| Hotline: 0983.970.780

Thứ ba 15/04/2025 - 15:34

Xã hội

“Người đưa đò” 35 năm lặng thầm “gieo chữ”

Thứ Năm 18/11/2021 - 22:19

(TN&MT) - 35 năm làm “người đưa đò thầm lặng”, là ngần ấy thời gian cô “ba cùng” với những học sinh “chân đất, mũ rách, áo chưa lành”. Cô nguyện cả đời “gieo chữ” ở nơi “rừng sâu, đồi già, đất cằn, nước hiếm” không phải để mưu sinh với mức lương ưu đãi của nhà nước, mà vì cô coi các em như con ruột của mình.

<p style="text-align: justify;">C&ocirc; bảo &ldquo;nếu kh&ocirc;ng cho c&aacute;c em con chữ, th&igrave; suốt đời học sinh ở đ&acirc;y chỉ v&agrave;o rừng kiếm củi, xuống suối m&ograve; c&aacute;, chẳng bao giờ nh&igrave;n thấy &aacute;nh s&aacute;ng văn minh, th&agrave;nh phố. Đ&oacute; l&agrave; l&yacute; do duy nhất t&ocirc;i gắn b&oacute; với rừng gi&agrave; C&aacute;t&nbsp; Ti&ecirc;n n&agrave;y 35 năm qua&rdquo;. C&ocirc; l&agrave; Nguyễn Thị Mai, gi&aacute;o vi&ecirc;n tiểu học của Trường Tiểu học Phước C&aacute;t 2, x&atilde; Phước C&aacute;t, huyện C&aacute;t Ti&ecirc;n tỉnh L&acirc;m Đồng.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Tre rừng l&agrave;m b&agrave;n học, đ&egrave;n dầu soi con chữ</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Để đến được điểm trường th&ocirc;n 4 (thuộc Trường tiểu học Phước C&aacute;t 2 huyện C&aacute;t Ti&ecirc;n tỉnh L&acirc;m Đồng), ch&uacute;ng t&ocirc;i phải &ldquo;b&ograve;&rdquo; bằng &ldquo;ngựa sắt&rdquo; gần 40 km đường đồi n&uacute;i quanh co, dốc cao, vực s&acirc;u. Sau m&ugrave;a dịch &ldquo;c&ocirc; r&ocirc; na&rdquo;, điểm trường th&ocirc;n 4 vắng hoe giữa c&aacute;i nắng ch&aacute;y da ch&aacute;y thịt. C&ocirc; Mai đang qu&eacute;t dọn lớp học, k&ecirc; lại b&agrave;n ghế. T&ocirc;i ngạc nhi&ecirc;n bảo: &ldquo;Kh&ocirc;ng dạy học chị vẫn đến trường &agrave;?&rdquo;. &ldquo;Em nhớ trường, nhớ lớp v&agrave; c&aacute;c em học sinh qu&aacute;. Tranh thủ dọn vệ sinh, k&ecirc; lại b&agrave;n ghế tuần sau đ&oacute;n c&aacute;c em trở lại học tập&rdquo;- c&ocirc; Mai cho biết</p> <p style="text-align: justify;">Hai tay đặt l&ecirc;n vai hai học sinh, c&ocirc; n&oacute;i với lũ trẻ như chi&ecirc;m nghiệm từ ch&iacute;nh cuộc đời m&igrave;nh: &ldquo;Th&ocirc;n m&igrave;nh ngh&egrave;o lắm. B&acirc;y giờ nu&ocirc;i c&aacute;i bụng no dễ rồi, nhưng muốn đổi cuộc đời m&igrave;nh th&igrave; phải học. C&aacute;c em cố gắng học c&aacute;i chữ để sau n&agrave;y đỡ khổ, để về gi&uacute;p th&ocirc;n bản m&igrave;nh gi&agrave;u c&oacute; nữa nha&rdquo;. Lời c&ocirc; ấm &aacute;p th&acirc;n t&igrave;nh như người chị n&oacute;i với c&aacute;c em. V&agrave; đ&oacute; cũng l&agrave; h&igrave;nh ảnh đầu ti&ecirc;n l&agrave;m t&ocirc;i x&uacute;c động khi tiếp x&uacute;c với c&ocirc; gi&aacute;o Nguyễn Thị Mai- người lặng thầm 35 gieo chữ cho c&aacute;c em học sinh đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc S Ti&ecirc;ng, Ch&acirc;u Mạ ở giữa rừng C&aacute;t Ti&ecirc;n hẻo l&aacute;nh n&agrave;y</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/11/18/anh-1-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><i>C&ocirc; gi&aacute;o Mai th&acirc;n thiết n&oacute;i chuyện với c&aacute;c em học sinh ph&acirc;n hiệu 3 Trường tiểu học Phước C&aacute;t 2,</i></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">T&ocirc;i biết c&ocirc; gi&aacute;o Mai t&igrave;nh cờ trong lần đến Trường tiểu học Phước C&aacute;t 2 (C&aacute;t Ti&ecirc;n, L&acirc;m Đồng) để tặng qu&agrave; cho c&aacute;c em học sinh ở đ&acirc;y. Trong nhiều c&acirc;u chuyện kể về cuộc sống của gi&aacute;o vi&ecirc;n nơi miền t&acirc;y nguy&ecirc;n gian kh&oacute;, c&oacute; một chuyện l&agrave;m ch&uacute;ng t&ocirc;i cảm phục, đ&oacute; l&agrave; chuyện c&ocirc; t&igrave;nh nguyện l&ecirc;n rừng dạy chữ. C&ocirc; bảo: &ldquo;Nếu ai cũng chọn việc nhẹ nh&agrave;ng, th&igrave; gian khổ để gi&agrave;nh phần ai. C&agrave;ng dạy học ở nơi gian kh&oacute; n&agrave;y, t&ocirc;i c&agrave;ng thấy thương lũ trẻ. Ở nơi gian khổ n&agrave;y, nếu c&aacute;c em kh&ocirc;ng được học chữ th&igrave; quanh năm quay mặt v&agrave;o rừng. Dạy c&aacute;c em biết c&aacute;i chữ để sau n&agrave;y gi&uacute;p đời, tho&aacute;t ngh&egrave;o cho th&ocirc;n bản l&agrave; t&ocirc;i hạnh ph&uacute;c&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Năm 1985, sau khi tốt nghiệp trường Đại học sư phạm Đ&agrave; Lạt. Tr&aacute;i ngược với nhiều bạn b&egrave; xin về th&agrave;nh phố mong kiếm một nơi day học nh&agrave;n th&acirc;n lại c&oacute; th&ecirc;m thu nhập, th&igrave; c&ocirc; gi&aacute;o Mai lại t&igrave;nh nguyện về huyện Ma-Da-Gu&ocirc;i dạy học. Ở&nbsp; đ&acirc;y chưa n&oacute;ng chỗ, c&ocirc; tiếp tục xung phong đến Trường tiểu học Phước C&aacute;t 2 huyện C&aacute;t Ti&ecirc;n - nơi xa v&agrave; ngh&egrave;o kh&oacute; nhất của tỉnh L&acirc;m Đồng. Ở đ&acirc;y, 100% đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc S-ti&ecirc;ng, Ch&acirc;u Mạ. L&agrave; người đầu ti&ecirc;n đến đại ng&agrave;n n&agrave;y gieo chữ, c&ocirc; Mai kh&ocirc;ng nhớ hết được bước ch&acirc;n đ&atilde; đi bao lần đến bản l&agrave;ng vận động học sinh đi học, bao lần đạp xe vượt vừng đến trường gieo chữ, nhưng c&oacute; một việc c&ocirc; kh&ocirc;ng thể n&agrave;o qu&ecirc;n, đ&oacute; l&agrave; những ng&agrave;y đầu ti&ecirc;n dựng l&aacute;n giữa rừng dạy chữ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;C&ocirc; Mai kể lại, năm 1985, th&ocirc;n 3 b&acirc;y giờ l&agrave; rừng s&acirc;u n&uacute;i cao, th&uacute; dữ chim mu&ocirc;ng v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; dấu ch&acirc;n người. Ở giữa rừng s&acirc;u n&agrave;y, lũ trẻ chưa bao giờ nh&igrave;n thấy con chữ, ng&agrave;y cặm cụi m&ograve; c&aacute; dưới suối, l&ecirc;n rẫy bẫy chim, đ&ecirc;m ch&igrave;m trong m&agrave;n sương d&agrave;y đặc của n&uacute;i rừng. Để c&oacute; chỗ cho học sinh học, c&ocirc; đ&atilde; c&ugrave;ng thanh ni&ecirc;n trong bản v&agrave;o rừng chặt c&acirc;y dựng lớp. &ldquo;C&acirc;y rừng l&agrave;m cột, l&aacute; cọ l&agrave;m m&aacute;i che, tre rừng l&agrave;m b&agrave;n học. San phẳng vạt đồi để dựng lớp tr&ecirc;n đ&oacute;. Gọi l&agrave; lớp học chứ thực tế n&oacute; như c&aacute;i ch&ograve;i l&aacute; giữa rừng s&acirc;u&rdquo;, c&ocirc; Mai hồi tưởng lại</p> <p style="text-align: justify;">Dựng xong lớp, nhưng học sinh ở đ&acirc;u để dạy khi những đứa trẻ ở đ&acirc;y chỉ quen theo mẹ l&ecirc;n rẫy trỉa bắp, v&agrave;o rừng đ&agrave;o măng, xuống suối m&ograve; c&aacute;, chưa hề nghe đến chuyện học chữ bao giờ. C&ocirc; Mai nghĩ trong đầu: &ldquo;Con đường tho&aacute;t ngh&egrave;o phải bắt đầu từ con chữ&rdquo;- cuộc vận động học sinh đến trường bắt đầu.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;Được c&aacute;n bộ x&atilde; gi&uacute;p đỡ, c&ocirc; lặn lội đến từng gia đ&igrave;nh vận động c&aacute;c em học sinh đi học. Những ng&agrave;y đầu đi vận động, c&ocirc; kh&ocirc;ng khỏi thất vọng v&igrave; bố mẹ c&aacute;c em chỉ muốn con m&igrave;nh l&ecirc;n rẫy trỉa bắp, trồng m&igrave;. C&oacute; phụ huynh n&oacute;i thẳng &ldquo;Tao kh&ocirc;ng cho n&oacute; đi, để n&oacute; ở nh&agrave; đi rừng kiếm gạo cho no c&aacute;i bụng&rdquo;. C&ocirc; Mai thuyết phục: &ldquo;Nếu kh&ocirc;ng cho c&aacute;c em đi học, suốt đời chỉ đ&agrave;o m&igrave;, m&ograve; c&aacute; th&ocirc;i. Để c&oacute; tiền x&acirc;y nh&agrave;, để no c&aacute;i bụng phải cho n&oacute; đi học&rdquo;. Như mưa d&acirc;n thấm l&acirc;u, cuối c&ugrave;ng phụ huynh học sinh cũng đồng &yacute; cho con đến trường.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;Ng&agrave;y đầu ti&ecirc;n đứng tr&ecirc;n bục giảng cũng l&agrave; ng&agrave;y c&ocirc; rơi nước mắt. C&ocirc; kh&oacute;c v&igrave; thương c&aacute;c em học sinh qu&aacute; ngh&egrave;o. C&oacute; em đến lớp mặc manh &aacute;o r&aacute;ch, c&oacute; học sinh địu cả em nhỏ theo. Tận mắt chứng kiến c&aacute;i ngh&egrave;o đ&oacute;i của lũ trẻ, c&ocirc; c&agrave;ng th&ecirc;m quyết t&acirc;m gắn b&oacute; với mảnh đất n&agrave;y</p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y nối ng&agrave;y, giữa rừng gi&agrave; C&aacute;t Ti&ecirc;n, lớp học của c&ocirc; gi&aacute;o Mai lọt thỏm giữa ng&uacute;t ng&agrave;n c&acirc;y cối. Tiếng &ecirc; a của c&aacute;c em học sinh học b&agrave;i đầu ti&ecirc;n tiếng kinh nuốt v&agrave;o gi&oacute; n&uacute;i t&acirc;y nguy&ecirc;n. Ng&agrave;y nắng c&aacute;c em c&ograve;n đến lớp đầy đủ, ng&agrave;y mưa c&aacute;c em chỉ đến 1/3. Nhiều bữa, mưa rừng tr&uacute;t nước, c&ocirc; Mai đến lớp l&ograve;ng như lửa đốt. Phần sợ c&aacute;c em gặp nạn giữa đường, phần lo c&aacute;c em bị nước lũ cuốn tr&ocirc;i. T&ocirc;i hỏi &ldquo;gặp nạn giữa đường l&agrave; sao&rdquo;? C&ocirc; Mai giải th&iacute;ch, C&aacute;t Ti&ecirc;n l&agrave; rừng gi&agrave; nguy&ecirc;n sinh. Những năm 1985-1990 rất nhiều th&uacute; dữ như beo, cọp. S&aacute;ng sớm đi học, chiều tối trở về, nếu kh&ocirc;ng biết đường v&ograve;ng tr&aacute;nh dễ gặp nạn. Để đến được lớp học, c&aacute;c em phải băng rừng, tr&egrave;o đ&egrave;o, lội suối trong b&aacute;n k&iacute;nh 3-5km. Lớp học chưa đầy 10 học sinh, nhưng chưa ng&agrave;y n&agrave;o đi đủ. &ldquo;Nhiều đ&ecirc;m giữa rừng s&acirc;u t&ocirc;i đ&atilde; kh&oacute;c v&igrave; qu&aacute; nhớ nh&agrave;. Cuộc sống thời đ&oacute; cực khổ kh&ocirc;ng n&oacute;i hết. Nhưng l&ograve;ng y&ecirc;u trẻ đ&atilde; n&iacute;u giữ ch&acirc;n t&ocirc;i. Song ch&iacute;nh những ng&agrave;y gian khổ ấy, gi&uacute;p tui c&oacute; bản lĩnh hơn, v&agrave; c&agrave;ng thấy m&igrave;nh y&ecirc;u nghề&rdquo;. &nbsp;</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>&nbsp;B&aacute;m lớp giữ rừng</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Lớp học của c&ocirc; Mai 35 năm trước l&agrave; ch&ograve;i l&aacute;, b&acirc;y giờ mang t&ecirc;n Trường Tiểu học Phước C&aacute;t 2 ph&acirc;n hiệu 3. Ng&ocirc;i trường c&ograve;n c&aacute;ch biệt kh&aacute; nhiều về cơ sở hạ tầng đồ d&ugrave;ng dạy học so với bao ng&ocirc;i trường ở miền xu&ocirc;i, thị th&agrave;nh; song đ&oacute; l&agrave; niềm ki&ecirc;u h&atilde;nh của c&aacute;c thầy c&ocirc; gi&aacute;o, học sinh v&agrave; b&agrave; con th&ocirc;n bản &nbsp;</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/11/18/anh-2-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><i>C&aacute;c em học sinh của c&ocirc; gi&aacute;o Mai trong giờ học ngoại kh&oacute;a</i></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">C&oacute; một điều kh&aacute;c biệt l&agrave; ở ng&ocirc;i trường n&agrave;y dạy học cho ba thế hệ. Ngo&agrave;i c&aacute;c em học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 được đến lớp, c&aacute;c thầy c&ocirc; gi&aacute;o c&ograve;n dạy cho thanh ni&ecirc;n v&agrave; người gi&agrave; trong th&ocirc;n. C&oacute; cụ gi&agrave; tuổi tr&ecirc;n 60 hằng tối vẫn đến lớp chong đ&egrave;n học chữ. Nhiều thanh ni&ecirc;n trong th&ocirc;n tranh thủ giờ buổi trưa, buổi chiều. C&ocirc; Mai cho biết, ng&ocirc;i trường n&agrave;y do &ocirc;ng Điểu K-Trang hiến tặng ba s&agrave;o đất để x&acirc;y. Bản th&acirc;n &ocirc;ng K-Trang v&agrave; con &ocirc;ng cũng kh&ocirc;ng biết chữ n&ecirc;n hiến tặng đất x&acirc;y trường để đến học. Điểm trường n&agrave;y c&oacute; 4 ph&ograve;ng học nhưng c&oacute; đến 6 lớp học từ mầm non đến lớp 5. Do vậy lớp 2 phải học gh&eacute;p với lớp 3, c&ograve;n lớp 4 gh&eacute;p với lớp 5. Khi t&ocirc;i hỏi c&oacute; bao giờ chị nghĩ sẽ rời th&ocirc;n bản n&agrave;y đi dạy học nơi kh&aacute;c? Mắt c&ocirc; Mai ngấn lệ, n&oacute;i: &ldquo;Chưa bao giờ. Nếu m&igrave;nh đi th&igrave; lũ trẻ sẽ ra sao? T&ocirc;i đ&atilde; coi đ&acirc;y l&agrave; qu&ecirc; hương thứ hai của m&igrave;nh, th&igrave; phải b&aacute;m trụ dạy chữ giữ rừng chứ&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Hỏi về sự nhiệt t&igrave;nh của c&ocirc; gi&aacute;o Mai, &ocirc;ng K-Trang phấn khởi n&oacute;i: &ldquo;Ồ. C&ocirc; gi&aacute;o Mai nhiệt t&igrave;nh lắm đ&oacute;. Ng&agrave;y&nbsp; n&agrave;o c&ocirc; cũng đến sớm dạy học. C&oacute; nhiều tối c&ocirc; đem đ&egrave;n tới dạy chữ cho tui&rdquo;. Thầy Nguyễn Văn Nan, Ph&oacute; hiệu trưởng trường Phước C&aacute;t 2 cho biết: &ldquo;C&ocirc; Mai l&agrave; người gắn b&oacute; với từ ng&agrave;y dựng trường. 35 năm qua, c&ocirc; lu&ocirc;n dạy giỏi. C&oacute; một điều đồng ngiệp ch&uacute;ng t&ocirc;i rất kh&acirc;m phục c&ocirc;, đ&oacute; l&agrave; tinh thần tận tụy với c&aacute;c em học sinh. C&aacute;c em gọi c&ocirc; l&agrave; mẹ&rdquo;</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>T&igrave;nh y&ecirc;u nghề chưa bao giờ vơi cạn</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Ba năm trước, con đường đến điểm trường th&ocirc;n 3 b&acirc;y giờ l&agrave; đường m&ograve;n lau sậy v&agrave; sỏi đ&aacute; chứ chưa phải đường b&ecirc;-t&ocirc;ng như b&acirc;y giờ. Để đến trường, c&ocirc; gi&aacute;o Mai phải vượt 25 km đường rừng. Ng&agrave;y n&agrave;o cũng thế, từ bốn giờ s&aacute;ng c&ocirc; dạy nấu cơm rồi nắm với muối vừng cho v&agrave;o cặp lồng. Phương tiện duy nhất l&agrave; chiếc xe đạp. Nhiều ng&agrave;y gặp mưa rừng, vừa dắt xe vừa kh&oacute;c v&igrave; đất d&iacute;nh v&agrave;o b&aacute;nh kh&ocirc;ng thể đi được. Nắm cơm muối vừng lạnh ngắt đặt tr&ecirc;n b&agrave;n tre giữa rừng s&acirc;u, nh&igrave;n m&agrave; rơi nước mắt. Nhưng c&ocirc; phải cố nuốt để c&oacute; sức dạy học buổi chiều</p> <p style="text-align: justify;">Hỏi đời sống của gi&aacute;o vi&ecirc;n, c&ocirc; Mai cho biết, ngo&agrave;i lương qui định, những thầy c&ocirc; gi&aacute;o dạy ở điểm trường xa x&ocirc;i như c&ocirc; c&ograve;n th&ecirc;m khoản phụ cấp theo chế độ 135 của Ch&iacute;nh phủ. Tuy đời sống nhiều thầy c&ocirc; c&ograve;n gặp nhiều kh&oacute; khăn, song ai cũng b&aacute;m trường dạy học.</p> <p style="text-align: justify;">35 năm trước, giữa rừng gi&agrave; C&aacute;t Ti&ecirc;n, c&oacute; một nữ sinh vi&ecirc;n qu&ecirc; gốc T&acirc;y Lộc tỉnh Thừa Thi&ecirc;n Huế t&igrave;nh nguyện đến đ&acirc;y gieo chữ. 35 năm sau, nữ sinh ấy th&agrave;nh &ldquo;b&agrave; gi&aacute;o&rdquo; của bản l&agrave;ng. V&agrave; cũng ngần ấy năm, t&igrave;nh y&ecirc;u dạy học, gieo chữ cho lũ trẻ ở rừng gi&agrave; n&agrave;y chưa bao giờ vơi cạn.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/nguoi-dua-do-35-nam-lang-tham-gieo-chu-d691820.html