| Hotline: 0983.970.780

Thứ năm 22/05/2025 - 12:45

Môi trường

Ngập trong đô thị

Thứ Năm 13/05/2021 - 10:02

(TN&MT) - Nhiều nhà khoa học đã cảnh báo về tình trạng bê tông hóa, ô nhiễm kênh mương, các dòng sông trong đô thị. Song không phải khi nào những phản biện của họ cũng “lọt tai” nhà lãnh đạo.

<p style="text-align: justify;">Trận mưa đầu m&ugrave;a v&agrave;o chiều tối ng&agrave;y 11/5 đ&atilde; khiến nhiều khu vực của H&agrave; Nội ch&igrave;m trong nước. D&ugrave; kh&ocirc;ng mới, nhưng xem ra, những cảnh b&aacute;o về thảm cảnh ngập lụt khi mưa lũ với c&aacute;c đ&ocirc; thị ở Việt Nam kh&ocirc;ng mấy thay đổi, trong đ&oacute; c&oacute; hai đ&ocirc; thị lớn l&agrave; H&agrave; Nội v&agrave; TP.HCM.</p> <p style="text-align: justify;">Đầu ti&ecirc;n l&agrave; sự qu&aacute; tải trong v&ugrave;ng l&otilde;i đ&ocirc; thị với việc mất đi những khoảng trống tho&aacute;t nước do x&acirc;y nh&agrave; cao tầng, b&ecirc; t&ocirc;ng h&oacute;a, khiến c&aacute;c tầng đất c&oacute; nguy cơ trống rỗng (do kh&ocirc;ng được b&ugrave; đắp lượng nước ngầm bị khai th&aacute;c) v&agrave; l&uacute;n sụt nghi&ecirc;m trọng. T&igrave;nh trạng n&agrave;y hiện hữu ở H&agrave; Nội v&agrave; TP.HCM đang khiến c&aacute;c khu vực phố cũ l&acirc;m v&agrave;o t&igrave;nh trạng qu&aacute; tải trầm trọng.</p> <p style="text-align: justify;">Khi mặt đất dần bị &ldquo;b&ecirc; t&ocirc;ng h&oacute;a&rdquo;, c&aacute;c khoảng kh&ocirc;ng gian bị chiếm mất, khả năng thẩm thấu nước của đ&ocirc; thị trong trường hợp c&oacute; mưa lớn sẽ ng&agrave;y một suy giảm. V&agrave; nguy cơ &uacute;ng ngập khi c&oacute; những trận mưa như chiều tối ng&agrave;y 11/5 ở H&agrave; Nội l&agrave; nh&atilde;n tiền.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/05/13/ngap-sau-3.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Ảnh minh họa&nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Một điểm thấy rất r&otilde; l&agrave;, tiến tr&igrave;nh đ&ocirc; thị h&oacute;a trong hai thập kỷ qua đ&atilde; đồng h&agrave;nh c&ugrave;ng với sự biến mất rộng lớn của c&aacute;c thực thể thu nước. Sự mất m&aacute;t rộng khắp của c&aacute;c khu vực thu nước để d&agrave;nh đất cho x&acirc;y dựng khiến cho c&aacute;c khu đ&ocirc; thị hiện hữu v&agrave; c&aacute;c khu ở mới được quy hoạch tăng khả năng bị ngập lụt hơn do mưa lớn hơn, b&atilde;o tr&agrave;n v&agrave;o v&agrave; những con s&ocirc;ng tr&agrave;n nước. Đặc biệt, mối hiểm họa c&agrave;ng gia tăng khi hạ tầng kỹ thuật kh&ocirc;ng đầy đủ.</p> <p style="text-align: justify;">Khai th&aacute;c c&ugrave;ng kiệt t&agrave;i nguy&ecirc;n đất với hệ số sử dụng cao đ&atilde; v&agrave; đang để lại những hệ quả xấu cho ch&iacute;nh c&aacute;c đ&ocirc; thị - đ&oacute; l&agrave; t&igrave;nh trạng ngập lụt, &ocirc; nhiễm, chất lượng cuộc sống suy giảm.</p> <p style="text-align: justify;">Mất đi c&aacute;c thực thể nước v&agrave; mảng xanh cũng như tăng m&ocirc;i trường x&acirc;y dựng cũng g&acirc;y ra c&aacute;c hậu quả xấu cho kh&iacute; hậu đ&ocirc; thị. C&aacute;c đ&ocirc; thị Việt Nam đang chứng kiến sự tăng ti&ecirc;u thụ năng lượng kh&ocirc;ng c&acirc;n xứng trong lối sống sử dụng nhiều nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n hơn của người d&acirc;n đ&ocirc; thị. Trong trường hợp của c&aacute;c đ&ocirc; thị trong thời kỳ qu&aacute; độ như TP.HCM hay H&agrave; Nội, sự gia tăng n&agrave;y đ&atilde; trở th&agrave;nh nguồn thải kh&iacute; nh&agrave; k&iacute;nh lớn nhất trong phạm vi cả nước.</p> <p style="text-align: justify;">Theo đ&aacute;nh gi&aacute; của c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, đ&atilde; đến l&uacute;c cần t&iacute;nh đến những t&aacute;c động xấu của sự ph&aacute;t triển th&aacute;i qu&aacute; trong c&aacute;c v&ugrave;ng l&otilde;i đ&ocirc; thị. Đặc biệt, cần hướng kh&ocirc;i phục v&agrave; bảo vệ c&aacute;c v&ugrave;ng cảnh quan tự nhi&ecirc;n (ao hồ, mặt đất&hellip;) để &ldquo;trả lại&rdquo; cho đất một phần nước ngầm m&agrave; ch&iacute;nh con người đ&atilde; lấy đi.</p> <p style="text-align: justify;">Chẳng hạn, với H&agrave; Nội, chấm dứt chất tải l&ecirc;n c&aacute;c đ&ocirc; thị cũ. Cần c&oacute; một nghi&ecirc;n cứu thấu đ&aacute;o về cốt nền của hệ thống tho&aacute;t nước khu vực n&agrave;y với c&aacute;c khu vực đ&ocirc; thị mới mở rộng. Với TP.HCM, cần tập trung khai th&aacute;c nguồn nước mặt cung cấp từ hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An v&agrave; giảm dần l&agrave; khai th&aacute;c nước th&ocirc; từ c&aacute;c giếng đặt c&aacute;ch th&agrave;nh phố khoảng 50 km trong khi chờ nguồn nước kh&aacute;c. Hạ mực nước ngầm qu&aacute; mức, c&ograve;n l&agrave;m cho mức ngập triều cường th&ecirc;m s&acirc;u. L&agrave;m giảm được việc hạ mực nước ngầm s&acirc;u g&acirc;y sụt l&uacute;n mặt đất cho TP.HCM l&agrave; c&oacute; lợi k&eacute;p.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu kh&ocirc;ng, chỉ sau một trận mưa lớn, H&agrave; Nội nhiều nơi th&agrave;nh s&ocirc;ng. Những đợt triều cường đang ng&agrave;y c&agrave;ng khiến TP.HCM ngập s&acirc;u hơn. Đ&oacute; l&agrave; chưa kể những t&aacute;c động từ biến đổi kh&iacute; hậu như b&atilde;o lũ, hạn h&aacute;n - m&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y n&ecirc;n cũng ch&iacute;nh l&agrave; con người.</p> <p style="text-align: justify;">Song, đ&aacute;ng tiếc, với c&aacute;c th&aacute;ch thức (v&agrave; cả cơ hội) to lớn n&agrave;y, hệ thống hiện tại của quy hoạch, hướng dẫn v&agrave; thực thi ph&aacute;t triển đ&ocirc; thị ở Việt Nam dường như chưa được chuẩn bị!</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/ngap-trong-do-thi-d681694.html