| Hotline: 0983.970.780

Thứ tư 21/05/2025 - 02:06

Đất đai

Lưu trữ và phục hồi đất

Thứ Năm 17/06/2021 - 14:07

(TN&MT) - Ngày Thế giới chống sa mạc hóa 17/6/2021 có chủ đề “Lưu trữ và phục hồi đất” tập trung vào các phương pháp và giải pháp để cải tạo đất bạc màu thành đất tốt.

<p style="text-align: justify;"><strong>L&agrave;m chậm lại v&agrave; đảo ngược t&igrave;nh h&igrave;nh sa mạc h&oacute;a</strong></p> <p style="text-align: justify;">Dưới t&aacute;c động của&nbsp;biến đổi kh&iacute; hậu, những t&aacute;c động trong d&agrave;i hạn của hạn h&aacute;n đối với c&aacute;c hệ sinh th&aacute;i ng&agrave;y c&agrave;ng trở n&ecirc;n s&acirc;u sắc, suy tho&aacute;i đất v&agrave; sa mạc h&oacute;a đang tăng tốc với mức độ ng&agrave;y c&agrave;ng đ&aacute;ng lo ngại.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/06/17/02-drought-day.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Chủ đề Ng&agrave;y Thế giới chống Sa mạc h&oacute;a v&agrave; hạn h&aacute;n 2021: Lưu trữ v&agrave; phục hồi đất</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Tr&ecirc;n to&agrave;n cầu, 1/5 diện t&iacute;ch đất,&nbsp;hơn 2 tỷ ha&nbsp;bị suy tho&aacute;i, bao gồm hơn một nửa diện t&iacute;ch đất n&ocirc;ng nghiệp. Nếu con người kh&ocirc;ng thay đổi c&aacute;ch quản l&yacute; đất, hơn 90% c&oacute; thể bị tho&aacute;i h&oacute;a v&agrave;o năm 2050. Suy tho&aacute;i đất t&aacute;c động ti&ecirc;u cực đến 1/5 diện t&iacute;ch đất tr&ecirc;n h&agrave;nh tinh v&agrave; sinh kế của 3,2 tỷ người, tương đương với 40% d&acirc;n số to&agrave;n cầu.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, cũng c&oacute; t&iacute;n hiệu khả quan khi Ban Thư k&yacute; C&ocirc;ng ước chống sa mạc h&oacute;a của Li&ecirc;n Hợp Quốc (UNCCD) chỉ ra, khoảng 1 tỷ ha đất vẫn c&oacute; thể được phục hồi trong v&ograve;ng 10 năm tới để đảo ngược qu&aacute; tr&igrave;nh suy tho&aacute;i n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Vfi vậy, Ng&agrave;y Quốc tế chống sa mạc h&oacute;a v&agrave; hạn h&aacute;n (17/6) được Ban Thư k&yacute; UNCCD đặt trọng t&acirc;m v&agrave;o việc cải tạo, phục hồi đất bị suy tho&aacute;i. Phục hồi diện t&iacute;ch đất k&eacute;m chất lượng mang lại khả năng phục hồi kinh tế, tạo c&ocirc;ng ăn việc l&agrave;m, tăng thu nhập v&agrave; an ninh lương thực. Đồng thời, đ&acirc;y cũng l&agrave; động lực cho việc phục hồi đa dạng sinh học, giảm lượng kh&iacute; nh&agrave; k&iacute;nh trong kh&iacute; quyển đang l&agrave;m n&oacute;ng Tr&aacute;i đất, giảm tốc độ biến đổi kh&iacute; hậu.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ph&ograve;ng tr&aacute;nh, l&agrave;m chậm lại v&agrave; đảo ngược việc mất đất sản xuất v&agrave; c&aacute;c hệ sinh th&aacute;i tự nhi&ecirc;n l&agrave; rất cần thiết v&agrave; quan trọng trong thời điểm hiện nay để c&oacute; một khoảng phục hồi nhanh ch&oacute;ng từ đại dịch, đồng thời l&agrave; tấm v&eacute; đảm bảo sự sinh tồn l&acirc;u d&agrave;i của lo&agrave;i người v&agrave; h&agrave;nh tinh.</p> <p style="text-align: justify;">Phục hồi đất bạc m&agrave;u mang lại khả năng phục hồi kinh tế, tạo việc l&agrave;m, n&acirc;ng cao thu nhập v&agrave; tăng an ninh lương thực. Hơn nữa, phục hồi đất c&oacute; thể phục hồi lại đa dạng sinh học, gi&uacute;p ngăn chặn lượng carbon trong kh&iacute; quyển l&agrave;m Tr&aacute;i đất n&oacute;ng l&ecirc;n, l&agrave;m chậm sự biến đổi kh&iacute; hậu, giảm t&aacute;c động của biến đổi kh&iacute; hậu v&agrave; củng cố qu&aacute; tr&igrave;nh phục hồi sau đại dịch COVID-19.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Việt Nam c&oacute; 7,6&nbsp; triệu ha đất hoang mạc h&oacute;a</strong></p> <p style="text-align: justify;">Hiện, Việt Nam c&oacute; khoảng 7,6 triệu ha đất đang chịu t&aacute;c động của tho&aacute;i h&oacute;a, hoang h&oacute;a dẫn tới sa mạc h&oacute;a. Miền Trung cũng c&oacute; khu vực đất đai bị tho&aacute;i h&oacute;a tr&ecirc;n tiến tr&igrave;nh trở th&agrave;nh hoang địa cằn cỗi.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/06/17/sa-mac-hoa-dat-dai.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Sa mạc h&oacute;a l&agrave; th&aacute;ch thức lớn đối với nền n&ocirc;ng nghiệp của nước ta hiện nay</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Hiện tượng sa mạc h&oacute;a cục bộ ở c&aacute;c dải c&aacute;t hẹp trải d&agrave;i dọc theo bờ biển miền Trung, từ Quảng B&igrave;nh đến B&igrave;nh Thuận l&agrave; nơi c&oacute; diện t&iacute;ch sa mạc h&oacute;a lớn nhất cả nước. Tại c&aacute;c tỉnh miền n&uacute;i ph&iacute;a Bắc, nơi c&ograve;n nhiều v&ugrave;ng đồi n&uacute;i trọc đang bị mưa lũ l&agrave;m lở đất, x&oacute;i m&ograve;n v&agrave; suy tho&aacute;i đến kh&ocirc; cằn hoang mạc. Đ&acirc;y l&agrave; những vấn đề đ&aacute;ng lo ngại, l&agrave; th&aacute;ch thức lớn đối với nền n&ocirc;ng nghiệp của nước ta hiện nay.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i thực trạng ph&aacute; rừng, đốt c&acirc;y cỏ l&agrave;m nương rẫy,&nbsp;việc khai th&aacute;c bừa b&atilde;i c&aacute;c mỏ quặng, mỏ than cũng g&acirc;y ra sa mạc hóa cục bộ. Qu&aacute; tr&igrave;nh c&ocirc;ng nghiệp h&oacute;a, đ&ocirc; thị h&oacute;a diễn ra nhanh ch&oacute;ng khiến mỗi năm ch&uacute;ng ta mất tr&ecirc;n 100.000 ha đất n&ocirc;ng nghiệp loại tốt, chủ yếu l&agrave; đất l&uacute;a ở c&aacute;c tỉnh Đồng bằng v&agrave; Việt Nam đ&atilde; trở th&agrave;nh m&ocirc;̣t trong những qu&ocirc;́c&nbsp;gia c&oacute; &iacute;t đất n&ocirc;ng nghiệp nhất tr&ecirc;n thế giới (đứng thứ 159 thế giới từ năm 2002).</p> <p style="text-align: justify;">Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;ch ứng xử kịp thời v&agrave; hiệu quả th&igrave; tần suất v&agrave; mức độ của hoang mạc h&oacute;a, sa mạc h&oacute;a ở Việt Nam sẽ c&ograve;n diễn biến phức tạp, g&acirc;y mối đe dọa lớn cho đất đai n&ocirc;ng nghiệp v&agrave;&nbsp;tác đ&ocirc;̣ng đ&ecirc;́n v&acirc;́n&nbsp;đ&ecirc;̀&nbsp;tranh chấp, khiếu kiện về đất đai - hi&ecirc;̣n là m&ocirc;̣t trong những v&acirc;́n&nbsp;đ&ecirc;̀ &ldquo;nóng&rdquo;&nbsp;nh&acirc;́t ở Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Tập trung kh&ocirc;i phục&nbsp;diện t&iacute;ch sa mạc h&oacute;a</strong></p> <p style="text-align: justify;">Việt Nam đ&atilde; tham gia C&ocirc;ng ước quốc tế về ph&ograve;ng- chống sa mạc h&oacute;a nhằm n&acirc;ng cao đời sống cho cộng đồng d&acirc;n cư. Để giải quyết t&igrave;nh trạng n&agrave;y, giải ph&aacute;p hiệu quả nhất l&agrave; trồng rừng kh&ocirc;i phục lại diện t&iacute;ch bị t&agrave;n ph&aacute;.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/06/17/2-96-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Trồng rừng giải ph&aacute;p hiệu quả nhất nhằm kh&ocirc;i phục lại diện t&iacute;ch bị t&agrave;n ph&aacute;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Theo Bộ NN&amp;PTNT, Việt Nam đ&atilde; c&oacute; những th&agrave;nh tựu rất lớn từ việc chống sa mạc h&oacute;a. Từ &ldquo;đ&aacute;y&rdquo; về tỉ lệ che phủ rừng v&agrave;o năm 1993 (27,8%), đến nay ch&uacute;ng ta đ&atilde; c&oacute; tỷ lệ che phủ rừng l&ecirc;n đến 42%, trong khi trung b&igrave;nh của thế giới l&agrave; 31%.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;, ng&agrave;nh l&acirc;m nghiệp tiếp tục c&oacute; những chiến lược, chương tr&igrave;nh v&agrave; kế hoạch để n&acirc;ng cao chất lượng của rừng c&acirc;y che phủ, tạo lập một hệ sinh khối xanh tr&ecirc;n mặt đất th&ocirc;ng qua bảo vệ rừng tự nhi&ecirc;n (10,3 triệu ha) v&agrave; trồng rừng gỗ lớn (hiện c&oacute; 300.000 ha, cần đạt khoảng 1 triệu ha v&agrave;o năm 2030). Thực hiện được điều n&agrave;y kh&ocirc;ng những ph&aacute;t huy chức năng bảo tồn nhi&ecirc;n nhi&ecirc;n, duy tr&igrave; v&agrave; n&acirc;ng cao độ ph&igrave; của đất, m&agrave; c&ograve;n cung cấp nguy&ecirc;n liệu cho chế biến v&agrave; thương mại l&acirc;m sản, xuất khẩu ra thị trường ngo&agrave;i nước.</p> <p style="text-align: justify;">Ph&ograve;ng chống suy tho&aacute;i đất kh&ocirc;ng chỉ giới hạn ở ng&agrave;nh l&acirc;m nghiệp m&agrave; thể hiện ở to&agrave;n ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp. Theo đ&oacute;, việc ph&aacute;t triển n&ocirc;ng nghiệp sinh th&aacute;i, n&ocirc;ng nghiệp hữu cơ ch&iacute;nh l&agrave; tiếp cận đ&uacute;ng đắn, thể hiện tư duy kinh tế th&acirc;n thiện với m&ocirc;i trường. Điều n&agrave;y c&oacute; thể thấy ở nhiều chương tr&igrave;nh c&oacute; tầm nh&igrave;n xa của Ch&iacute;nh phủ, điển h&igrave;nh như Nghị quyết số 120/NQ-CP của Ch&iacute;nh phủ về ph&aacute;t triển bền vững Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long th&iacute;ch ứng với biến đổi kh&iacute; hậu được ban h&agrave;nh ng&agrave;y 17/11/2017. Đ&acirc;y l&agrave; Nghị quyết kh&ocirc;ng chỉ mang t&iacute;nh chất ứng ph&oacute; với những t&aacute;c động ti&ecirc;u cực của kh&iacute; hậu, m&agrave; n&oacute; c&ograve;n l&agrave; tiền đề để điều chỉnh h&agrave;nh vi sản xuất, canh t&aacute;c theo hướng thuận thi&ecirc;n, giữ v&agrave; cải tạo tự nhi&ecirc;n theo hướng t&iacute;ch cực.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;C&oacute; thể thấy r&otilde;, sau qu&aacute; tr&igrave;nh t&igrave;m t&ograve;i v&agrave; nỗ lực bền bỉ, canh t&aacute;c tr&ecirc;n những v&ugrave;ng đất kh&ocirc; hạn, c&oacute; dấu hiệu suy tho&aacute;i, những sản vật như thanh long, nho, tỏi, mắc ca hay thậm ch&iacute; những c&acirc;y th&acirc;n gỗ như xoan chịu hạn đ&atilde; mang lại thu nhập kinh tế cho người d&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng chỉ vậy, nhiều v&ugrave;ng c&aacute;t ở duy&ecirc;n hải miền Trung như Quảng Trị, Quảng B&igrave;nh, Quảng Nam, Quảng Ng&atilde;i, Ph&uacute; Y&ecirc;n, Ninh Thuận, B&igrave;nh Thuận đ&atilde; dần hồi sinh, chuyển từ trạng th&aacute;i &quot;c&aacute;t&quot; sang &quot;đất&quot; với m&agrave;u xanh bạt ng&agrave;n của rừng phi lao, keo l&aacute; liềm ven biển&rdquo;.</p> <blockquote> <p style="text-align: justify;">&nbsp;Bộ M&ocirc;i trường (MINAE) của Costa Rica l&agrave; đơn vị đăng cai tổ chức sự kiện Ng&agrave;y Thế giới chống sa mạc h&oacute;a v&agrave; hạn h&aacute;n năm 2021 nhằm khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c hộ gia đ&igrave;nh, c&aacute;c cộng đồng bao gồm cả khu vực tư nh&acirc;n v&agrave; c&aacute;c quốc gia c&oacute; mối quan t&acirc;m, quan hệ tốt hơn với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n&nbsp; sau&nbsp; phục hồi từ COVID-19.</p> <p style="text-align: justify;">V&agrave;o ng&agrave;y 14/6, Hội nghị Đối thoại cấp cao của Đại hội đồng Li&ecirc;n Hợp Quốc về sa mạc h&oacute;a, suy tho&aacute;i đất v&agrave; hạn h&aacute;n đ&atilde; được tổ chức. Sự kiện n&agrave;y đ&atilde; được ph&aacute;t tr&ecirc;n UN Web TV (trang web, k&ecirc;nh truyền th&ocirc;ng ch&iacute;nh thức của Li&ecirc;n Hợp Quốc) v&agrave; trang Facebook của UNCCD.&nbsp;</p> </blockquote>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/luu-tru-va-phuc-hoi-dat-d683735.html