| Hotline: 0983.970.780

Thứ sáu 09/05/2025 - 01:30

Thông tin cần biết

Nghệ An: Xây dựng Vườn Quốc gia Pù Mát thành Vườn di sản ASEAN

Thứ Sáu 08/05/2020 - 14:56

(TN&MT) - Ông Trần Xuân Cường – Giám đốc Vườn quốc gia Pù Mát cho biết, hiện đơn vị đang xin chủ trương để xây dựng, hoàn thiện hồ sơ trình Trung tâm Đa dạng sinh học ASEAN công nhận Vườn Quốc gia Pù Mát là Vườn di sản ASEAN trong thời gian tới.

<p style="text-align: justify;">Vườn quốc gia P&ugrave; M&aacute;t nằm tr&ecirc;n địa b&agrave;n 3 huyện Anh Sơn, Con Cu&ocirc;ng v&agrave; Tương Dương, c&oacute; 61km đường bi&ecirc;n giới gi&aacute;p L&agrave;o. Hiện, Ban quản l&yacute; Vườn đang bảo vệ gần 95.000 ha rừng đặc dụng được giao.&nbsp;Vườn đ&oacute;ng vai tr&ograve; quan trọng trong việc điều tiết kh&iacute; hậu, ổn định hệ sinh th&aacute;i đầu nguồn v&agrave; bảo tồn nguồn gen c&aacute;c lo&agrave;i động thực vật qu&yacute; hiếm kh&ocirc;ng chỉ cho Việt Nam m&agrave; cả thế giới.</p> <p style="text-align: justify;">Trong 3 năm qua trong diện t&iacute;ch Vườn quốc gia P&ugrave; M&aacute;t đ&atilde; kh&ocirc;ng c&ograve;n t&igrave;nh trạng khai th&aacute;c gỗ v&igrave; mục đ&iacute;ch thương mại; t&igrave;nh h&igrave;nh đ&aacute;nh bắt huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sinh cơ bản được khống chế; chấm dứt tất cả c&aacute;c điểm n&oacute;ng khai th&aacute;c l&acirc;m sản v&agrave; săn bắt động vật hoang d&atilde;. Ban quản l&yacute; vườn cũng l&agrave;m tốt việc hợp t&aacute;c bảo tồn li&ecirc;n bi&ecirc;n giới với L&agrave;o trong bảo tồn đa dạng sinh học.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/05/08/1(4).jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">C&acirc;y sa mu dầu ngh&igrave;n năm tuổi ở Vườn Quốc gia P&ugrave; M&aacute;t</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Ban quản l&yacute; vườn đ&atilde; phối&nbsp;hợp triển khai c&aacute;c đề t&agrave;i khoa học c&ocirc;ng nghệ; Điều tra, gi&aacute;m s&aacute;t động vật hoang d&atilde;; Quản l&yacute; tốt kho ti&ecirc;u bản với gi&aacute; trị nghi&ecirc;n cứu rất cao; Tiếp nhận cứu hộ h&agrave;ng trăm c&aacute; thể động vật hoang d&atilde;&hellip;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Trong thời gian tới, BQL Vườn sẽ tiếp tục tập trung nghi&ecirc;n cứu, quy hoạch lại c&aacute;c ph&acirc;n khu chức năng ph&ugrave; hợp với thực tiễn nhằm bảo vệ v&agrave; ph&aacute;t triển hệ sinh th&aacute;i rừng, bảo tồn c&aacute;c lo&agrave;i động vật hoang d&atilde;, ph&aacute;t triển sinh kế cho đồng b&agrave;o c&aacute;c d&acirc;n tộc sinh sống trong v&ugrave;ng l&otilde;i v&agrave; v&ugrave;ng đệm. Thực hiện tốt quy chế phối hợp trong quản l&yacute;, bảo vệ rừng; tăng cường hợp t&aacute;c trong bảo tồn sinh học...</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, BQL Vườn cũng sẽ c&oacute; kế hoạch mở rộng Trung t&acirc;m cứu hộ động vật hoang d&atilde;; Thực hiện chương tr&igrave;nh sinh sản bảo tồn c&aacute;c lo&agrave;i qu&yacute;, hiếm, được ưu ti&ecirc;n bảo vệ trong chương tr&igrave;nh bảo tồn quốc gia. BQL Vườn tiếp tục nghi&ecirc;n cứu, tham mưu cho UBND tỉnh Nghệ An một số vấn đề như xin chủ trương; X&acirc;y dựng ho&agrave;n thiện hồ sơ Vườn di sản ASEAN để tr&igrave;nh Trung t&acirc;m Đa dạng sinh học ASEAN thẩm định ph&ecirc; duyệt trong thời gian tới; x&acirc;y dựng chương tr&igrave;nh hợp t&aacute;c li&ecirc;n bi&ecirc;n giới L&agrave;o để h&igrave;nh th&agrave;nh h&agrave;nh lang đa dạng sinh học li&ecirc;n bi&ecirc;n giới đầu ti&ecirc;n ở Nghệ An. Phấn đấu đến năm 2025 Vườn quốc gia P&ugrave; M&aacute;t được đưa v&agrave;o danh lục xanh &nbsp;của Tổ chức bảo tồn thi&ecirc;n nhi&ecirc;n thế giới.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/05/08/2(3).jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Sao La (Pseudoryx nghetinhensis) từng được ph&aacute;t hiện tại v&ugrave;ng l&otilde;i Vườn Quốc gia P&ugrave; M&aacute;t</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Nằm trong khu vực sinh th&aacute;i Bắc Trường Sơn, Vườn Quốc&nbsp;gia P&ugrave; M&aacute;t l&agrave; một khu vực bảo tồn t&iacute;nh đa dạng sinh học đại diện cho hệ sinh th&aacute;i rừng nhiệt đới v&agrave; &aacute; nhiệt đới điển h&igrave;nh lớn nhất khu vực Bắc Trường Sơn v&agrave; l&agrave; nơi đ&atilde; x&aacute;c định c&oacute; sự ph&acirc;n bố của nhiều lo&agrave;i động, thực vật qu&yacute; hiếm, trong đ&oacute; phải kể đến c&aacute;c lo&agrave;i mới được khoa học ph&aacute;t hiện trong những năm 90 của thế kỷ XX. Độ cao trong khu vực dao động từ 200 m - 1.841 m tạo ra nhiều dải n&uacute;i ch&iacute;nh chia cắt địa h&igrave;nh mạnh.</p> <p style="text-align: justify;">Theo kết quả điều tra của Viện Điều tra quy hoạch rừng năm 1992 th&igrave; Vườn quốc gia P&ugrave; M&aacute;t c&oacute; 1.297 lo&agrave;i thực vật bậc cao, 64 lo&agrave;i th&uacute;, 137 lo&agrave;i chim, 25 lo&agrave;i b&ograve; s&aacute;t, 15 lo&agrave;i lưỡng cư.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/nghe-an-xay-dung-vuon-quoc-gia-pu-mat-thanh-vuon-di-san-asean-d663972.html