| Hotline: 0983.970.780

Thứ sáu 23/05/2025 - 21:18

Thế giới

Nhiều dòng sông vơi dần nguồn tài nguyên sinh học

Thứ Hai 22/02/2021 - 13:05

(TN&MT) - Những dòng sông mang trong mình nguồn tài nguyên đa dạng sinh học phong phú nhưng ô nhiễm, đập và các loài xâm lấn đã tàn phá đối với nó.

<table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/02/22/5464.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Nhựa v&agrave; nhiều loại r&aacute;c thải kh&aacute;c tr&ocirc;i nổi tr&ecirc;n s&ocirc;ng Iskar gần đập thủy điện Svoge ở Bulgaria. Ảnh: Hristo Rusev/Getty Images</p> </td> </tr> </tbody> </table> <h2 style="text-align: justify;">Đa dạng sinh học của hơn 50% s&ocirc;ng tr&ecirc;n thế giới bị ảnh hưởng</h2> <p style="text-align: justify;">Theo một nghi&ecirc;n cứu to&agrave;n diện nhất&nbsp;được c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n Tạp ch&iacute; Science&nbsp;cho đến nay, những con s&ocirc;ng c&oacute;&nbsp;quần thể c&aacute; đ&atilde; tho&aacute;t khỏi thiệt hại nghi&ecirc;m trọng từ&nbsp;hoạt động của con người chỉ chiếm 14% diện t&iacute;ch lưu vực s&ocirc;ng tr&ecirc;n thế giới.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nh&agrave; khoa học cho rằng,&nbsp;đa dạng sinh học của hơn 50% số s&ocirc;ng đ&atilde; bị ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng, với những lo&agrave;i c&aacute; lớn như c&aacute; tầm bị thay thế bởi c&aacute;c lo&agrave;i x&acirc;m lấn như c&aacute; da trơn v&agrave; c&aacute; ch&eacute;p ch&acirc;u &Aacute;. &Ocirc; nhiễm, đập nước, đ&aacute;nh bắt qu&aacute; mức, tưới ti&ecirc;u trang trại v&agrave; nhiệt độ tăng do khủng hoảng kh&iacute; hậu cũng l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y t&aacute;c động đến đa dạng sinh học n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất l&agrave; T&acirc;y &Acirc;u v&agrave; Bắc Mỹ, nơi d&acirc;n số đ&ocirc;ng đ&uacute;c v&agrave; gi&agrave;u c&oacute; g&acirc;y t&aacute;c động của con người đến c&aacute;c con s&ocirc;ng cao nhất, chẳng hạn như s&ocirc;ng Thames ở Anh v&agrave; Mississippi ở Mỹ.</p> <p style="text-align: justify;">Một nghi&ecirc;n cứu kh&aacute;c gần đ&acirc;y đ&atilde; chỉ ra rằng, quần thể c&aacute; s&ocirc;ng di cư tr&ecirc;n to&agrave;n cầu đ&atilde; giảm mạnh 76% kể từ năm 1970, trong đ&oacute;, ở ch&acirc;u &Acirc;u giảm 93%. C&aacute;c lo&agrave;i động vật lớn tr&ecirc;n s&ocirc;ng đ&atilde; phải đối mặt với t&igrave;nh trạng tồi tệ nhất, trong đ&oacute;, một số lo&agrave;i như c&aacute; da trơn khổng lồ ở s&ocirc;ng Mekong đang đứng trước bờ vực tuyệt chủng. Một ph&acirc;n t&iacute;ch năm 2019 cho thấy, do t&aacute;c động của c&aacute;c con đập, chỉ c&ograve;n một phần ba c&aacute;c con s&ocirc;ng lớn tr&ecirc;n thế giới vẫn chảy tự do.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng S&eacute;bastien Brosse thuộc Đại học Paul Sabatier ở Toulouse, Ph&aacute;p, người dẫn đầu nghi&ecirc;n cứu mới cho biết, c&aacute;c con s&ocirc;ng ở nhiều quốc gia gi&agrave;u c&oacute; kh&ocirc;ng thể nhận biết được so với trước cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp.&nbsp;Hiện nay, c&aacute; tầm hơn 2 m&eacute;t, h&agrave;ng ngh&igrave;n con c&aacute; hồi v&agrave; nhiều lo&agrave;i c&aacute; kh&aacute;c gần như đ&atilde; biến mất.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Brosse cho biết: &ldquo;S&ocirc;ng Thames l&agrave; một trong những nơi bị ảnh hưởng nhiều nhất, với số điểm ảnh hưởng tối đa 12/12 trong nghi&ecirc;n cứu của ch&uacute;ng t&ocirc;i. Mặc d&ugrave;, chất lượng nước ở c&aacute;c con s&ocirc;ng ở T&acirc;y &Acirc;u v&agrave; Bắc Mỹ đ&atilde; được cải thiện trong những thập kỷ gần đ&acirc;y, nhưng t&ocirc;i kh&ocirc;ng chắc tốc độ thay đổi n&agrave;y l&agrave; đủ v&igrave; số lượng c&aacute; vẫn suy giảm nhanh&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Nam Mỹ l&agrave; khu vực c&oacute; mức độ đa dạng sinh học cao nhất tại c&aacute;c con s&ocirc;ng, nhưng c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu cho biết chỉ c&oacute; 6% những con s&ocirc;ng c&ograve;n nguy&ecirc;n vẹn ở khu vực n&agrave;y. &Ocirc;ng Brosse n&oacute;i: &ldquo;Ch&uacute;ng ta thực sự cần những quyết định ch&iacute;nh trị mạnh mẽ để chứng minh đa dạng sinh học l&agrave; một điều quan trọng đối với con người&rdquo;.</p> <h2 style="text-align: justify;">Lo&agrave;i ngoại lai ph&aacute;t triển mạnh, cản trở ứng ph&oacute; với t&aacute;c động m&ocirc;i trường</h2> <p style="text-align: justify;">Nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; kiểm tra gần 2.500 con s&ocirc;ng ở tất cả c&aacute;c nơi tr&ecirc;n thế giới, ngoại trừ c&aacute;c v&ugrave;ng cực v&agrave; sa mạc. C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu trước đ&acirc;y chỉ tập trung v&agrave;o số lượng lo&agrave;i, nhưng nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y đề cập đến vai tr&ograve; sinh th&aacute;i của c&aacute;c lo&agrave;i, cũng như mức độ li&ecirc;n quan chặt chẽ giữa c&aacute;c lo&agrave;i kh&aacute;c nhau. C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu cũng đ&atilde; t&iacute;nh đến những thay đổi đối với đa dạng sinh học trong 200 năm qua.</p> <p style="text-align: justify;">Một thay đổi lớn l&agrave; số lượng c&aacute;c lo&agrave;i ngoại lai c&oacute; mặt tại c&aacute;c con s&ocirc;ng. Ở T&acirc;y &Acirc;u, c&oacute; c&aacute; hồi Bắc Mỹ, c&aacute; đầu b&ograve; đen - một lo&agrave;i c&aacute; da trơn Bắc Mỹ, c&aacute; ch&eacute;p v&agrave; c&aacute; v&agrave;ng đến từ ch&acirc;u &Aacute; v&agrave; c&aacute; hồi.</p> <p style="text-align: justify;">Tr&ecirc;n khắp thế giới, c&aacute; ch&eacute;p, c&aacute; vược miệng lớn v&agrave; c&aacute; r&ocirc; phi l&agrave; một trong những lo&agrave;i c&aacute; ngoại lai phổ biến nhất. Ch&uacute;ng th&iacute;ch nghi với v&ugrave;ng nước tĩnh v&agrave; đ&atilde; ph&aacute;t triển mạnh khi số lượng đập ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều. Điều n&agrave;y đang l&agrave;m đồng nhất c&aacute;c quần thể c&aacute; ở c&aacute;c con s&ocirc;ng, khiến ch&uacute;ng &iacute;t c&oacute; khả năng đối ph&oacute; với những thay đổi m&ocirc;i trường, chẳng hạn như sự n&oacute;ng l&ecirc;n to&agrave;n cầu.</p> <p style="text-align: justify;">Những con s&ocirc;ng &iacute;t bị ảnh hưởng nhất được t&igrave;m thấy ở những v&ugrave;ng hẻo l&aacute;nh &iacute;t người, đặc biệt l&agrave; ở Ch&acirc;u Phi v&agrave; Australia, tuy vậy,&nbsp;khu hệ c&aacute; ở lưu vực hai s&ocirc;ng Murray - Darling của quốc gia n&agrave;y đ&atilde; bị ph&aacute; hủy. &Ocirc;ng Grosse cho biết: &ldquo;Những lưu vực &iacute;t bị ảnh hưởng nhất n&agrave;y kh&ocirc;ng c&oacute; đủ lo&agrave;i để duy tr&igrave; sự đa dạng sinh học to&agrave;n cầu của c&aacute;. Ch&uacute;ng chỉ chiếm 22% hệ động vật to&agrave;n cầu, v&igrave; vậy ch&uacute;ng ta cũng cần bảo tồn sự đa dạng sinh học trong c&aacute;c lưu vực bị t&aacute;c động mạnh bởi con người&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Zeb Hogan đến từ Đại học Nevada (Mỹ) cho biết: &ldquo;T&ocirc;i ngạc nhi&ecirc;n khi được biết chỉ c&oacute; 53% lưu vực s&ocirc;ng đ&atilde; trải qua những thay đổi r&otilde; rệt. Hầu hết tất cả c&aacute;c con s&ocirc;ng lớn nhất thế giới đều đ&atilde; trải qua những thay đổi đ&aacute;ng kể. Những nơi từng c&oacute; những con s&ocirc;ng nhiều c&aacute; hồi v&agrave; c&aacute; tầm hay những con c&aacute; ch&igrave;nh v&agrave; c&aacute; voi mới đẻ, b&acirc;y giờ chỉ c&oacute; c&aacute; vược, c&aacute; xanh, c&aacute; ch&eacute;p v&agrave; c&aacute; da trơn&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Amazon, Congo v&agrave; Mekong bị t&aacute;c động nhiều hơn dự b&aacute;o. Đ&acirc;y l&agrave; ph&aacute;t hiện c&oacute; thể kh&ocirc;ng được đ&aacute;nh gi&aacute; cao v&agrave; c&oacute; thể chỉ ra rằng c&aacute;c đập mới v&agrave; c&aacute;c &aacute;p lực kh&aacute;c c&oacute; thể đ&atilde; c&oacute; những t&aacute;c động tr&ecirc;n diện rộng. C&aacute;c biện ph&aacute;p được thực hiện để bảo vệ v&agrave; bảo tồn động vật hoang d&atilde; tr&ecirc;n cạn v&agrave; dưới biển thường kh&ocirc;ng bảo vệ được c&aacute;c con s&ocirc;ng&rdquo;, &ocirc;ng Hogan nhấn mạnh.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/nhieu-dong-song-voi-dan-nguon-tai-nguyen-sinh-hoc-d678080.html