacute;t người T&agrave;y sẽ tổ chức c&aacute;c tr&ograve; vui chơi để c&ugrave;ng nhau r&egrave;n luyện sức khỏe</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><strong><em>Tết của người ph&ugrave; L&aacute;</em></strong></p> <p style="text-align: justify;">Người Ph&ugrave; L&aacute; ở L&agrave;o Cai ăn Tết ch&iacute;nh trong 3 ng&agrave;y từ mồng 1 đến mồng 3 th&aacute;ng Gi&ecirc;ng, nhưng c&aacute;c hoạt động vui xu&acirc;n thường k&eacute;o d&agrave;i đến hết ng&agrave;y 15 sau đ&oacute; mới bắt đầu bước v&agrave;o lao động sản xuất cho một m&ugrave;a vụ mới. Để chuẩn bị đ&oacute;n Tết từ th&aacute;ng Chạp, đồng b&agrave;o đ&atilde; chuẩn bị củi, dự trữ rau, sấy kh&ocirc; c&aacute;, nấu rượu v&agrave; t&igrave;m l&aacute; dong để g&oacute;i b&aacute;nh chưng. Ngo&agrave;i b&aacute;nh chưng, b&aacute;nh dầy, người Ph&ugrave; L&aacute; c&ograve;n c&oacute; nhiều m&oacute;n ăn ng&agrave;y Tết đa dạng v&agrave; độc đ&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">V&agrave;o ng&agrave;y 30 Tết mỗi gia đ&igrave;nh người Ph&ugrave; L&aacute; thường v&agrave;o rừng lấy một ngọn tr&uacute;c về để qu&eacute;t dọn nh&agrave; v&agrave; đặt l&ecirc;n b&agrave;n thờ tổ ti&ecirc;n, với mong muốn qu&eacute;t sạch mọi c&aacute;i xấu của năm cũ v&agrave; đ&oacute;n một năm mới an l&agrave;nh, bội thu. Ng&agrave;y mồng 1 Tết tất cả mọi người đều diện những bộ trang phục mới v&agrave; đẹp nhất, đi ch&uacute;c Tết bố mẹ, &ocirc;ng b&agrave;, người th&acirc;n v&agrave; h&agrave;ng x&oacute;m. Trong tiếng kh&egrave;n, điệu h&aacute;t, lời ca rộn r&atilde;, người gi&agrave; gặp nhau đầm ấm b&ecirc;n ch&eacute;n rượu trong khi thanh ni&ecirc;n, trẻ nhỏ h&ograve;a m&igrave;nh v&agrave;o c&aacute;c tr&ograve; chơi đu quay, đ&aacute; cầu, trốn t&igrave;m, đ&aacute;nh cỏ, chơi c&ugrave;&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Phong tục đ&oacute;n Tết của người d&acirc;n tộc Ph&ugrave; L&aacute; mang đậm n&eacute;t truyền thống văn h&oacute;a của người Việt khi thờ c&uacute;ng tổ ti&ecirc;n. Đ&acirc;y l&agrave; một n&eacute;t văn h&oacute;a đặc sắc thể hiện triết l&yacute; cội nguồn đ&aacute;ng tr&acirc;n trọng v&agrave; niềm tin bất diệt về một cuộc sống vĩnh hằng của con người ng&agrave;y cả khi đ&atilde; ở c&otilde;i chết. Kh&ocirc;ng chỉ vậy, đ&acirc;y c&ograve;n l&agrave; dịp để c&aacute;c thế hệ sau c&oacute; thể ghi nhớ c&ocirc;ng ơn của những thế hệ trước, biết tr&acirc;n trọng v&agrave; g&igrave;n giữ những n&eacute;t phong tục tập qu&aacute;n tốt đẹp của d&acirc;n tộc m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>Người Dao với phong tục Tết Nhảy v&agrave; &quot;ăn trộm cầu may&quot;</em></strong></p> <p style="text-align: justify;">Với quan niệm ng&agrave;y Tết m&ugrave;a xu&acirc;n l&agrave; dịp để b&agrave; con bu&ocirc;n l&agrave;ng vui chơi, thăm hỏi v&agrave; ch&uacute;c nhau một năm mới tốt l&agrave;nh n&ecirc;n ở c&aacute;c tộc người Dao đ&atilde; xuất hiện tục Tết Nhảy để thể hiện hết những mong ước tr&ecirc;n. Kh&ocirc;ng chỉ mang đến một năm mới tr&agrave;n ngập sức sống, Tết Nhảy c&ograve;n gi&uacute;p người Dao được dịp r&egrave;n luyện thể chất dẻo dai, cơ thể săn chắc để chuẩn bị cho những vụ m&ugrave;a mới đang chờ đợi ở ph&iacute;a trước. Những người tham gia Tết Nhảy sẽ tham gia hết m&igrave;nh kh&ocirc;ng kể ng&agrave;y đ&ecirc;m, ai kiệt sức th&igrave; nghỉ ngơi để hồi lại v&agrave; tiếp tục cuộc vui. Mỗi dịp Tết Nhảy mọi người sẽ m&uacute;a, nhảy lần lượt h&agrave;ng trăm điệu kh&aacute;c nhau tr&ecirc;n nền tiếng chi&ecirc;ng, trống rộn r&atilde; sắc xu&acirc;n.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/02/14/dao-1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Tết Nhảy kh&ocirc;ng chỉ mang đến một năm mới tr&agrave;n ngập sức sống, Tết Nhảy c&ograve;n gi&uacute;p người Dao được dịp r&egrave;n luyện thể chất dẻo dai, cơ thể săn chắc để chuẩn bị cho những vụ m&ugrave;a mới đang chờ đợi ở ph&iacute;a trước.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">V&agrave;o ng&agrave;y đầu ti&ecirc;n của năm mới, tất cả người Dao tại c&aacute;c bản sẽ tập trung ở một nơi được chọn trước để thực hiện những nghi lễ cổ truyền. Ngay sau đ&oacute;, tất cả từ gi&agrave; trẻ g&aacute;i trai đều c&ugrave;ng nhau diễu h&agrave;nh qua c&aacute;c nh&agrave; c&ugrave;ng tiếng trống, tiếng chi&ecirc;ng, tiếng k&egrave;n ồn &atilde;, đi đến đ&acirc;u, họ đều cố gắng lấy trộm vật g&igrave; đ&oacute; từ c&aacute;c gia đ&igrave;nh 2 b&ecirc;n. Người Dao quan niệm, c&agrave;ng ăn trộm được nhiều th&igrave; năm đ&oacute; c&agrave;ng may mắn. Ngược lại, trong l&uacute;c &ldquo;h&agrave;nh sự&rdquo; nếu bị gia chủ bắt gặp sẽ bị phạt uống rượu v&agrave; cả năm đ&oacute; coi như kh&ocirc;ng may. V&igrave; tục n&agrave;y kh&ocirc;ng mang nặng t&iacute;nh vật chất n&ecirc;n người Dao thường chỉ ăn trộm những thứ như rau cỏ, thịt, trứng,&hellip;trong gian bếp để tượng trưng. Kết th&uacute;c h&ocirc;m đ&oacute;, những &quot;t&ecirc;n trộm&quot; sẽ đem chiến lợi phẩm của m&igrave;nh trả lại cho c&aacute;c gia đ&igrave;nh để xin thưởng.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/nhung-phong-tuc-doc-dao-ngay-tet-cua-nguoi-dan-toc-thieu-so-vung-cao-lao-cai-d677837.html