| Hotline: 0983.970.780

Chủ nhật 25/05/2025 - 09:14

Chính trị

Nhiều giải pháp công nghệ mới cho vùng ĐBSCL

Thứ Năm 11/03/2021 - 22:18

Khoa học và công nghệ được coi là “chìa khóa” để ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng ĐBSCL, từ nghiên cứu của các nhà khoa học có thể đưa ra những giải pháp mới để thích ứng tình hình ngày càng tốt hơn.

<div> <table class="picBox"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/03/11/baochinhphu-vn_anh-bai-thu-giang.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Đ&ecirc; trụ rỗng, giải ph&aacute;p c&ocirc;ng nghệ để giảm s&oacute;ng, g&acirc;y bồi bảo vệ bờ biển. - Ảnh: VGP</td> </tr> </tbody> </table> <p>T&iacute;ch cực thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP của Ch&iacute;nh phủ về ph&aacute;t triển bền vững ĐBSCL th&iacute;ch ứng biến đổi kh&iacute; hậu, trong thời gian qua, Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ (KH&amp;CN) đ&atilde; tập trung v&agrave;o 3 nhiệm vụ: R&agrave; so&aacute;t hệ thống ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ ứng dụng v&agrave; chuyển giao KH&amp;CN, đặc biệt l&agrave; c&ocirc;ng nghệ cao trong sản xuất n&ocirc;ng nghiệp (nhiệm vụ số 1); triển khai c&oacute; hiệu nghi&ecirc;n cứu ứng dụng c&ocirc;ng nghệ nhằm cung cấp luận cứ khoa học v&agrave; c&aacute;c giải ph&aacute;p kỹ thuật th&ocirc;ng qua c&aacute;c nhiệm vụ thuộc c&aacute;c Chương tr&igrave;nh KH&amp;CN trọng điểm cấp quốc gia v&agrave; hợp t&aacute;c quốc tế theo Nghị định thư với nước ngo&agrave;i (nhiệm vụ số 2 v&agrave; 3).</p> <p>Th&ocirc;ng qua c&aacute;c chương tr&igrave;nh KH&amp;CN, Bộ KH&amp;CN đ&atilde; thực hiện nghi&ecirc;n cứu diễn biến nguồn nước, chất lượng nước v&agrave; đề xuất c&aacute;c giải ph&aacute;p khai th&aacute;c th&iacute;ch hợp nhằm n&acirc;ng cao hiệu quả v&agrave; hạn chế rủi ro thi&ecirc;n tai (hạn mặn) v&ugrave;ng nu&ocirc;i thủy sản, trồng trọt ven biển ĐBSCL.</p> <p>Đồng thời đ&aacute;nh giá nguy&ecirc;n nh&acirc;n, cơ chế t&aacute;c động v&agrave; c&aacute;c yếu tố ảnh hưởng đến bồi, x&oacute;i v&ugrave;ng cửa s&ocirc;ng ven bờ biển là cơ sở giải quyết vấn đề x&oacute;i lở, bồi tụ, bồi lấp cửa s&ocirc;ng v&agrave; bờ biển tại v&ugrave;ng cửa s&ocirc;ng, đem lại những lợi &iacute;ch cho giao th&ocirc;ng thủy, ti&ecirc;u tho&aacute;t lũ cho d&ograve;ng s&ocirc;ng, đảm bảo an ninh quốc ph&ograve;ng v&agrave; c&oacute; lợi cho c&aacute;c địa phương ph&iacute;a thượng nguồn c&aacute;c lưu vực s&ocirc;ng.</p> <p>Một số kết quả điển h&igrave;nh l&agrave; đ&atilde; nghi&ecirc;n cứu thành c&ocirc;ng giải pháp c&ocirc;ng ngh&ecirc;̣ đ&ecirc; trụ r&ocirc;̃ng và mặt cắt đ&ecirc; bi&ecirc;̉n có c&acirc;́u ki&ecirc;̣n ti&ecirc;u sóng tr&ecirc;n đỉnh; x&acirc;y dựng được m&ocirc; hình ứng dụng c&ocirc;ng nghệ ti&ecirc;u t&aacute;n, hấp thụ, giảm năng lượng s&oacute;ng, chống x&oacute;i lở bờ biển ph&iacute;a Đ&ocirc;ng ĐBSCL (tại Nh&agrave; M&aacute;t, Bạc Li&ecirc;u) và m&ocirc; h&igrave;nh ứng dụng c&ocirc;ng nghệ ti&ecirc;u t&aacute;n, hấp thụ, giảm năng lượng s&oacute;ng, chống x&oacute;i lở bờ biển ph&iacute;a T&acirc;y đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long (Bắc Đ&aacute; Bạc- C&agrave; Mau).</p> <p>Các m&ocirc; hình đã được B&ocirc;̣ NN&amp;PTNT cùng UBND các tỉnh Bạc Li&ecirc;u và Cà Mau khẳng định giải pháp đã &ocirc;̉n định, đảm bảo các mục ti&ecirc;u là bảo v&ecirc;̣ được bờ bi&ecirc;̉n, ch&ocirc;́ng sạt lở đ&ocirc;̀ng thời có tác dụng tích phù sa và rừng ngập mặn sẽ mọc lại.</p> <p>Đ&aacute;nh gi&aacute; về hiệu quả của việc sử dụng đ&ecirc; trụ rỗng, Ph&oacute; Chủ tịch UBND tỉnh C&agrave; Mau L&ecirc; Văn Sử cho biết, c&ocirc;ng tr&igrave;nh đ&ecirc; trụ rỗng đ&atilde; mang lại hiệu quả bước đầu kh&aacute; ấn tượng khi vừa giảm được s&oacute;ng t&aacute;c động l&ecirc;n đ&ecirc;, vừa c&oacute; khả năng g&acirc;y tạo b&atilde;i bồi phục vụ trồng rừng ph&ograve;ng hộ. Đặc biệt, c&ocirc;ng nghệ n&agrave;y c&oacute; thể sản xuất được ở quy m&ocirc; c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; dễ d&agrave;ng thi c&ocirc;ng với chi ph&iacute; thấp hơn một số biện ph&aacute;p c&ocirc;ng tr&igrave;nh kh&aacute;c.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, Bộ KH&amp;CN cũng tập trung nghi&ecirc;n cứu sự biến đổi m&ocirc;i trường sinh th&aacute;i v&ugrave;ng hạ lưu s&ocirc;ng Mekong thuộc l&atilde;nh thổ Việt Nam v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c hại của c&aacute;c hoạt động kinh tế kh&ocirc;ng được kiểm so&aacute;t tại v&ugrave;ng thượng lưu s&ocirc;ng Mekong. C&aacute;c kết quả nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; cung cấp luận cứ để c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh địa phương t&iacute;ch hợp c&aacute;c giải ph&aacute;p v&agrave;o quy hoạch ng&agrave;nh, lĩnh vực.</p> <p>Đồng thời phối hợp với c&aacute;c đối t&aacute;c Đức x&acirc;y dựng cổng kiến thức Mekong (MKH) để cung cấp dữ liệu th&ocirc;ng tin theo địa chỉ https://catchmekong.eoc.dlr.de/Elvis/. MKH t&iacute;ch hợp to&agrave;n bộ dữ liệu h&igrave;nh th&agrave;nh từ đề t&agrave;i của tất cả c&aacute;c đối t&aacute;c trong dự &aacute;n CatchMekong. Dữ liệu bao gồm c&aacute;c chủ đề như gi&aacute;m s&aacute;t m&ocirc;i trường v&agrave; chế độ d&ograve;ng chảy của lưu vực s&ocirc;ng Mekong v&agrave; ĐBSCL, c&aacute;c th&ocirc;ng số li&ecirc;n quan đến nước như chất v&agrave; lượng nước, trầm t&iacute;ch...</p> <p>Bộ cũng triển khai x&acirc;y dựng hệ thống thu trữ nước mưa th&iacute; điểm ở tỉnh C&agrave; Mau như m&ocirc; h&igrave;nh 350 m<sup>3</sup> cấp nước sinh hoạt cho 20 hộ d&acirc;n ở x&atilde; Kh&aacute;nh Hưng huyện Trần Văn Thời; m&ocirc; h&igrave;nh thu nước mưa cho uống trực tiếp ở huyện Thới B&igrave;nh; 2 m&ocirc; h&igrave;nh thu nước mưa cho sản xuất với quy m&ocirc; 140 m3 ở c&aacute;c huyện Năm Căn v&agrave; huyện Thạch Ph&uacute;; với chi ph&iacute; thấp ph&ugrave; hợp với y&ecirc;u cầu thu nước khối lượng lớn để n&acirc;ng cao tiềm năng thu hoạch nước mưa.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, Bộ KH&amp;CN đ&atilde; nghi&ecirc;n cứu x&aacute;c định nguy&ecirc;n nh&acirc;n, cơ chế v&agrave; đề xuất c&aacute;c giải ph&aacute;p khả thi về kỹ thuật, hiệu quả về kinh tế nhằm hạn chế x&oacute;i lở, bồi lắng cho hệ thống s&ocirc;ng ĐBSCL. Kết quả nghi&ecirc;n cứu nổi bật cung cấp cho c&aacute;c địa phương x&acirc;y dựng được bản đồ hiện trạng sạt lở tr&ecirc;n to&agrave;n hệ thống s&ocirc;ng ĐBSCL năm 2017 v&agrave; cập nhật mới đến cuối năm 2019. Ph&acirc;n t&iacute;ch được 7 nh&oacute;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n, cơ chế ảnh hưởng đến x&oacute;i bồi c&aacute;c s&ocirc;ng ĐBSCL.</p> <p>Đồng thời đề xuất c&aacute;c giải ph&aacute;p hạn chế bồi lắng, x&oacute;i lở ph&ugrave; hợp cho từng v&ugrave;ng cụ thể. Trong đ&oacute;, c&oacute; giải ph&aacute;p sử dụng lốp xe &ocirc; t&ocirc; cũ, t&uacute;i vải địa kỹ thuật bảo vệ bờ ứng dụng thi c&ocirc;ng tr&ecirc;n một vị tr&iacute; sạt lở bờ k&ecirc;nh Long Xuy&ecirc;n-Rạch Gi&aacute; thuộc huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang d&agrave;i 100m bằng sử dụng t&uacute;i vải địa kỹ thuật (D box) v&agrave; sử dụng lốp xe &ocirc; t&ocirc; cũ, đoạn k&egrave; n&agrave;y đến thời điểm th&aacute;ng 10/2020 rất ổn định, tr&ecirc;n m&aacute;i k&egrave; đ&atilde; được phủ xanh bởi lớp thực vật.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, c&ograve;n giải ph&aacute;p tạo chặn ph&ecirc;n tre, tạo b&atilde;i trồng c&acirc;y mắm để g&acirc;y bồi, ứng dụng thi c&ocirc;ng tại một vị tr&iacute; tr&ecirc;n bờ k&ecirc;nh Lương Thế Tr&acirc;n, thuộc x&atilde; L&yacute; Văn L&acirc;m, th&agrave;nh phố C&agrave; Mau.</p> <p><strong>Cần x&acirc;y dựng cơ sở dữ liệu, c&ocirc;ng nghệ dự b&aacute;o, cảnh b&aacute;o sớm</strong></p> <p>Trao đổi với B&aacute;o điện tử Ch&iacute;nh phủ trước thềm Hội nghị của Ch&iacute;nh phủ sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP về ph&aacute;t triển bền vững ĐBSCL th&iacute;ch ứng với biến đổi kh&iacute; hậu, &ocirc;ng L&ecirc; Quang Th&agrave;nh, Vụ trưởng Vụ Khoa học x&atilde; hội, nh&acirc;n văn v&agrave; tự nhi&ecirc;n (Bộ KH&amp;CN) nhấn mạnh đến c&ocirc;ng t&aacute;c x&acirc;y dựng cơ sở dữ liệu, c&ocirc;ng nghệ dự b&aacute;o gi&aacute;m s&aacute;t nguồn nước, x&acirc;m nhập mặn ĐBSCL v&agrave; c&aacute;c giải ph&aacute;p c&ocirc;ng nghệ v&agrave; cơ chế ch&iacute;nh s&aacute;ch trong ứng ph&oacute; x&acirc;m nhập mặn (chuyển đổi cơ cấu c&acirc;y trồng, vật nu&ocirc;i, quy tr&igrave;nh v&agrave; thời gian canh t&aacute;c...).</p> <p>Theo &ocirc;ng L&ecirc; Quang Th&agrave;nh, hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhiễm mặn ở ĐBSCL l&agrave; một th&aacute;ch thức lớn, với diễn biến kh&oacute; lường của biển đổi kh&iacute; hậu c&ugrave;ng với việc khai th&aacute;c nguồn nước của c&aacute;c quốc gia thượng nguồn s&ocirc;ng Mekong sẽ t&aacute;c động nhiều đến t&agrave;i nguy&ecirc;n nước của ĐBSCL.</p> <p>Do đ&oacute;, b&ecirc;n cạnh những giải kỹ thuật ứng ph&oacute;, việc nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ứng dụng c&ocirc;ng nghệ dự b&aacute;o, cảnh b&aacute;o sớm l&agrave; một trong những giải ph&aacute;p được ưu ti&ecirc;n trong c&aacute;c chỉ đạo gần đ&acirc;y của Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ để phục vụ cho c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng, chống loại h&igrave;nh thi&ecirc;n tai n&agrave;y.</p> <p>D&ugrave; đ&acirc;y l&agrave; việc quan trọng nhưng cũng hết sức kh&oacute; khăn, phức tạp bởi điều kiện đầu v&agrave;o phục vụ c&ocirc;ng t&aacute;c dự b&aacute;o (nguồn nước từ s&ocirc;ng Mekong, điều kiện kh&iacute; tượng thủy văn, kinh tế x&atilde; hội...) chứa c&aacute;c yếu tố kh&ocirc;ng chắc chắn. Hơn nữa, mật độ trạm quan trắc về c&aacute;c yếu tố thủy văn, m&ocirc;i trường... v&agrave; chuỗi số liệu c&ograve;n thưa v&agrave; gi&aacute;n đoạn.</p> <p>Trong thời gian tới, c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương cần tập trung v&agrave;o đầu tư lắp đặt thiết bị gi&aacute;m s&aacute;t độ mặn tự động để kịp thời th&ocirc;ng tin, chủ động phục vụ c&ocirc;ng t&aacute;c dự b&aacute;o v&agrave; triển khai c&aacute;c biện ph&aacute;p ứng ph&oacute; ph&ugrave; hợp với từng giai đoạn, nhất l&agrave; ứng ph&oacute; với t&aacute;c động của thời tiết cực đoan.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, để t&iacute;ch hợp đồng bộ cơ sở dữ liệu v&agrave; giải ph&aacute;p kỹ thuật phục vụ ph&aacute;t triển bền vững ĐBSCL, th&iacute;ch ứng với biến đổi kh&iacute; hậu, c&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh địa phương cần c&oacute; sự phối hợp chặt chẽ để triển khai thực hiện c&oacute; hiệu quả Chương tr&igrave;nh h&agrave;nh động tổng thể thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP ng&agrave;y 17/11/2017 của Ch&iacute;nh phủ như: T&iacute;ch hợp quy hoạch; quản l&yacute; tổng hợp t&agrave;i nguy&ecirc;n; giải ph&aacute;p t&aacute;i cơ cấu c&aacute;c ng&agrave;nh; x&acirc;y dựng kế hoạch li&ecirc;n v&ugrave;ng.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương cũng cần đẩy mạnh đầu tư ứng dụng v&agrave; nh&acirc;n rộng c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh chuyển đổi cơ cấu c&acirc;y trồng, đặc biệt v&ugrave;ng kh&ocirc;ng chủ động nguồn nước, thường xuy&ecirc;n xảy ra hạn h&aacute;n, thiếu nước, x&acirc;m nhập mặn sang ph&aacute;t triển n&ocirc;ng nghiệp đa dạng (thủy sản - c&acirc;y ăn quả - l&uacute;a), đ&aacute;p ứng nhu cầu của thị trường.</p> <p>Tập trung nghi&ecirc;n cứu đề xuất giải ph&aacute;p KH&amp;CN đảm bảo nguồn nước l&acirc;u d&agrave;i, cấp nước ngọt chủ động v&agrave; hợp cho c&aacute;c v&ugrave;ng khan hiếm nước ven biển ĐBSCL (x&acirc;y dựng c&aacute;c hồ trữ nước ngọt từ hệ thống s&ocirc;ng, k&ecirc;nh v&agrave; khai th&aacute;c nước ngầm tại c&aacute;c khu vực nguồn nước ngầm bảo đảm về chất lượng, trữ lượng); nghi&ecirc;n cứu giải ph&aacute;p KH&amp;CN đảm bảo an to&agrave;n hạ tầng thủy lợi v&ugrave;ng ĐBSCL trong điều kiện hạn mặn k&eacute;o d&agrave;i.</p> <p>C&aacute;c địa phương v&agrave; doanh nghiệp v&ugrave;ng ĐBSCL cần đẩy mạnh c&ocirc;ng t&aacute;c thu h&uacute;t c&aacute;c doanh nghiệp c&oacute; vốn đầu tư trực tiếp của nước ngo&agrave;i (FDI), nhất l&agrave; c&aacute;c tập đo&agrave;n kinh tế lớn của c&aacute;c nước ph&aacute;t triển c&oacute; sử dụng h&agrave;m lượng c&ocirc;ng nghệ cao, tạo ra gi&aacute; trị h&agrave;ng h&oacute;a lớn phục vụ xuất khẩu. X&acirc;y dựng c&aacute;c trung t&acirc;m logistics được c&ocirc;ng nhận ph&acirc;n bố rộng khắp cho cả v&ugrave;ng ĐBSCL.</p> <p>C&aacute;c doanh nghiệp trong v&ugrave;ng cũng cần nhanh ch&oacute;ng thay đổi c&ocirc;ng nghệ ti&ecirc;n tiến, hiện đại để tạo ra những sản phẩm xuất khẩu c&oacute; h&agrave;m lượng chất x&aacute;m c&ocirc;ng nghệ, gi&aacute; trị cao để n&acirc;ng gi&aacute; trị v&agrave; tăng sức cạnh tranh với c&aacute;c nước.</p> </div>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/nhieu-giai-phap-cong-nghe-moi-cho-vung-dbscl-d678922.html