| Hotline: 0983.970.780

Thứ năm 17/04/2025 - 00:13

Đất đai

Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng nguồn lực đất đai cho phát triển bền vững. Bài 1: Chiều dài lịch sử

Thứ Năm 04/06/2020 - 10:49

(TN&MT) - Trong lịch sử Việt Nam, việc đăng ký đất đai (ĐKĐĐ) được thực hiện từ rất sớm trong các Triều đại Phong kiến và cho đến nay đã dần hoàn thiện và hiệu quả.

<p style="text-align: justify;">Theo những t&agrave;i liệu lịch sử c&ograve;n lưu giữ, từ Thế kỷ thứ VI, Triều đại Nh&agrave; L&ecirc; (từ năm 1428 - 1788) đ&atilde; ban h&agrave;nh Quốc triều h&igrave;nh luật (c&ograve;n gọi l&agrave; Luật Hồng Đức) giao cho quan lại c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm đo đạc v&agrave; lập sổ ruộng đất để quản l&yacute; v&agrave; thu thuế; người d&acirc;n sở hữu ruộng đất, kể cả người sử dụng đất c&ocirc;ng điền đều c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm khai b&aacute;o ch&iacute;nh x&aacute;c ruộng đất do m&igrave;nh sở hữu, sử dụng với nh&agrave; nước.</p> <p style="text-align: justify;">Sau khi gi&agrave;nh được độc lập (năm 1945), việc đăng k&yacute; đất đai tiếp tục được Nh&agrave; nước duy tr&igrave; thực hiện, nhưng do điều kiện chiến tranh n&ecirc;n chưa được coi trọng v&agrave; Nh&agrave; nước chưa c&oacute; quy định ph&aacute;p l&yacute; để thực hiện.</p> <p style="text-align: justify;">Đến năm 1980, Nh&agrave; nước mới ban h&agrave;nh Quyết định số 201-CP của Hội đồng Ch&iacute;nh phủ về thống nhất v&agrave; tăng cường c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute; ruộng đất trong cả nước; Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ ban h&agrave;nh Chỉ thị số 299-TTg ng&agrave;y 10/11/1980 về c&ocirc;ng t&aacute;c đo đạc, ph&acirc;n hạng v&agrave; đăng k&yacute; thống k&ecirc; ruộng đất; Tổng cục Quản l&yacute; ruộng đất ban h&agrave;nh Quyết định số 56/ĐKTK ng&agrave;y 5/11/1981 quy định về thủ tục đăng k&yacute; thống k&ecirc; ruộng đất trong cả nước th&igrave; việc ĐKĐĐ mới được bắt đầu được thực hiện trở lại thống nhất cả nước theo một tr&igrave;nh tự thủ tục chặt chẽ.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy vậy, do ho&agrave;n cảnh đất nước vừa tho&aacute;t khỏi chiến tranh, c&ograve;n nhiều kh&oacute; khăn, hơn nữa đại bộ phận ruộng đất cả nước đ&atilde; v&agrave; đang được tập thể ho&aacute; n&ecirc;n hầu hết c&aacute;c địa phương chưa thực hiện hoặc thực hiện dở dang; bản đồ giải thửa chủ yếu đo đạc thủ c&ocirc;ng cho đất n&ocirc;ng nghiệp n&ecirc;n chất lượng thấp, việc ĐKĐĐ hầu hết bằng số liệu tự khai b&aacute;o của người d&acirc;n; hồ sơ địa ch&iacute;nh (HSĐC) nhiều nơi chưa lập hoặc lập kh&ocirc;ng đầy đủ, chưa đ&uacute;ng quy định, c&ograve;n nhiều sai s&oacute;t nhưng chưa được kiểm tra, xử l&yacute;; việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) chưa được c&aacute;c địa phương thực hiện.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/06/04/1(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Ảnh minh họa</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Từ khi Luật Đất đai 1988 được ban h&agrave;nh, việc đăng k&yacute; đất đai, cấp GCN QSDĐ, lập hồ sơ địa ch&iacute;nh được ghi v&agrave;o Luật Đất đai, trở th&agrave;nh một trong c&aacute;c nội dung nhiệm vụ của quản l&yacute; Nh&agrave; nước (QLNN) về đất đai thuộc tr&aacute;ch nhiệm của ch&iacute;nh quyền c&aacute;c cấp. C&ocirc;ng t&aacute;c ĐKĐĐ ở Việt Nam được quy định theo hai h&igrave;nh thức ri&ecirc;ng biệt gồm c&oacute;: Đăng k&yacute; ban đầu v&agrave; đăng k&yacute; biến động.</p> <p style="text-align: justify;">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, hệ thống ĐKĐĐ ở Việt Nam trước 2003 chưa c&oacute; sự thống nhất về thủ tục, biểu mẫu HSĐC, GCNQSDĐ v&agrave; hệ thống TTĐĐ. Việc tổ chức thực hiện đăng k&yacute; đất c&ograve;n ph&acirc;n cấp tr&aacute;ch nhiệm cho nhiều cơ quan, nhiều cấp thực hiện m&agrave; chưa x&aacute;c định r&otilde; tr&aacute;ch nhiệm ch&iacute;nh thuộc về cơ quan n&agrave;o. Đ&acirc;y l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh của t&igrave;nh trạng phức tạp về thủ tục, hồ sơ ĐKĐĐ, ảnh hưởng nhiều đến tiến độ thực hiện v&agrave; chất lượng c&ocirc;ng việc m&agrave; nhiều địa phương đ&atilde; rất tốn c&ocirc;ng sức để cải c&aacute;ch nhưng kh&ocirc;ng hiệu quả.</p> <p style="text-align: justify;">Sau đ&oacute;, ph&aacute;p luật đất đai năm 2003 quy định th&agrave;nh lập hệ thống Văn ph&ograve;ng Đăng k&yacute; QSDĐ 2 cấp (VPĐK) gồm VPĐK QSDĐ trực thuộc Sở TN&amp;MT v&agrave; VPĐK QSDĐ trực thuộc Ph&ograve;ng TN&amp;MT; c&oacute; chức năng, nhiệm vụ chủ yếu l&agrave;m đầu mối tổ chức thực hiện c&aacute;c thủ tục về ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ; lập v&agrave; chỉnh l&yacute;, quản l&yacute; HSĐC, cơ sở dữ liệu (CSDL) địa ch&iacute;nh v&agrave; cung cấp TTĐĐ; tổ chức thực hiện thống k&ecirc;, kiểm k&ecirc; đất đai. &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Việc th&agrave;nh lập c&aacute;c VPĐK QSDĐ ở hai cấp l&uacute;c đ&oacute; l&agrave; điểm đổi mới quan trọng của Luật Đất đai năm 2003, đ&atilde; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong việc cấp GCNQSDĐ, x&acirc;y dựng HSĐC ở c&aacute;c địa phương.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;Tuy vậy, hệ thống VPĐK ở hai cấp c&ograve;n bộc lộ một số bất cập: Sự phối hợp hoạt động giữa VPĐK cấp tỉnh v&agrave; cấp huyện kh&ocirc;ng chặt chẽ, thiếu thống nhất, vai tr&ograve; tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra của VPĐK cấp tỉnh đối với cấp huyện k&eacute;m hiệu lực, hiệu quả; hệ thống HSĐC phải lập nhiều bộ, lưu giữ ở nhiều cấp, l&agrave;m cho quy tr&igrave;nh cập nhật, chỉnh l&yacute; HSĐC phức tạp, tr&ugrave;ng lặp, n&ecirc;n kh&ocirc;ng được thực hiện đầy đủ, đồng bộ; l&agrave;m tăng chi ph&iacute; lập v&agrave; quản l&yacute;, chỉnh l&yacute; HSĐC; hồ sơ thủ thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh hệ thống TTĐĐ gặp nhiều kh&oacute; khăn, chậm triển khai, thiếu thống nhất, kh&ocirc;ng đồng bộ v&agrave; khai th&aacute;c sử dụng k&eacute;m hiệu quả.</p> <p style="text-align: justify;">Việc th&agrave;nh lập hai cấp, theo đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh g&acirc;y kh&oacute; khăn cho tổ chức v&agrave; c&aacute; nh&acirc;n sử dụng đất khi thực hiện c&aacute;c giao dịch về đất đai, nhất l&agrave; trong c&aacute;c trường hợp chuyển quyền giữa tổ chức v&agrave; c&aacute; nh&acirc;n (đối với cấp huyện chỉ đ&aacute;p ứng c&aacute;c giao dịch của c&aacute; nh&acirc;n, cấp tỉnh chỉ đ&aacute;p ứng c&aacute;c giao dịch của tổ chức); kh&ocirc;ng c&oacute; sự điều tiết hỗ trợ thực hiện giữa c&aacute;c VPĐK c&aacute;c cấp, c&aacute;c huyện trong địa b&agrave;n tỉnh, th&agrave;nh phố (nơi qu&aacute; tải c&ocirc;ng việc do c&oacute; qu&aacute; nhiều giao dịch, nơi nh&agrave;n rỗi do &iacute;t c&aacute;c giao dịch).</p> <p style="text-align: justify;">Để khắc phục c&aacute;c bất cập đ&oacute;, tại Điều 5, Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi h&agrave;nh một số điều của Luật Đất đai đ&atilde; quy định &ldquo;VPĐKĐĐ l&agrave; đơn vị sự nghiệp c&ocirc;ng trực thuộc Sở TN&amp;MT do UBND cấp tỉnh th&agrave;nh lập hoặc tổ chức lại tr&ecirc;n cơ sở hợp nhất VPĐK QSDĐ trực thuộc Sở TN&amp;MT v&agrave; c&aacute;c VPĐK QSDĐ trực thuộc Ph&ograve;ng TN&amp;MT hiện c&oacute; ở địa phương&rdquo; v&agrave; &ldquo;VPĐKĐĐ c&oacute; chi nh&aacute;nh tại c&aacute;c quận, huyện, thị x&atilde;, th&agrave;nh phố thuộc tỉnh&rdquo;.</p> <blockquote> <p style="text-align: justify;">Đến nay, cả nước đ&atilde; c&oacute; 59/63 tỉnh đ&atilde; kiện to&agrave;n hệ thống VPĐK QSDĐ c&aacute;c cấp tỉnh, huyện để th&agrave;nh lập VPĐK đất đai trực thuộc Sở TN&amp;MT; 4 tỉnh c&ograve;n lại chưa kiện to&agrave;n hệ thống VPĐK QSDĐ theo quy định.</p> <p style="text-align: right;"><em>B&agrave;i 2: Ưu việt đan xen &ldquo;n&uacute;t thắt&rdquo;</em></p> </blockquote>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/nang-cao-hieu-qua-quan-ly-su-dung-nguon-luc-dat-dai-cho-phat-trien-ben-vung-bai-1-chieu-dai-lich-su-d665215.html