| Hotline: 0983.970.780

Thứ sáu 30/05/2025 - 05:03

Chính trị

Nhiều đại biểu quan tâm tới biến đổi khí hậu trong lĩnh vực Nông nghiệp

Thứ Tư 06/11/2019 - 14:32

(TN&MT) - Sáng 6/11, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường là người đăng đàn đầu tiên trong 3 ngày Quốc hội chất vấn thành viên Chính phủ. Bên cạnh câu hỏi chất vấn bộ trưởng về các lĩnh vực ngành, các đại biểu cũng dành nhiều sự quan tâm tới nhiệm vụ ứng phó biến đổi khí hậu trong lĩnh vực Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

<h2 style="text-align: justify;">Nguy cơ biến đổi kh&iacute; hậu c&oacute; thể x&oacute;a sổ mọi nỗ lực x&acirc;y dựng n&ocirc;ng th&ocirc;n mới</h2> <p style="text-align: justify;">Trong b&aacute;o c&aacute;o Quốc hội, Bộ trưởng Nguyễn Xu&acirc;n Cường th&ocirc;ng b&aacute;o,&nbsp;kết quả x&acirc;y dựng n&ocirc;ng th&ocirc;n mới, đến th&aacute;ng 10/ 2019, cả nước đ&atilde; c&oacute; 4.665 x&atilde; (52,4%) đ&atilde; được c&ocirc;ng nhận đạt chuẩn n&ocirc;ng th&ocirc;n mới, ho&agrave;n th&agrave;nh vượt mục ti&ecirc;u 10 năm (2010-2020).</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, trước nguy cơ biến đổi kh&iacute; hậu c&oacute; thể x&oacute;a sổ mọi nỗ lực x&acirc;y dựng n&ocirc;ng th&ocirc;n mới&nbsp;do đại biểu Nguyễn Ngọc Phương (Đo&agrave;n đại biểu Quảng B&igrave;nh) đưa ra, cụ thể l&agrave;&nbsp;biến đổi kh&iacute; hậu của Việt Nam nhiều thay đổi, nguy cơ sạt lở đ&ecirc; điều, vậy Bộ NN-PTNT c&oacute; giải ph&aacute;p g&igrave;?</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2019/11/06/bui-van-phuong-quang-binh.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption" style="text-align: justify;">Đại biểu&nbsp;Nguyễn Ngọc Phương</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Trả lời đại biểu Nguyễn Ngọc Phương,&nbsp;Bộ trưởng Nguyễn Xu&acirc;n Cường&nbsp;cho biết:&nbsp;Việt Nam ch&uacute;ng ta l&agrave; 1 trong 5 quốc gia bị ảnh hưởng lớn nhất, tần suất 3 năm qua cho thấy thời tiết kh&iacute; hậu ng&agrave;y c&agrave;ng cực đoan hơn, tần suất mạnh hơn thế v&agrave; tất cả c&aacute;c v&ugrave;ng miền trong đ&oacute; c&oacute; miền Trung l&agrave; một nơi chịu đựng nhiều nhất. Ch&iacute;nh v&igrave; thế, trong chương tr&igrave;nh chỉ đạo chung của ch&uacute;ng ta bao giờ cũng x&aacute;c định đi đ&ocirc;i ph&aacute;t triển với c&aacute;c nh&oacute;m giải ph&aacute;p bền vững, n&acirc;ng cao năng lực của cộng đồng, n&acirc;ng cao phương ch&acirc;m 4 tại chỗ. Vừa qua ch&uacute;ng ta cũng đ&atilde; d&agrave;nh một nguồn lực trong ho&agrave;n cảnh kh&oacute; khăn nhất định để tập trung đầu tư.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, phải n&oacute;i rằng với một quy m&ocirc; kinh tế lớn như hiện nay so với trước với một mật độ d&acirc;n số đ&ocirc;ng như hiện nay, c&ograve;n hơn 20 triệu người sống ở miền n&uacute;i với độ cao, độ dốc v&agrave; chịu t&aacute;c động tổn thương lớn như thế n&agrave;y.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y quả l&agrave; một vấn đề. 3 năm gần đ&acirc;y tỷ lệ thiệt hại đối với v&ugrave;ng miền n&uacute;i sạt lở, lũ ống, lũ qu&eacute;t đang trở th&agrave;nh một trong những hiện tượng dị thường m&agrave; thiệt hại nặng nhất. Đ&acirc;y l&agrave; vấn đề ch&uacute;ng ta đang tập trung c&ugrave;ng với c&aacute;c địa phương tổ chức c&aacute;c nh&oacute;m giải ph&aacute;p trước mắt v&agrave; l&acirc;u d&agrave;i.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Giải ph&aacute;p trước mắt th&igrave; ch&uacute;ng ta tăng cường c&aacute;c kh&acirc;u trong qu&aacute; tr&igrave;nh ứng ph&oacute;. Từ dự b&aacute;o cố gắng được s&aacute;t hơn, kịp thời hơn, nhiều hơn. Phương ch&acirc;m ứng ph&oacute; th&igrave; t&iacute;ch cực, đồng bộ hơn, từ cấp cơ sở đến to&agrave;n d&acirc;n cho đến c&aacute;c cấp.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Thứ ba, tới đ&acirc;y trong chương tr&igrave;nh đầu tư nguồn lực trung hạn, việc đầu tư ph&aacute;t triển bền vững bằng c&aacute;c nguồn lực cho ứng ph&oacute; biến đổi kh&iacute; hậu phải được coi l&agrave; một nh&oacute;m nguồn lực ưu ti&ecirc;n nhất.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Cũng li&ecirc;n quan đến lĩnh vực biến đổi kh&iacute; hậu, trả lời chất vấn của đại biểu Lưu B&igrave;nh Nhưỡng c&oacute; n&oacute;i về c&acirc;y dừa. Bộ trưởng Nguyễn Xu&acirc;n Cường khẳng định,&nbsp;c&acirc;y dừa l&agrave; c&acirc;y lợi thế trong biến đổi kh&iacute; hậu, v&agrave; diện t&iacute;ch trồng dừa của thế giới đang giảm, ta phải tập trung. Thứ hai l&agrave; c&acirc;y n&agrave;y chịu được độ mặn, nếu tập trung ph&aacute;t triển tốt th&igrave; c&acirc;y n&agrave;y c&oacute; thể l&agrave; c&acirc;y tỷ ph&uacute; được.</p> <p style="text-align: justify;">Do đ&oacute;, Bộ NN-PTNT đ&atilde; tập trung c&aacute;c nh&oacute;m giải ph&aacute;p, c&oacute; cả đề t&agrave;i khoa học, giao cho Tr&agrave; Vinh v&agrave; một doanh nghiệp nh&acirc;n giống v&ocirc; t&iacute;nh c&acirc;y dừa, v&ugrave;ng n&agrave;o trồng giống dừa lấy dầu, v&ugrave;ng n&agrave;o trồng dừa phục vụ c&ocirc;ng nghiệp chế biến để đem lại hiệu quả. Bộ NN-PTNT sẽ c&ugrave;ng với Bộ Khoa học c&ocirc;ng nghệ để triển khai chủ trương n&agrave;y.</p> <h2 style="text-align: justify;">Tập trung đa dạng giải ph&aacute;p để th&aacute;o gỡ v&agrave; ph&aacute;t triển kinh tế biển</h2> <p style="text-align: justify;">Chất&nbsp;vấn Bộ trưởng Nguyễn Xu&acirc;n Cường, đại biểu Phan Th&aacute;i B&igrave;nh (Đo&agrave;n ĐBQH tỉnh Quảng Nam)&nbsp;đặt&nbsp;vấn đề: Thời gian qua, đội t&agrave;u c&ocirc;ng suất lớn đ&atilde; ph&aacute;t triển nhưng vẫn c&oacute; nhiều t&agrave;u dừng hoạt động, kh&ocirc;ng duy tu, dẫn đến nợ xấu, chưa kể đến việc lợi dụng ch&iacute;nh s&aacute;ch để trục lợi?</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2019/11/06/nguyen-van-cuong-bo-truong-nnptnt.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption" style="text-align: justify;">Bộ trưởng Nguyễn Xu&acirc;n Cường trả lời chất vấn c&aacute;c vị đại biểu Quốc hội</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Bộ trưởng Nguyễn Xu&acirc;n Cường&nbsp;cho biết, Nghị định 67 ban h&agrave;nh năm 2014 trong bối cảnh cần hỗ trợ, đầu tư, khuyến kh&iacute;ch ngư d&acirc;n vươn xa vừa ph&aacute;t triển kinh tế vừa duy tr&igrave; an ninh biển. Đến nay, đ&atilde; ph&aacute;t triển được 1030 phương tiện c&ocirc;ng suất lớn tr&ecirc;n 80 m&atilde; lực, trong đ&oacute; c&oacute; 358 chiếc t&agrave;u sắt l&agrave; loại h&igrave;nh đ&oacute;ng mới.</p> <p style="text-align: justify;">Hiện nay, c&ograve;n 55 &quot;t&agrave;u 67&quot; nằm bờ kh&ocirc;ng ra khơi được, nguy&ecirc;n nh&acirc;n do đ&aacute;nh bắt kh&ocirc;ng hiệu quả, thứ 2, c&oacute; 2 chủ t&agrave;u qua đời. Ngo&agrave;i ra, c&oacute; một số chủ t&agrave;u muốn chuyển đổi. Trước t&igrave;nh h&igrave;nh đ&oacute;, ch&uacute;ng ta cần x&aacute;c định tiềm năng ngư trường kh&ocirc;ng đủ, duy tr&igrave; l&atilde;i suất ng&acirc;n h&agrave;ng trong 11 năm cũng kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp, n&ecirc;n phải thay đổi.</p> <p style="text-align: justify;">Từ 2018 đến nay, ch&uacute;ng ta đ&atilde; chuyển đổi sang loại h&igrave;nh hỗ trợ người d&acirc;n đủ điều kiện khai th&aacute;c để đ&oacute;ng t&agrave;u. Thủ tướng cũng chỉ đạo 28 tỉnh tổng kết chương tr&igrave;nh 67, từ đ&oacute; đưa ra c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch, phương ph&aacute;p mới thay thế những g&igrave; kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp.</p> <p style="text-align: justify;">Bổ sung cho phần trả lời của Bộ trưởng Nguyễn Xu&acirc;n Cường, Thống đốc Ng&acirc;n h&agrave;ng Nh&agrave; nước L&ecirc; Minh Hưng cho biết: Đối với việc triển khai Nghị định 67, sau khi l&agrave;m việc với c&aacute;c địa phương, ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; tiếp tục b&aacute;o c&aacute;o Thủ tướng để triển khai. V&agrave; trong thẩm quyền của m&igrave;nh, ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho nhiều n&ocirc;ng d&acirc;n vay vốn, thực hiện cơ chế hỗ trợ để chuyển đổi chủ t&agrave;u.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Cuối th&aacute;ng 10, Ng&acirc;n h&agrave;ng Nh&agrave; nước đ&atilde; b&aacute;o c&aacute;o Thủ tướng chỉ đạo c&aacute;c đơn vị li&ecirc;n quan tổ chức lại sản xuất hiệu quả bền vững hơn, v&agrave; kiến nghị UBND c&aacute;c tỉnh, th&agrave;nh tập trung phối hợp với ng&acirc;n h&agrave;ng để r&agrave; so&aacute;t c&aacute;c trường hợp.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Những trường hợp bất khả kh&aacute;ng th&igrave; cơ cấu lại nợ, c&ograve;n đối với c&aacute;c trường hợp ch&acirc;y ỳ, th&igrave; sẽ ki&ecirc;n quyết thu hồi nợ. Với c&aacute;c giải ph&aacute;p n&agrave;y, Bộ NN&amp;PTNT, c&aacute;c địa phương v&agrave; ng&acirc;n h&agrave;ng c&ugrave;ng phải v&agrave;o cuộc để giải quyết tốt hơn. &nbsp;</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2019/11/06/le-minh-hung-thong-doc-ngan-hang-2-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption" style="text-align: justify;">Thống đốc Ng&acirc;n h&agrave;ng Nh&agrave; nước L&ecirc; Minh Hưng trả lời bổ sung c&acirc;u hỏi của Bộ trưởng Nguyễn Xu&acirc;n Cường</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Đại biểu Nguyễn Phương Tuấn (Đo&agrave;n ĐBQH Ninh B&igrave;nh)&nbsp;chất vấn &quot;tư lệnh&quot; ng&agrave;nh N&ocirc;ng nghiệp: C&aacute; ngừ địa phương l&agrave; sản phẩm chủ lực của thủy sản Việt Nam, nếu l&agrave;m tốt kh&acirc;u chế biến v&agrave; bảo quản, th&igrave; gi&aacute; trị c&oacute; thể n&acirc;ng tới 1 - 2 tỷ đ&ocirc;. Vậy trong thời gian tới, Bộ trưởng c&oacute; chỉ đạo như thế n&agrave;o trong x&acirc;y dựng phương &aacute;n, đảm bảo chế biến, bảo quản tốt c&aacute; ngừ sau đ&aacute;nh bắt?</p> <p style="text-align: justify;">Về khai th&aacute;c hải sản, Bộ trưởng cho biết, hiện nay ch&uacute;ng ta c&oacute; khoảng 96.000 phương tiện đ&aacute;nh bắt c&aacute;, trong đ&oacute; c&oacute; hơn 12.000 t&agrave;u c&ocirc;ng suất lớn. Tất cả t&agrave;u c&oacute; c&ocirc;ng suất lớn đ&atilde; được trang bị c&aacute;c thiết bị đ&aacute;nh bắt, bảo quản hiện đại. Tuy nhi&ecirc;n, phương tiện dưới 15 m vẫn c&ograve;n lạc hậu, chưa đ&aacute;p ứng n&ecirc;n hiệu quả chưa cao. Do đ&oacute;, ch&uacute;ng ta cần c&oacute; lộ tr&igrave;nh tr&igrave;nh để tường bước n&acirc;ng cao hiệu quả đội t&agrave;u khai th&aacute;c c&aacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Về phương &aacute;n n&acirc;ng cao hiệu quả gi&aacute; trị xuất khẩu c&aacute; ngừ, Bộ trưởng Nguyễn Xu&acirc;n Cường cho biết, xuất khẩu c&aacute; ngừ đ&atilde; đạt được 650 triệu USD, tuy nhi&ecirc;n nếu khai th&aacute;c, chế biến tốt hơn th&igrave; sẽ đạt gi&aacute; trị cao hơn.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Theo Bộ trưởng, c&oacute; một số doanh nghiệp đ&atilde; chế biến được sản phẩm từ c&aacute; ngừ, nhưng chưa nhiều. Như Kh&aacute;nh H&ograve;a, m&ocirc; h&igrave;nh li&ecirc;n kết giữa doanh nghiệp với ngư d&acirc;n khi đưa t&agrave;u hậu cần thu mua ngay tr&ecirc;n biển. Nếu nh&acirc;n rộng được m&ocirc; h&igrave;nh n&agrave;y, gi&aacute; trị nghề khai th&aacute;c, chế biến c&aacute; ngừ c&oacute; thể tăng gấp 2-3 lần.</p> <p style="text-align: justify;">Về giải ph&aacute;p khắc phục t&igrave;nh trạng ngư d&acirc;n Việt Nam đ&aacute;nh bắt vi phạm v&ugrave;ng biển nước ngo&agrave;i, Bộ trưởng cho biết, hằng năm ch&uacute;ng ta đang khai th&aacute;c ở mức 3,1 - 3,2 triệu tấn, qu&aacute; mức so với trữ lượng hải sản. Đội t&agrave;u của ch&uacute;ng ta đang qu&aacute; đ&ocirc;ng, do đ&oacute; Ch&iacute;nh phủ c&oacute; phương hướng giảm sản lượng khai th&aacute;c, thay đổi cơ cấu kinh tế, đ&oacute; l&agrave; tăng cường nu&ocirc;i biển.</p> <p style="text-align: justify;">Tại Ki&ecirc;n Giang, trước đ&acirc;y c&oacute; 1 x&atilde; gần như 100% đi khai th&aacute;c hải sản, nhưng đến nay hơn 1.000 hộ chuyển hướng nu&ocirc;i c&aacute; lồng. Đ&acirc;y l&agrave; x&atilde; n&ocirc;ng th&ocirc;n mới, đời sống của người d&acirc;n rất cao.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/nhieu-dai-bieu-quan-tam-toi-bien-doi-khi-hau-trong-linh-vuc-nong-nghiep-d655851.html