| Hotline: 0983.970.780

Thứ năm 29/05/2025 - 13:30

Văn hóa

Lễ hội Sayangva - Nơi kết nối cộng đồng người Việt

Thứ Sáu 17/09/2021 - 18:30

(TN&MT) - Hơn 9.000 người dân tộc Chơ Ro đang sinh sống tại các huyện Châu Đức, Châu Pha, Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, là ngần ấy hoàn cảnh, điều kiện  sống khác nhau. Nhưng họ đều có chung một niềm kiêu hãnh tự vào về lễ hội Sayangva - nơi kết nối đoàn kết cộng sinh các tầng lớp dân tộc Chơ Ro đời đời bền vững.

<h2 style="text-align: justify;"><strong>Độc lạ nhưng thắm t&igrave;nh d&acirc;n bản</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Nếu Xuy&ecirc;n Mộc l&agrave; một trong ba huyện của tỉnh B&agrave; Rịa - Vũng T&agrave;u c&oacute; số người d&acirc;n tộc Chơ Ro sinh sống nhiều nhất, th&igrave; ấp T&acirc;n L&acirc;m, x&atilde; B&agrave;u L&acirc;m l&agrave; &ldquo;nguồn cội&rdquo; văn h&oacute;a của người Chơ Ro. N&eacute;t đặc trưng văn h&oacute;a t&iacute;n ngưỡng nổi bật nhất ở đ&acirc;y l&agrave; lễ mừng l&uacute;a mới, hay c&ograve;n gọi l&agrave; lễ hội Sayangva (tức l&agrave; lễ c&uacute;ng Thần l&uacute;a). Lễ hội Sayangva của đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc Chơ Ro được tiến h&agrave;nh trong thời gian th&aacute;ng ba hoặc th&aacute;ng tư &acirc;m lịch h&agrave;ng năm, v&agrave;o một đ&ecirc;m trăng thanh gi&oacute; m&aacute;t, người d&acirc;n rảnh rỗi, th&ocirc;n ấp vui mừng.</p> <p style="text-align: justify;">Truyền thuyết kể rằng, xưa kia người Chơ Ro quanh năm l&agrave;m lụng vất vả, nhưng hạn h&aacute;n triền mi&ecirc;n, l&uacute;a kh&ocirc;ng trổ b&ocirc;ng, ng&ocirc; kh&ocirc;ng ra bắp, mất m&ugrave;a thường xuy&ecirc;n, người d&acirc;n đ&oacute;i khổ. Để kh&ocirc;ng bị &ldquo;Thần l&uacute;a&rdquo; quở tr&aacute;ch, người d&acirc;n đ&atilde; tụ lại th&agrave;nh v&ograve;ng tr&ograve;n giữa ruộng hoang, đưa tay l&ecirc;n trời cầu thần cho &ldquo;mưa thuận gi&oacute; h&ograve;a, người d&acirc;n kh&ocirc;ng đau ốm, thương y&ecirc;u nhau đo&agrave;n kết mưu sinh&rdquo;. Thấu lời cầu nguyện của d&acirc;n l&agrave;nh, &ldquo;Thần l&uacute;a&rdquo; đ&atilde; &nbsp;cho l&uacute;a trổ b&ocirc;ng trĩu hạt, ng&ocirc; ra bắp đầy đồng, mưa tr&agrave;n ruộng nương, nước ngọt đầu nguồn chảy về tắm m&aacute;t c&aacute;nh đồng l&acirc;u ng&agrave;y hạn mặn. Thấy việc cầu c&uacute;ng linh ứng, từ đ&oacute;, cứ sau Tết cổ truyền của d&acirc;n tộc, người Chơ Ro sẽ tổ chức Lễ hội Sayangva như một sự tạ ơn &ldquo;Thần l&uacute;a&rdquo;, biết ơn trời đất đ&atilde; cho họ cuộc sống sinh s&ocirc;i.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/09/17/anh-1-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><em>Nghi thức Lễ Sayangva của người Chơ Rom. Ảnh:&nbsp;Trung Nguy&ecirc;n</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Trước đ&ecirc;m diễn ra lễ hội Sayangva, gi&agrave; l&agrave;ng đi th&ocirc;ng b&aacute;o cho mọi người biết địa điểm thời gian v&agrave; kh&ocirc;ng qu&ecirc;n căn dặn mặc trang phục truyền thống đẹp nhất để c&uacute;ng lễ v&agrave; m&uacute;a h&aacute;t. Trai t&acirc;n khoẻ mạnh, cơ bắp săn chắc, bắn nỏ giỏi, chạy nhanh, được chọn &ldquo;dựng ch&ograve;i, treo l&uacute;a, c&agrave;i bắp&rdquo;. 12 b&oacute; l&uacute;a mẩy hạt v&agrave;ng &oacute;ng được chọn từ nương cao về treo trước ch&ograve;i, 12 tr&aacute;i bắp &ldquo;đực- c&aacute;i&rdquo; đều hạt, lột vỏ treo ngược l&ecirc;n th&acirc;n tre thẳng. Tr&aacute;i c&acirc;y, rượu cần, thịt heo, chim rừng quay cũng được b&agrave;y biện trong m&acirc;m c&uacute;ng lễ.</p> <p style="text-align: justify;">Sau khi c&aacute;c c&ocirc;ng t&aacute;c chuẩn bị ho&agrave;n tất chu đ&aacute;o, Lễ hội Sayangva bắt đầu. Trong trang phục &aacute;o khố, gi&agrave; l&agrave;ng đứng trước ch&ograve;i thắp n&eacute;n nhang, tay đưa l&ecirc;n cao n&oacute;i: &ldquo;H&ocirc;m nay ch&uacute;ng con tập trung đ&ocirc;ng đủ tại đ&acirc;y để cảm ơn Thần L&uacute;a đ&atilde; cho ch&uacute;ng con cuộc sống an l&agrave;nh, m&ugrave;a m&agrave;ng bội thu, kh&ocirc;ng c&ograve;n đ&oacute;i r&aacute;ch như xưa. Trước b&agrave; con, xin Thần L&uacute;a nhận lễ vật v&agrave; ph&ugrave; hộ cho bản l&agrave;ng b&igrave;nh y&ecirc;n, đo&agrave;n kết l&agrave;m ăn, mưa thuận gi&oacute; ho&agrave;&hellip;&rdquo;. Dứt lời ắt th&igrave; g&agrave; trống thiến, chim quay, rượu cần, hoa quả được d&acirc;ng l&ecirc;n để Thần L&uacute;a chứng gi&aacute;m v&agrave; nhận lễ.</p> <p style="text-align: justify;">Sau nghi thức c&uacute;ng lễ, l&agrave; sinh hoạt lễ hội. Những nghệ nh&acirc;n, người gi&agrave; biểu diễn cồng chi&ecirc;ng, thanh ni&ecirc;n nữ t&uacute; m&uacute;a h&aacute;t trong trang phục v&aacute;y khố. C&aacute;c tr&ograve; chơi &ldquo;đẩy c&acirc;y&rdquo;, &ldquo;nhảy bao bố&rdquo;, &ldquo;bịt mắt bắt d&ecirc;&rdquo;, &ldquo;nhảy sạp&rdquo; cũng được tổ chức với đ&ocirc;ng đảo b&agrave; con tham gia.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/09/17/anh-2.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><em>Người d&acirc;n bản xứ biểu diễn cồng chi&ecirc;ng. Ảnh:&nbsp;Trung Nguy&ecirc;n</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Trước đ&acirc;y mỗi lần Lễ hội Sayangva chỉ c&oacute; người Chơ Ro dự lễ v&agrave; vui chơi, nhưng từ khi ch&iacute;nh quyền địa phương tuy&ecirc;n truyền s&acirc;u rộng n&eacute;t đẹp văn ho&aacute; t&iacute;n ngưỡng v&agrave; sự đo&agrave;n kết trong cộng đồng d&acirc;n cư, nhiều b&agrave; con kh&ocirc;ng phải d&acirc;n tộc Chơ Ro cũng tham gia đ&ocirc;ng đảo như&nbsp; một sự đo&agrave;n kết giữa cộng đồng d&acirc;n cư, đồng thời khơi dậy niềm tự h&agrave;o nền văn ho&aacute; đậm đ&agrave; đa sắc nh&acirc;n nghĩa của d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align: justify;">Chị B&ugrave;i Thị Lệ người d&acirc;n tộc kinh nhưng lại am hiểu về văn ho&aacute; Lễ c&uacute;ng Thần L&uacute;a cho hay, sở dĩ nghi thức c&uacute;ng Thần L&uacute;a c&oacute; 12 b&oacute; l&uacute;a v&agrave;ng &oacute;ng, 12 tr&aacute;i bắp mẩy hạt l&agrave; v&igrave;, số 12 l&agrave; số may mắn. Hơn nữa, một năm c&oacute; 12 th&aacute;ng, người d&acirc;n cầu nguyện Thần L&uacute;a cho họ m&ugrave;a m&agrave;ng bội thu, cuộc sống ấm no suốt 12 th&aacute;ng trong năm. Người Chơ Ro &ldquo;đi c&oacute; cặp, ngủ c&oacute; ch&ograve;i, ăn c&oacute; người chung&rdquo; n&ecirc;n trong Lễ Sayangva chọn bắp ng&ocirc; &ldquo;đực c&aacute;i&rdquo; hay thường gọi l&agrave; &ldquo;ng&ocirc; nếp tẻ&rdquo; để l&agrave;m lễ. Đ&oacute; cũng l&agrave; biểu hiện của sự sống sinh s&ocirc;i phồn thực gắn với đời sống người Chơ Ro ngay từ n&ocirc;ng sản, ruộng vườn.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>M&uacute;a h&aacute;t gắn kết cộng đồng</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i nghi thức &ldquo;độc lạ&rdquo; trong Lễ hội Sayangva, người d&acirc;n Chơ Ro c&ograve;n nổi tiếng với những điệu m&uacute;a d&acirc;n gi&atilde; với &ldquo;bản ng&atilde; phồn thực&rdquo; v&agrave; những lời h&aacute;t mang &acirc;m hưởng của đại ng&agrave;n n&uacute;i cao rừng s&acirc;u. Mỗi điệu m&uacute;a, lời ca c&oacute; &ldquo;thuật điệu&rdquo; kh&aacute;c nhau, nhưng đều c&oacute; chung n&eacute;t văn ho&aacute; ngợi ca c&aacute;ch n&oacute;i hay, việc l&agrave;m tốt, tinh thần đo&agrave;n kết tự gi&aacute;c mưu sinh, cầu mong cho mưa thuận gi&oacute; ho&agrave;, cuộc sống b&igrave;nh an, kh&ocirc;ng c&oacute; đ&oacute;i ngh&egrave;o, vượt qua dịch bệnh.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Cầu m&ugrave;a bội thu&rdquo; l&agrave; điệu m&uacute;a kh&ocirc;ng thể thiếu trong Lễ hội Sayangva. Nam thanh ni&ecirc;n mặc khố cầm rựa (dao - PV), nữ thanh ni&ecirc;n đeo g&ugrave;i cầm ống. Họ đi v&ograve;ng quanh đọc &ldquo;thần ch&uacute;&rdquo; v&agrave; h&aacute;t. Anh T&ograve;ng Văn Kinh ở ấp 1 x&atilde; B&agrave;u L&acirc;m cho biết, thanh ni&ecirc;n cầm rựa l&agrave; thể hiện sức mạnh ph&aacute;t rẫy rừng, chặt củi, san đồi. Nữ đeo g&ugrave;i l&agrave; thể hiện gặt l&uacute;a, trỉa bắp, cầu thần ph&ugrave; hộ th&ocirc;n bản l&agrave;m ăn thuận h&ograve;a.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/09/17/anh-3-.jpeg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><em>Trai thanh nữ t&uacute; Chơ Ro m&uacute;a h&aacute;t trong Lễ Sayangva . Ảnh: Kim Hồng</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Quả l&agrave; thiếu s&oacute;t nếu kh&ocirc;ng n&oacute;i về trang phục độc đ&aacute;o được người Chơ Ro. Trong Lễ hội Sayangva, người Chơ Ro phải mặc trang phục do họ tự tay dệt n&ecirc;n. Đ&oacute; l&agrave; bộ v&aacute;y, khố sắc mầu sặc sỡ họ dệt trong năm l&uacute;c n&ocirc;ng nh&agrave;n. &nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave; T&ograve;ng Thị G&aacute;i ở (ấp 1, x&atilde; B&agrave;u L&acirc;m, huyện Xuy&ecirc;n Mộc) cho biết, để may được bộ trang phục đ&uacute;ng chất, người Ch&acirc;u Ro thuở xưa phải tự trồng b&ocirc;ng nhuộm sợi, dệt vải l&agrave;m khố, v&aacute;y, &aacute;o v&agrave; chăn. Cũng c&oacute; thể v&aacute;y khố được dệt bằng vỏ th&acirc;n c&acirc;y sau khi tước nhỏ, xe th&agrave;nh sợi. Nhưng d&ugrave; l&agrave;m bằng chất liệu b&ocirc;ng hay vỏ c&acirc;y, đều bảo đảo được yếu tố dệt tay với những hoa văn vu&ocirc;ng vức v&agrave; những hoạ tiết m&agrave;u sắc đan xen tinh tế. Khi c&uacute;ng lễ, mọi người đều v&aacute;y khố truyền thống. &ldquo;Những &ocirc; vu&ocirc;ng nhỏ dệt tinh tế tr&ecirc;n &aacute;o, v&aacute;y, khố l&agrave; thể hiện lối sống ngay thẳng của người Chơ Ro. Thanh ni&ecirc;n mặc khố, nịt trần vai l&agrave; thể hiện sức khoẻ mạnh, l&agrave;m chủ cuộc sống, sẵn s&agrave;ng chống chọi với sự t&agrave;n ph&aacute; của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n. Ngo&agrave;i trang phục ch&iacute;nh, người Ch&acirc;u Ro c&ograve;n trang sức bằng nhiều h&igrave;nh thức kh&aacute;c như v&ograve;ng kiềng, v&ograve;ng cườm, căng tai bằng gỗ hoặc ng&agrave; voi, d&acirc;y thổ cẩm cuốn quanh tr&aacute;n cho c&aacute;c ch&agrave;ng trai trẻ, khăn bịt đầu cho đ&agrave;n &ocirc;ng trưởng th&agrave;nh&rdquo; - b&agrave; G&aacute;i cho biết.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Cần bảo tồn văn h&oacute;a truyền thống xa xưa</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Theo d&ograve;ng chảy của thời gian v&agrave; &ldquo;tr&agrave;o lưu văn h&oacute;a&nbsp;hiện đại x&acirc;m nhập&rdquo;, những phong tục tập qu&aacute;n, nếp sống mưu sinh, văn ho&aacute; truyền thống kh&ocirc;ng c&ograve;n nguy&ecirc;n vẹn như thủa xa xưa. Mặc d&ugrave; ch&iacute;nh quyền địa phương c&oacute; nhiều chủ trương biện ph&aacute;p để &nbsp;lưu giữ, bảo tồn, khơi dậy n&eacute;t đẹp văn ho&aacute; truyền thống của người Chơ Ro, song tr&ecirc;n thực tế hiện nay, c&aacute;c nghi thức văn ho&aacute; &iacute;t nhiều bị &ldquo;lai căng&rdquo;. Một số nghi thức đ&atilde; &ldquo;biến đổi&rdquo; cho ph&ugrave; hợp với văn ho&aacute; hiện đại, tuy nhi&ecirc;n vẫn giữ được &ldquo;cốt c&aacute;ch căn bản&rdquo; truyền thống cha &ocirc;ng để lại như Lễ hội Sayangva.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/09/17/anh-4-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><em>Lễ hội thu h&uacute;t nhiều du kh&aacute;ch đến t&igrave;m hiểu v&agrave; tham gia. Ảnh: Trung Nguy&ecirc;n.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Trước đ&acirc;y, thanh ni&ecirc;n trai g&aacute;i Chơ Ro mặc v&aacute;y, &aacute;o, khố ngay cả khi đi rẫy l&agrave;m l&uacute;a, xuống suối m&ograve; cua, l&ecirc;n rừng h&aacute;i củi; th&igrave; nay chỉ mặc v&agrave;o dịp lễ, tết, hội bản. Nghi thức Lễ hội Sayangva cũng gọn nhẹ, ph&ugrave; hợp, nhưng vẫn giữ được n&eacute;t văn ho&aacute; cốt l&otilde;i bản địa. Tuy nhi&ecirc;n nh&igrave;n ở g&oacute;c độ bảo tồn lưu giữ văn ho&aacute;, những nghi lễ c&oacute; t&iacute;nh văn ho&aacute; nguồn cội được truyền lại từ xa xưa mang n&eacute;t đẹp truyền thống nh&acirc;n bản, cần được giữ nguy&ecirc;n &ldquo;gốc l&otilde;i&rdquo; m&agrave; &ldquo;Lễ hội Sayangva&rdquo;, &ldquo;M&uacute;a h&aacute;t cầu m&ugrave;a bội thu&rdquo; l&agrave; một v&iacute; dụ.</p> <p style="text-align: justify;">Thủa xưa, đồng b&agrave;o Chơ Ro sinh sống quần tụ theo kh&oacute;m dọc sườn đồi, hoặc triền c&aacute;t. Nhiều gia đ&igrave;nh c&oacute; 4 thế hệ dưới một m&aacute;i nh&agrave;, nhưng hiện nay đ&atilde; c&oacute; sự &ldquo;ph&acirc;n t&aacute;ch&rdquo;. Những ch&agrave;ng trai Chơ Ro lấy vợ, những thiếu nữ Chơ Ro lấy chồng được ở ri&ecirc;ng để độc lập x&acirc;y dựng kinh tế gia đ&igrave;nh. Tuy vậy, họ vẫn giữ được n&eacute;t đẹp sinh hoạt văn ho&aacute; cộng cộng đồng. Người gi&agrave; lưu giữ truyền nghề, người trẻ tiếp nhận truyền nối cho thế hệ mai sau. Tất cả họ đều c&oacute; chung niềm tự h&agrave;o h&atilde;nh diện v&igrave; vẫn giữ được n&eacute;t đẹp đặc trưng văn ho&aacute; Chơ Ro của d&acirc;n tộc m&igrave;nh.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/le-hoi-sayangva-noi-ket-noi-cong-dong-nguoi-viet-d688872.html