| Hotline: 0983.970.780

Thứ bảy 19/04/2025 - 12:48

Văn hóa

Người Mông (Điện Biên) với tục giã bánh dày

Thứ Sáu 17/01/2020 - 21:06

(TN&MT) - Bánh dày, theo quan niệm của người Mông, là thứ bánh tượng trưng cho mặt trăng và mặt trời, là nguồn gốc sinh ra con người và vạn vật trên mặt đất. Người Mông ở xã Nà Tấu , huyện Điện biên, tỉnh Điện biên, thường giã bánh dày vào dịp Tết hoặc khi kết thúc vụ mùa.

<table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/01/17/banh-day.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Người M&ocirc;ng quan niệm, hai c&aacute;i b&aacute;nh d&agrave;y tr&ograve;n tượng trưng cho mặt trăng, mặt trời, l&agrave; nguồn gốc sinh ra con người v&agrave; mu&ocirc;n lo&agrave;i tr&ecirc;n tr&aacute;i đất.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Theo tiếng M&ocirc;ng, b&aacute;nh d&agrave;y c&oacute; t&ecirc;n gọi l&agrave; &quot;D&uacute;a pả&rdquo;. Đồng b&agrave;o M&ocirc;ng quan niệm: B&aacute;nh d&agrave;y tượng trưng cho đất trời v&agrave; sự an l&agrave;nh, no ấm của cuộc sống với m&ugrave;a m&agrave;ng bội thu. Trong c&acirc;u chuyện với ch&uacute;ng t&ocirc;i, &ocirc;ng Gi&agrave;ng A Chợ, Chủ tịch UBND x&atilde; N&agrave; Tấu, huyện Điện bi&ecirc;n (Điện Bi&ecirc;n) vẫn c&ograve;n vui. Kh&ocirc;ng vui sao được v&igrave; 8 Thanh ni&ecirc;n, nam, nữ của x&atilde; N&agrave; Tấu tham gia thi gi&atilde; b&aacute;nh d&agrave;y&nbsp;trong ng&agrave;y hội văn ho&aacute; c&aacute;c d&acirc;n tộc tỉnh Điện Bi&ecirc;n năm vừa rồi đạt giải nhất của hội thi. &Ocirc;ng Chợ cho biết: C&aacute;c cụ cũng kh&ocirc;ng dạy bảo g&igrave; đ&acirc;u nhưng lớn l&ecirc;n l&agrave; con trai, con g&aacute;i người M&ocirc;ng đ&atilde; biết gi&atilde; b&aacute;nh d&agrave;y l&agrave; phong tục, tập qu&aacute;n của d&acirc;n tộc m&igrave;nh. Cứ v&agrave;o dịp Tết, ng&agrave;y 29 Tết l&agrave; ng&acirc;m gạo, gi&atilde; b&aacute;nh d&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng Chợ, B&aacute;nh d&agrave;y th&igrave; ai cũng th&iacute;ch, cụ gi&agrave;, em nhỏ đều th&iacute;ch cả. B&aacute;nh d&agrave;y để được l&acirc;u, khoảng một th&aacute;ng cũng được. N&oacute; chỉ cứng lại, sau đ&oacute; đem r&aacute;n hoặc nướng l&ecirc;n th&igrave; rất ngon, rất gi&ograve;n. Nếu b&aacute;nh d&agrave;y c&oacute; gạo thơm nữa th&igrave; c&agrave;ng ngon. Trong bản người M&ocirc;ng, nh&agrave; nh&agrave; l&agrave;m b&aacute;nh d&agrave;y, cả bản cũng l&agrave;m b&aacute;nh d&agrave;y. Thứ b&aacute;nh l&agrave;m từ nếp, gi&atilde; nhuyễn, nặn h&igrave;nh tr&ograve;n, sau đ&oacute; đặt l&ecirc;n những chiếc l&aacute; dong xanh, ngo&agrave;i l&agrave;m thức ăn thờ &uacute;ng tổ ti&ecirc;n, người M&ocirc;ng thường l&agrave;m b&aacute;nh để mang l&ecirc;n nương, l&ecirc;n rẫy d&ugrave;ng khi đ&oacute;i l&ograve;ng.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/01/17/tuc-gia-banh-day-cua-dan-toc-mong.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Gi&atilde; b&aacute;nh d&agrave;y l&agrave; c&ocirc;ng đoạn d&agrave;nh cho những người đ&agrave;n &ocirc;ng M&ocirc;ng khỏe mạnh, kh&eacute;o l&eacute;o.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Gi&agrave;ng A Chợ cho biết th&ecirc;m:&nbsp;Tục lệ ch&iacute;nh li&ecirc;n quan đến b&aacute;nh d&agrave;y l&agrave; gi&atilde; b&aacute;nh d&agrave;y để thờ c&uacute;ng &ocirc;ng b&agrave;, cha mẹ. L&agrave;m b&aacute;nh d&agrave;y để mời &ocirc;ng b&agrave;, cha mẹ đ&atilde; mất về chia vui ng&agrave;y Tết c&ugrave;ng gia đ&igrave;nh. Trong ng&agrave;y giỗ, người M&ocirc;ng thường l&agrave;m một c&aacute;i b&aacute;nh d&agrave;y to, đặt tr&ecirc;n c&aacute;i mẹt thờ đến hết ng&agrave;y giỗ. Theo văn h&oacute;a t&iacute;n ngưỡng&nbsp;của người M&ocirc;ng th&igrave; người sống ăn b&aacute;nh d&agrave;y, chết đi cũng ăn b&aacute;nh d&agrave;y.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/01/17/tai-hoi-thi-gia-banh-day.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Đội thi gi&atilde; b&aacute;nh d&atilde;y x&atilde; N&agrave; Tấu , huyện Điện Bi&ecirc;n&nbsp;tại ng&agrave;y hội văn h&oacute;a c&aacute;c d&acirc;n tộc tỉnh Điện Bi&ecirc;n.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Tết đến xu&acirc;n&nbsp;về, cả bản người M&ocirc;ng c&ugrave;ng gi&atilde; b&aacute;nh d&agrave;y. Cứ tối ng&agrave;y 29 th&aacute;ng cuối c&ugrave;ng của năm th&igrave; nh&agrave; nh&agrave;, người người trong bản ng&acirc;m gạo, đồ x&ocirc;i. Đến s&aacute;ng ng&agrave;y 30 th&igrave; gi&atilde; b&aacute;nh, chiều 30 th&igrave; l&agrave;m thủ tục ăn Tết g&agrave; (Tết của người M&ocirc;ng). Cho n&ecirc;n, trong ng&agrave;y Tết, cả bản người M&ocirc;ng cứ thậm thịch tiếng ch&agrave;y gi&atilde; b&aacute;nh, cả bản nồng đậm hương thơm của nếp gi&atilde; b&aacute;nh d&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Chị Gi&agrave;ng Thị Kh&iacute;a, người tham gia v&agrave;o đội thi gi&atilde; b&aacute;nh d&agrave;y của x&atilde; N&agrave; Tấu n&oacute;i rằng: Phải x&aacute;t gạo, ng&acirc;m gạo, đồ x&ocirc;i, gi&atilde; b&aacute;nh rồi mới nặn b&aacute;nh. Cũng phải mất một ng&agrave;y th&igrave; mới l&agrave;m xong một mẻ b&aacute;nh. Muốn l&agrave;m b&aacute;nh d&agrave;y ngon, th&igrave; trước ti&ecirc;n phải chọn gạo. Gạo ngon l&agrave; gạo nếp cẩm, hoặc l&agrave; gạo nếp nương trắng, nhưng hạt gạo phải to đều, khi đồ l&ecirc;n phải thật dẻo. Ng&acirc;m gạo trong v&ograve;ng 1 ng&agrave;y, l&uacute;c đồ th&igrave; cũng phải đồ l&acirc;u, khoảng 1 tiếng, để cơm ch&iacute;n kỹ.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/01/17/banh-day-2.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">B&aacute;nh d&agrave;y được l&agrave;m ho&agrave;n to&agrave;n từ những nguy&ecirc;n liệu tự nhi&ecirc;n.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Gi&atilde; b&aacute;nh d&agrave;y kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; chuyện trong mỗi gia đ&igrave;nh người M&ocirc;ng ở N&agrave; Tấu. Bản văn ho&aacute; n&agrave;y giờ c&oacute; tới h&agrave;ng chục đội chuy&ecirc;n gi&atilde; b&aacute;nh d&agrave;y v&agrave; li&ecirc;n tục được mời đi tr&igrave;nh diễn, giới thiệu về tục gi&atilde; b&aacute;nh d&agrave;y trong c&aacute;c ng&agrave;y hội văn ho&aacute; c&aacute;c d&acirc;n tộc c&aacute;c tỉnh trong khu vực. Anh V&agrave;ng A Thắng, th&agrave;nh vi&ecirc;n của đội gi&atilde; b&aacute;nh d&agrave;y N&agrave; Tấu, cho biết:&nbsp;Khi gi&atilde; b&aacute;nh d&agrave;y phải đều tay v&agrave; phải cố hết sức th&igrave; b&aacute;nh mới đều v&agrave; dẻo.<em> </em>Khi b&aacute;nh d&agrave;y c&ograve;n l&agrave; vật c&uacute;ng lễ, c&ograve;n l&agrave; m&oacute;n ăn truyền thống của người M&ocirc;ng, th&igrave; con trai, con g&aacute;i người M&ocirc;ng ở N&agrave; Tấu vẫn c&ograve;n gi&atilde; b&aacute;nh d&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Trước đ&acirc;y đồng b&agrave;o M&ocirc;ng thường đ&oacute;n tết cổ truyền trước tết Nguy&ecirc;n đ&aacute;n khoảng 1 th&aacute;ng, tức l&agrave; v&agrave;o cuối th&aacute;ng 11, đầu th&aacute;ng 12 &acirc;m lịch. Thực hiện nếp sống văn h&oacute;a mới, đồng b&agrave;o M&ocirc;ng tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh Điện Bi&ecirc;n giờ đ&atilde; ăn Tết cổ truyền c&ugrave;ng nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c d&acirc;n tộc cả nước. Tuy nhi&ecirc;n, người M&ocirc;ng &nbsp;vẫn g&igrave;n giữ những n&eacute;t phong tục tập qu&aacute;n văn h&oacute;a truyền thống rất ri&ecirc;ng, trong đ&oacute; c&oacute; tục l&agrave;m b&aacute;nh d&agrave;y ng&agrave;y Tết.</p> <p style="text-align: justify;">V&agrave;o dịp đầu xu&acirc;n hay c&aacute;c ng&agrave;y lễ hội, một số bản người M&ocirc;ng c&ograve;n tổ chức thi l&agrave;m b&aacute;nh d&agrave;y giữa c&aacute;c d&ograve;ng họ, c&aacute;c gia đ&igrave;nh, c&aacute;c bản. Đ&acirc;y l&agrave; một c&aacute;ch bảo tồn, g&igrave;n giữ v&agrave; giới thiệu những n&eacute;t văn h&oacute;a truyền thống của đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc M&ocirc;ng với du kh&aacute;ch thập phương.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/nguoi-mong-dien-bien-voi-tuc-gia-banh-day-d658651.html