| Hotline: 0983.970.780

Chủ nhật 27/04/2025 - 01:38

Văn hóa

Mắt thuyền

Thứ Sáu 19/03/2021 - 18:17

(TN&MT) - Có mặt từ ít nhất trên 500 năm trước công nguyên, con mắt thuyền đã từng ngự trên trống đồng Đông Sơn hay thạp đồng Đào Thịnh, đến nay, mắt thuyền vẫn bền bỉ song hành cùng ngư dân và đời sống văn hóa sông nước Việt Nam.

<table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/03/19/nhung-doi-mat-ghe-thuyen-tren-dong-hau-giang.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Những &quot;đ&ocirc;i mắt&quot; l&ecirc;nh đ&ecirc;nh c&ugrave;ng thương hồ tr&ecirc;n d&ograve;ng Hậu Giang</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>C&oacute; rất nhiều truyền thuyết v&agrave; truyện kể về h&igrave;nh ảnh con mắt tr&ecirc;n thuyền, cũng c&oacute; thể trong số ấy c&oacute; những chi tiết hư cấu, tạo dệt của người đời sau nhằm giải th&iacute;ch những ẩn &yacute; của người xưa xung quanh đ&ocirc;i mắt của ghe thuyền được vẽ n&ecirc;n từ qu&aacute; khứ, thế nhưng, những h&igrave;nh ảnh c&ograve;n tồn tại k&egrave;m theo c&aacute;c nghi thức văn h&oacute;a đ&atilde; đọng lại trong niềm tin bất di bất dịch của cộng đồng về một n&eacute;t văn h&oacute;a s&ocirc;ng nước độc đ&aacute;o trải d&agrave;i hơn 3.000 c&acirc;y số biển Việt Nam. Trong đ&oacute;, mỗi con thuyền chở theo bao ho&agrave;i b&atilde;o của con người về việc chinh phục, l&agrave;m chủ biển khơi như ước vọng ng&agrave;n đời của ngư d&acirc;n m&agrave; con mắt ch&iacute;nh l&agrave; niềm tin soi s&aacute;ng dẫn đường cho ước vọng ấy.</p> <p>C&aacute;i ước vọng đầu ti&ecirc;n của ngư d&acirc;n l&agrave; ước vọng y&ecirc;n b&igrave;nh. Trong những chuyến đi chinh phục s&ocirc;ng nước biển khơi, đ&atilde; c&oacute; những người phải bỏ th&acirc;n nằm lại. Người d&acirc;n hiền h&ograve;a với l&ograve;ng biết ơn s&ocirc;ng biển, lu&ocirc;n quan niệm rằng đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; do lực lượng thủy qu&aacute;i g&acirc;y n&ecirc;n chứ l&ograve;ng s&ocirc;ng l&ograve;ng biển th&igrave; lu&ocirc;n bao dung v&agrave; chở nặng c&aacute; t&ocirc;m cho con người. Bởi vậy n&ecirc;n, c&oacute; chuyện kể rằng, c&oacute; một vị vua, sau khi biết tin c&aacute;c hạ thần của m&igrave;nh bị k&igrave;nh ngư l&agrave;m hại, đ&atilde; ra lệnh cho họ xăm m&igrave;nh v&agrave; trang tr&iacute; l&ecirc;n vỏ thuyền c&aacute;c h&igrave;nh th&ugrave; kỳ qu&aacute;i, dữ tợn. Sau đấy, lệnh truyền cho tất cả thần d&acirc;n phải xăm m&igrave;nh, vẽ những h&igrave;nh th&ugrave; kỳ qu&aacute;i nhằm kho&aacute;c một lớp &aacute;o hung dữ cho chiếc thuyền, khiến cho thủy qu&aacute;i phải kinh hồn bạt v&iacute;a mỗi khi thuyền thuyền di chuyển tr&ecirc;n nước. Một trong những c&aacute;ch b&ugrave; ch&uacute; đ&oacute; l&agrave; vẽ mắt l&ecirc;n thuyền.</p> <p>Mắt thuyền, c&oacute; thể l&agrave; đ&ocirc;i mắt chim &oacute; - lo&agrave;i đại b&agrave;ng chuy&ecirc;n săn c&aacute; tr&ecirc;n biển, thường xuất hiện khi s&oacute;ng to gi&oacute; dữ; cũng c&oacute; thể l&agrave; mắt chim c&uacute; nh&igrave;n xuy&ecirc;n đ&ecirc;m, hay mắt rồng, mắt thuồng luồng, giao long, mắt tr&eacute;n - một con mắt d&agrave;i, sắc sảo như lưỡi đao&hellip; Phải chăng, người xưa đ&atilde; vẽ những con mắt thuyền theo h&igrave;nh d&aacute;ng của những sinh vật to lớn, nhanh nhẹn v&agrave; dữ tợn để trấn &aacute;p, l&agrave;m khiếp đảm lo&agrave;i thủy qu&aacute;i.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/03/19/gian-du-can-tho.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">N&eacute;t&nbsp;dữ tợn trong &quot;&aacute;nh mắt&quot; Cần Thơ</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Nhưng đ&ocirc;i khi, con mắt thuyền lại mang đường n&eacute;t đ&ocirc;i mắt của con người, hay phổ biến nhất l&agrave; mắt c&aacute; &Ocirc;ng - một lo&agrave;i linh vật to lớn, hiền l&agrave;nh, thường che chở gi&uacute;p đỡ ngư d&acirc;n khi họ bị nạn, hay mang đến những điềm ứng b&aacute;o tốt l&agrave;nh. C&aacute; &Ocirc;ng, c&ograve;n c&oacute; t&ecirc;n kh&aacute;c l&agrave; c&aacute; voi, được c&aacute;c thư tịch cổ kim ghi ch&eacute;p kh&aacute; nhiều, phần lớn c&oacute; đề cập đến sự linh ứng. S&aacute;ch&nbsp;&ldquo;<i>Gia Định th&agrave;nh th&ocirc;ng ch&iacute;&rdquo;</i>&nbsp;của Trịnh Ho&agrave;i Đức c&oacute; ghi: Lo&agrave;i c&aacute; đầu tr&ograve;n, nơi tr&aacute;n c&oacute; lỗ phun nước, mũi miệng giống như voi, m&igrave;nh trơn l&aacute;ng kh&ocirc;ng c&oacute; vảy, đu&ocirc;i c&oacute; hai nh&aacute;nh rẽ như đu&ocirc;i t&ocirc;m, t&aacute;nh hiền l&agrave;nh biết cứu gi&uacute;p người. Người đ&aacute;nh c&aacute; thường k&ecirc;u r&eacute;o nhờ n&oacute; đuổi c&aacute;c lo&agrave;i c&aacute; v&agrave;o lưới. Gặp thuyền đi biển bị ch&igrave;m, c&aacute; nầy thường đưa người v&agrave;o bờ, d&acirc;n miền biển đều t&ocirc;n k&iacute;nh, nếu thấy th&acirc;y c&aacute; n&agrave;y tr&ocirc;i dạt, d&acirc;n ch&agrave;i lưới g&oacute;p tiền mua vải, sắm h&ograve;m tẩm liệm, ch&ocirc;n cất, cử người tr&ugrave;m trưởng trong l&agrave;ng ch&agrave;i đứng l&agrave;m tang chủ, cất đền thờ phụng.</p> <p>Cũng theo ghi ch&eacute;p của c&aacute;c thư tịch đời Nguyễn, c&aacute; &Ocirc;ng l&agrave; lo&agrave;i c&aacute; hiền l&agrave;nh v&agrave; linh thi&ecirc;ng, được t&ocirc;n k&iacute;nh từ triều đ&igrave;nh cho đến thứ d&acirc;n. C&aacute; n&agrave;y kh&ocirc;ng chỉ ph&ugrave; hộ, độ tr&igrave; người đi xu&ocirc;i ngược, bu&ocirc;n b&aacute;n tr&ecirc;n biển, m&agrave; c&ograve;n gi&uacute;p cho người ch&agrave;i lưới đ&aacute;nh bắt thuận lợi, mỡ c&aacute; c&ograve;n được d&ugrave;ng chữa bệnh, cứu người. Phải chăng, đ&oacute; l&agrave; l&yacute; do m&agrave; c&aacute; &Ocirc;ng được cư d&acirc;n miền biển coi trọng, đem h&igrave;nh ảnh đ&ocirc;i mắt trang tr&iacute; cho con thuyền của m&igrave;nh với &yacute; niệm tốt l&agrave;nh.</p> <p>&nbsp;</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/03/19/thuyen-o-binh-thuan.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">N&eacute;t hiền h&ograve;a trong &quot;&aacute;nh mắt&quot; B&igrave;nh Thuận</p> </td> </tr> </tbody> </table> </td> </tr> </tbody> </table> <p>C&oacute; nhiều điều th&uacute; vị trong văn h&oacute;a ứng xử của ngư d&acirc;n gắn liền với tục vẽ mắt thuyền. Khi đ&oacute;ng một chiếc thuyền, c&aacute;c trại thuyền sẽ thực hiện nhiều nghi lễ trang nghi&ecirc;m như lễ phạt mộc, đưa dăm, lễ c&uacute;ng ghim l&ocirc;, lễ khai nh&atilde;n, lễ hạ thuỷ. C&uacute;ng khai nh&atilde;n hay c&ograve;n gọi l&agrave; khai quang, điểm nh&atilde;n l&agrave; lễ &ldquo;mở mắt&rdquo; cho thuyền. Sau khi đ&oacute;ng xong phần vỏ thuyền, chủ thuyền sẽ l&agrave;m lễ c&uacute;ng thuyền để thực hiện vẽ mắt thuyền. Sau khi vẽ xong, người ta tiến h&agrave;nh đặt &ldquo;phong nh&atilde;n&rdquo; (che k&iacute;n mắt thuyền) bằng dải lụa điều. Việc n&agrave;y được thực hiện bởi chủ thuyền hay l&atilde;o ngư gi&agrave;u kinh nghiệm. Trước khi thực sự sống một cuộc đời gắn chặt với mặt biển bao la, con thuyền phải được khai quang, khai nh&atilde;n, điểm nh&atilde;n, mở mắt như bao sinh vật tri gi&aacute;c kh&aacute;c tr&ecirc;n c&otilde;i sống n&agrave;y với th&aacute;i độ tr&acirc;n trọng, linh thi&ecirc;ng của con người nhằm gửi gắm ước mơ con thuyền lu&ocirc;n đi về an to&agrave;n tr&ecirc;n s&ocirc;ng nước v&agrave; c&ocirc;ng việc l&agrave;m ăn của chủ thuyền sẽ hanh th&ocirc;ng.</p> <p><em>Bởi vậy, lễ khai quang, khai nh&atilde;n, điểm nh&atilde;n</em>&nbsp;được xem l&agrave; một nghi thức khai t&acirc;m. Cư d&acirc;n v&ugrave;ng s&ocirc;ng nước xem con thuyền của m&igrave;nh l&agrave; một sinh vật c&oacute; hồn, một &ldquo;vật linh&rdquo; trong đời sống của họ. Đ&iacute;ch đến của những nghi lễ n&agrave;y l&agrave; cầu nguyện b&igrave;nh an, bội thu v&agrave; đ&oacute; cũng l&agrave; c&aacute;ch gi&uacute;p họ t&igrave;m đến sự b&igrave;nh an trong t&acirc;m, thể hiện l&ograve;ng biết ơn đối với c&aacute;c lực lượng si&ecirc;u nhi&ecirc;n đ&atilde; che chở họ trong suốt qu&aacute; tr&igrave;nh l&agrave;m nghề. Với họ, thuyền kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; một phương tiện m&agrave; c&ograve;n l&agrave; một &acirc;n nh&acirc;n, một người bạn đồng h&agrave;nh, một ng&ocirc;i nh&agrave; của ngư d&acirc;n.</p> <p>V&agrave; như vậy, mắt thuyền đ&atilde; trở th&agrave;nh một biểu tượng văn h&oacute;a, trước ti&ecirc;n thể hiện yếu tố của văn h&oacute;a thị gi&aacute;c, thẩm mỹ; đồng thời, qua h&igrave;nh tượng &ldquo;mắt&rdquo; thuyền&nbsp; dưới g&oacute;c độ n&agrave;o đ&oacute;, ch&iacute;nh l&agrave; sự giao tiếp t&acirc;m linh t&iacute;n ngưỡng. N&oacute; ẩn dụ một thế lực si&ecirc;u nhi&ecirc;n m&agrave; theo ngư d&acirc;n đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; thần linh che chở, bảo vệ cuộc sống của họ. Đ&oacute; l&agrave; những đ&ocirc;i mắt thần linh lu&ocirc;n d&otilde;i theo c&aacute;c hoạt động của ngư d&acirc;n. Cũng v&igrave; thế m&agrave; trước mũi thuyền thường c&oacute; một g&oacute;c để ngư d&acirc;n thờ c&uacute;ng thần linh.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/03/19/thuyen-o-sai-gon.-anh-pham-duong.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Ph&iacute;a trong mũi thuyền thường c&oacute; một g&oacute;c để ngư d&acirc;n thờ c&uacute;ng thần linh</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Lang thang dọc miền s&ocirc;ng biển, bạn sẽ thấy, dẫu l&agrave; thuyền (ghe) lưới r&ugrave;ng Phước Hải (B&agrave; Rịa - Vũng T&agrave;u), thuyền (ghe) bầu Mũi N&eacute; (B&igrave;nh Thuận), thuyền (ghe) c&acirc;u Phan Rang (Ninh Thuận), thuyền (ghe) &nbsp;gi&atilde; B&igrave;nh Định, thuyền (ghe) bầu Quảng Ng&atilde;i, thuyền (ghe) c&acirc;u Hội An (Quảng Nam), thuyền (ghe) nang Đ&agrave; Nẵng, thuyền (ghe) gi&atilde; Quảng Trị, thuyền (ghe) c&acirc;u Quảng Kh&ecirc; (Quảng B&igrave;nh), thuyền (ghe) m&agrave;nh Nghệ An, thuyền (ghe) m&agrave;nh v&ugrave;ng hạ lưu s&ocirc;ng Hồng... mỗi con mắt thuyền mang một vẻ ri&ecirc;ng nhưng ngo&agrave;i việc chuyển tải cảm x&uacute;c&nbsp; v&agrave; vẻ đẹp thẩm mỹ của một t&aacute;c phẩm nghệ thuật, n&oacute; c&ograve;n chuyển tải&nbsp;&yacute; nghĩa văn h&oacute;a độc đ&aacute;o&nbsp;đặc trưng của cư d&acirc;n v&ugrave;ng s&ocirc;ng nước. Mắt thuyền mở ra l&agrave; biểu thị việc nh&igrave;n ra thế giới b&ecirc;n ngo&agrave;i, hướng con thuyền đi b&igrave;nh an, đ&uacute;ng hướng tới những nơi c&oacute; nhiều t&ocirc;m c&aacute;. N&oacute; c&ograve;n l&agrave; sự giao tiếp của con người với thế lực si&ecirc;u nhi&ecirc;n th&ocirc;ng qua con mắt thần.</p> <p>Những con mắt thuyền vẫn ng&agrave;y ng&agrave;y đời đời l&ecirc;nh đ&ecirc;nh s&ocirc;ng biển, những con mắt khi giận giữ trước b&atilde;o t&aacute;p phong ba, l&uacute;c vui sướng trước mẻ c&aacute; nặng lưới đầy của ngư d&acirc;n, khi buồn rầu v&igrave; bất lực&hellip; v&agrave; bao giờ cũng tin cậy hiền h&ograve;a &ecirc;m đềm trong mắt của ngư d&acirc;n. Những con mắt chưa bao giờ ngủ. Phải chăng, kể từ khi mang th&ecirc;m đ&ocirc;i mắt, thuyền cũng l&agrave; th&acirc;n phận&hellip;</p> <p style="text-align: right;"><em>(B&agrave;i viết c&oacute; sử dụng h&igrave;nh ảnh của t&aacute;c giả Phạm Dương)</em></p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/mat-thuyen-d679263.html