| Hotline: 0983.970.780

Thứ ba 15/04/2025 - 22:41

Dân tộc thiểu số

Nâng cao hiệu quả phòng chống lũ quét, sạt lở đất ở miền núi

Thứ Năm 15/07/2021 - 16:42

(TN&MT) - Lũ quét, sạt lở đất đang là một trong những loại hình thiên tai nguy hiểm đe dọa trực tiếp tới tính mạng và tài sản người dân đồng bào khu vực miền núi. Chính vì vậy, tìm giải pháp nâng cao hiệu quả dự báo, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất trở thành yêu cầu bức thiết khi mùa mưa bão đang đến.

<h2 style="text-align: justify;"><strong>Bất thường, kh&oacute; dự b&aacute;o</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia kh&iacute; tượng thủy văn, t&iacute;nh chất bất thường, kh&oacute; dự b&aacute;o, cảnh b&aacute;o cũng như tập qu&aacute;n sinh sống ven bờ s&ocirc;ng, bờ suối v&agrave; sườn đồi của một bộ phận đồng b&agrave;o khu vực miền n&uacute;i l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n trực tiếp dẫn đến nhiều vụ lũ qu&eacute;t, sạt lở đất.</p> <p style="text-align: justify;">Nhiều vụ lũ qu&eacute;t, sạt lở đất nghi&ecirc;m trọng những năm gần đ&acirc;y c&oacute; thể kể đến như: Vụ lở đất tại bản S&aacute;ng T&ugrave;ng (x&atilde; T&agrave; Ngảo, huyện S&igrave;n Hồ, tỉnh Lai Ch&acirc;u) v&agrave;o 2 giờ s&aacute;ng 27/6/2018; vụ lũ ống, lũ qu&eacute;t tại bản Sa N&aacute; (x&atilde; Na M&egrave;o, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh H&oacute;a) rạng s&aacute;ng 3/8/2019; vụ sạt lở đất thảm khốc ở n&oacute;c (th&ocirc;n) &ocirc;ng Đề, x&atilde; Tr&agrave; Leng, huyện Nam Tr&agrave; My, tỉnh Quảng Nam chiều ng&agrave;y 28/10/2020; hay gần đ&acirc;y nhất, lũ qu&eacute;t tr&ecirc;n suối Nậm Liệp, th&ocirc;n Minh Hạ 1, x&atilde; Minh Lương (H.Văn B&agrave;n, L&agrave;o Cai) v&agrave;o 3 giờ s&aacute;ng ng&agrave;y 17/4/2021... Những vụ lũ qu&eacute;t, sạt lở đất n&agrave;y đều g&acirc;y thiệt hại rất lớn về người v&agrave; t&agrave;i sản của người d&acirc;n.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/07/14/anh-1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Hiện trường vụ sạt lở đất tại Thủy điện R&agrave;o Trăng 3 (Thừa Thi&ecirc;n - Huế). Ảnh: TTXVN</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c số liệu thống k&ecirc; cho thấy, ri&ecirc;ng tr&ecirc;n địa b&agrave;n 15 tỉnh miền n&uacute;i ph&iacute;a Bắc hiện c&oacute; 116 huyện, 730 x&atilde; c&oacute; nguy cơ cao lũ qu&eacute;t; 136 huyện, 1.226 x&atilde; c&oacute; nguy cơ cao sạt lở đất; 123 huyện, 559 x&atilde; c&oacute; nguy cơ cao sạt lở bờ s&ocirc;ng, bờ suối. Năm 2020, lũ qu&eacute;t, sạt lở đất đ&atilde; cho thấy sức t&agrave;n ph&aacute; khủng khiếp. Trong thời gian ngắn, từ chiều 28/10 đến đầu th&aacute;ng 11, h&agrave;ng loạt vụ sạt lở đất g&acirc;y hậu quả nghi&ecirc;m trọng đ&atilde; xảy ra ở miền Trung. T&iacute;nh từ đầu năm đến ng&agrave;y 18/11/2020, c&oacute; 132 người chết v&agrave; mất t&iacute;ch do sạt lở đất, lũ qu&eacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng Nguyễn Văn Tiến, Ph&oacute; Tổng cục trưởng Tổng cục Ph&ograve;ng, chống thi&ecirc;n tai (Bộ NN&amp;PTNT), c&oacute; hai nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y ra loại h&igrave;nh thi&ecirc;n tai n&agrave;y. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;ch quan l&agrave; do đặc điểm địa chất yếu, kết hợp với mưa lớn k&eacute;o d&agrave;i, l&agrave;m cho đất bị b&atilde;o h&ograve;a nước g&acirc;y sạt lở. Điều tra của Viện Khoa học địa chất v&agrave; kho&aacute;ng sản - Bộ TN&amp;MT cho thấy, hiện c&oacute; tr&ecirc;n 10.000 điểm c&oacute; nguy cơ cao sạt lở ở khu vực miền n&uacute;i. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n chủ quan l&agrave; do t&aacute;c động của hoạt động ph&aacute;t triển kinh tế-x&atilde; hội m&agrave; kh&ocirc;ng t&iacute;nh đến c&aacute;c yếu tố rủi ro thi&ecirc;n tai như x&acirc;y dựng c&ocirc;ng tr&igrave;nh l&agrave;m tăng độ dốc sườn đồi n&uacute;i khi thi c&ocirc;ng t&aacute;c tuyến giao th&ocirc;ng, đ&agrave;o xẻ n&uacute;i lấy mặt bằng để x&acirc;y dựng c&ocirc;ng tr&igrave;nh, nh&agrave; ở&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Mặc d&ugrave; l&agrave; loại h&igrave;nh thi&ecirc;n tai nguy hiểm, nhưng hiện nay c&ocirc;ng t&aacute;c dự b&aacute;o, cảnh b&aacute;o lũ qu&eacute;t, sạt lở đất c&ograve;n những kh&oacute; khăn nhất định. Theo Tổng cục trưởng Tổng cục KTTV Trần Hồng Th&aacute;i, Việt Nam hiện chưa c&oacute; khả năng dự b&aacute;o được lũ qu&eacute;t, sạt lở đất (mới cảnh b&aacute;o nguy cơ c&oacute; khả năng xảy ra lũ qu&eacute;t tại một v&ugrave;ng hoặc khu vực rộng) do c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh dự b&aacute;o qu&aacute; tr&igrave;nh mưa, lũ c&ograve;n hạn chế. Mặt kh&aacute;c, do thiếu dữ liệu về quan trắc, địa h&igrave;nh, thiếu th&ocirc;ng tin số liệu về cấu tr&uacute;c thảm phủ, lớp đất, t&iacute;nh chất cơ l&yacute; của đất. Sự thay đổi về sử dụng đất, ph&aacute; rừng, khai th&aacute;c kho&aacute;ng sản, l&agrave;m đường&hellip; cũng l&agrave; những nh&acirc;n tố g&acirc;y kh&oacute; khăn trong c&ocirc;ng t&aacute;c dự b&aacute;o lũ qu&eacute;t, sạt lở đất.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/07/14/anh-2.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Tăng cường ph&aacute;t triển hệ thống quan trắc mưa, lưu lượng tự động gi&uacute;p cảnh b&aacute;o sớm lũ qu&eacute;t, sạt lở đất. Ảnh: Thanh T&ugrave;ng</p> </td> </tr> </tbody> </table> <h2 style="text-align: justify;"><strong>T</strong><strong>ăng cường chất lượng bản tin cảnh b&aacute;o</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Để từng bước n&acirc;ng cao hiệu quả c&ocirc;ng t&aacute;c cảnh b&aacute;o lũ qu&eacute;t, sặt lở đất, Tổng cục KTTV cho biết đang tăng cường chất lượng bản tin cảnh b&aacute;o lũ qu&eacute;t, sạt lở đất như: tăng cường độ ph&acirc;n giải trong bản đồ dự b&aacute;o mưa định lượng l&ecirc;n 1-3 km, sử dụng đồng ho&aacute; nhiều nguồn dữ liệu tạo bản đồ mưa như dữ liệu quan trắc, ra đa, m&ocirc; h&igrave;nh số. Bản đồ cảnh b&aacute;o nguy cơ lũ qu&eacute;t được xử l&yacute; kết hợp bổ sung c&aacute;c lớp th&ocirc;ng tin về nguy cơ lũ qu&eacute;t, sạt lở đất kết hợp với ph&acirc;n ngưỡng mưa để tạo ra bản đồ cảnh b&aacute;o nguy cơ lũ qu&eacute;t, sạt lở đất thời gian thực.</p> <p style="text-align: justify;">C&ugrave;ng với đ&oacute;, Tổng cục KTTV sẽ t&acirc;̣p trung tăng cường ph&aacute;t triển hệ thống quan trắc mưa, lưu lượng tự động, tăng cường cảnh b&aacute;o sớm sạt lở đất, lũ b&ugrave;n đ&aacute;, lũ qu&eacute;t th&ocirc;ng qua việc x&acirc;y dựng c&ocirc;ng nghệ đồng h&oacute;a dữ liệu cảnh b&aacute;o mưa, d&ocirc;ng, hạn cực ngắn cho khu vực miền n&uacute;i; x&aacute;c định ngưỡng mưa g&acirc;y sạt lở, lũ qu&eacute;t cho khu vực miền n&uacute;i, khu vực trọng điểm xảy ra sạt lở, lũ qu&eacute;t; c&ugrave;ng với đ&oacute; l&agrave; nghi&ecirc;n cứu ứng dụng c&ocirc;ng nghệ tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo, x&acirc;y dựng hệ thống cảnh b&aacute;o t&aacute;c động v&agrave; cảnh b&aacute;o rủi ro do sạt lở đất.</p> <p style="text-align: justify;">V&ecirc;̀ l&acirc;u dài, chúng ta sẽ tri&ecirc;̉n khai c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu, điều tra về trượt lở đất đ&aacute;, lũ ống, lũ qu&eacute;t tr&ecirc;n diện rộng ở tỷ lệ lớn v&agrave; đi c&ugrave;ng với ph&acirc;n v&ugrave;ng cảnh b&aacute;o nguy cơ để gi&uacute;p Ch&iacute;nh phủ cũng như c&aacute;c địa phương c&oacute; thể nắm bắt, hiểu biết về hiện trạng v&agrave; nguy cơ trượt lở đất đ&aacute;, lũ ống, lũ qu&eacute;t v&agrave; c&oacute; định hướng quy hoạch ph&aacute;t triển kinh tế x&atilde; hội, đồng thời c&oacute; giải ph&aacute;p ph&ograve;ng tr&aacute;nh v&agrave; giảm thiểu thiệt hại về t&iacute;nh mạng v&agrave; t&agrave;i sản cho nh&acirc;n d&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng Nguyễn Văn Tiến, Ph&oacute; Tổng cục trưởng Tổng cục Ph&ograve;ng, chống thi&ecirc;n tai, trong Chiến lược quốc gia Ph&ograve;ng, chống thi&ecirc;n tai đến năm 2030 mới được Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ ban h&agrave;nh cũng đ&atilde; x&aacute;c định c&aacute;c giải ph&aacute;p hạn chế thiệt hại do sạt lở đất cho khu vực miền n&uacute;i. Cụ thể, n&acirc;ng cao chất lượng c&ocirc;ng t&aacute;c dự b&aacute;o mưa định lượng, mưa, lũ cục bộ; x&acirc;y dựng, củng cố hệ thống theo d&otilde;i, gi&aacute;m s&aacute;t v&agrave; cảnh b&aacute;o sạt lở đất. Ph&acirc;n v&ugrave;ng rủi ro thi&ecirc;n tai, lập bản đồ cảnh b&aacute;o thi&ecirc;n tai nhất l&agrave; khu vực c&oacute; nguy cơ cao xảy ra sạt lở đất chi tiết đến cấp x&atilde;; x&acirc;y dựng c&ocirc;ng tr&igrave;nh ph&ograve;ng, chống sạt lở đất tại c&aacute;c khu vực trọng điểm, xung yếu.</p> <p style="text-align: justify;">Đồng thời, chủ động di dời d&acirc;n cư sinh sống tại khu vực kh&ocirc;ng bảo đảm an to&agrave;n ven s&ocirc;ng, suối, sườn đồi n&uacute;i c&oacute; nguy cơ cao xảy ra sạt lở đất. Tổ chức x&acirc;y dựng, diễn tập, triển khai phương &aacute;n sơ t&aacute;n d&acirc;n cư khẩn cấp v&agrave; khắc phục hậu quả khi xảy ra t&igrave;nh huống nguy hiểm tại những khu vực chưa thể di dời theo phương ch&acirc;m 4 tại chỗ. Quản l&yacute; chặt chẽ việc x&acirc;y dựng nh&agrave; ở, cơ sở hạ tầng, nhất l&agrave; khu d&acirc;n cư, c&ocirc;ng tr&igrave;nh giao th&ocirc;ng, khắc phục t&igrave;nh trạng x&acirc;y dựng nh&agrave; ở, c&ocirc;ng tr&igrave;nh tại khu vực c&oacute; nguy cơ sạt lở, bạt sườn dốc để x&acirc;y dựng c&ocirc;ng tr&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Tăng cường quản l&yacute;, bảo vệ v&agrave; ph&aacute;t triển rừng, n&acirc;ng cao chất lượng rừng, nhất l&agrave; rừng tự nhi&ecirc;n, ph&ograve;ng hộ. Hướng dẫn, hỗ trợ người d&acirc;n x&acirc;y dựng nh&agrave; ở đảm bảo ph&ograve;ng chống, giảm thiểu thiệt hại do thi&ecirc;n tai.</p> <blockquote> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/07/14/anh-3.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">&Ocirc;ng Nguyễn Văn Tiến, Ph&oacute; Tổng cục trưởng Tổng cục Ph&ograve;ng, chống thi&ecirc;n tai. Ảnh: Thanh T&ugrave;ng</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&ldquo;<em>T</em><em>hực hiện nhiệm vụ Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ giao, Tổng cục Ph&ograve;ng, chống thi&ecirc;n tai đang x&acirc;y dựng Dự &aacute;n di dời d&acirc;n cư khẩn cấp v&ugrave;ng thi&ecirc;n tai, trong đ&oacute; c&oacute; di dời d&acirc;n khu vực nguy cơ cao sạt lở đất đến nơi an to&agrave;n; đồng thời đang triển khai chỉ đạo, hướng dẫn c&aacute;c địa phương triển khai Đề &aacute;n n&acirc;ng cao nhận thức cộng đồng v&agrave; quản l&yacute; rủi ro thi&ecirc;n tai dự v&agrave;o cộng đồng đến năm 2020 (Quyết định số 553/QĐ-TTg của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ). Trước mắt, tập trung v&agrave;o giải ph&aacute;p n&acirc;ng cao năng lực dự b&aacute;o, cảnh b&aacute;o, chủ động sơ t&aacute;n người d&acirc;n tại v&ugrave;ng nguy cơ cao sạt lở đến nơi an to&agrave;n</em>&rdquo;.</p> <p style="text-align: center;"><strong>&Ocirc;ng Nguyễn Văn Tiến</strong></p> <p style="text-align: center;"><strong>Ph&oacute; Tổng cục trưởng Tổng cục Ph&ograve;ng, chống thi&ecirc;n tai.</strong></p> </blockquote> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/nang-cao-hieu-qua-phong-chong-lu-quet-sat-lo-dat-o-mien-nui-d685270.html