| Hotline: 0983.970.780

Thứ hai 26/05/2025 - 08:50

Công tác tín ngưỡng tôn giáo

Lễ cúng thần rừng của Dân tộc Giáy ở Lai Châu

Chủ Nhật 25/04/2021 - 23:44

(TN&MT) - Trong quan niệm của người dân tộc Giáy ở Lai Châu vạn vật hữu linh; đất có thần đất, rừng có thần rừng, sông có thần sông… và những cây to có từ lâu đời thường được người Giáy chọn làm nơi để cúng thần rừng. Đây là một trong những phong tục cần được bảo tồn bởi tính nhân văn, giáo dục người dân tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường qua phong tục ấy.

<p style="text-align: justify;">Nơi người Gi&aacute;y sinh sống, d&ugrave; l&agrave; bản nhỏ hay đ&ocirc;ng d&acirc;n cũng đều khoanh lại một khu rừng nhỏ gần bản để l&agrave;m nơi thờ c&uacute;ng thần rừng h&agrave;ng năm. Những &nbsp;khu rừng cấm linh thi&ecirc;ng, c&oacute; nhiều loại gỗ qu&yacute;, hiện nay những khu rừng đ&oacute; tuy kh&ocirc;ng c&ograve;n nhiều c&acirc;y, nhưng người d&acirc;n vẫn chọn một địa điểm th&iacute;ch hợp để thờ c&uacute;ng thần. Trong c&aacute;c khu rừng cấm của c&aacute;c bản hoặc li&ecirc;n bản, mọi người d&acirc;n t&ocirc;n trọng những điều cấm kỵ như: Kh&ocirc;ng được v&agrave;o trong khu rừng chặt c&acirc;y, lấy củi; chỉ ng&agrave;y l&agrave;m lễ c&uacute;ng rừng mới được lấy.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/04/25/lvc_9685-300x200.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Lễ c&uacute;ng thần rừng của người Gi&aacute;y ở Lai Ch&acirc;u. Ảnh: Xu&acirc;n Chiến</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Thần rừng được coi l&agrave; vị thần linh li&ecirc;ng nhất, che chở cho d&acirc;n l&agrave;ng trong cuộc sống h&agrave;ng ng&agrave;y. Để b&agrave;y tỏ l&ograve;ng biết ơn của người Gi&aacute;y đối với thần rừng. H&agrave;ng năm người Gi&aacute;y đ&atilde; tổ chức lễ c&uacute;ng thần rừng tổ chức 2 lần/năm v&agrave;o ng&agrave;y m&ugrave;ng 3 th&aacute;ng 3 v&agrave; ng&agrave;y m&ugrave;ng 6 th&aacute;ng 6 &acirc;m lịch.</p> <p style="text-align: justify;">Lễ c&uacute;ng rừng của d&acirc;n tộc Gi&aacute;y được tổ chức l&uacute;c trời đất giao ho&agrave;, vạn vật sinh s&ocirc;i nảy nở. Ng&agrave;y c&uacute;ng rừng, đại diện c&aacute;c gia đ&igrave;nh mang lễ vật đến điểm c&uacute;ng ở khu rừng d&acirc;n bản chọn l&agrave;m nơi c&uacute;ng thần h&agrave;ng năm. Sau lễ c&uacute;ng sẽ tổ chức bữa cơm cộng đồng tại chỗ v&agrave; thống nhất thời gian cấm bản, mọi người kh&ocirc;ng đi lao động sản xuất từ 2 &ndash; 3 ng&agrave;y. Trong những ng&agrave;y cấm bản, người đ&agrave;n &ocirc;ng thường săn bắn th&uacute; rừng hoặc chặn suối, quăng ch&agrave;i bắt c&aacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Lễ vật c&uacute;ng rừng l&agrave; một con lợn từ 20 &ndash; 30kg, từ 3 &ndash; 5 con g&agrave;. G&agrave; nhiều hay &iacute;t c&ograve;n tuỳ quy định từng khu rừng. Tất cả chi ph&iacute; cho lễ c&uacute;ng l&agrave; do d&acirc;n bản tự nguyện đ&oacute;ng g&oacute;p. Ng&agrave;y tổ chức lễ c&uacute;ng, ngay từ s&aacute;ng sớm đại diện c&aacute;c gia đ&igrave;nh (mỗi gia đ&igrave;nh một người) đến gi&uacute;p nhau qu&eacute;t dọn địa điểm c&uacute;ng v&agrave; mổ lợn, g&agrave; l&agrave;m lễ. C&aacute;c gia đ&igrave;nh đến dự lễ tự mang theo cơm, rượu, b&aacute;t đũa để ăn cơm tại nơi c&uacute;ng theo phong tục. Khi đi dự lễ c&uacute;ng rừng, kh&ocirc;ng được mặc &aacute;o trắng, người n&agrave;o vợ đang mang thai cũng kh&ocirc;ng được đi dự lễ.</p> <p style="text-align: justify;">C&uacute;ng rừng kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; &yacute; nghĩa về gi&aacute; trị tinh thần m&agrave; c&ograve;n khẳng định vai tr&ograve;, vị tr&iacute; của cộng đồng gần gũi với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, ho&agrave; đồng c&ugrave;ng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, t&ocirc;n trọng bảo vệ thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, coi rừng l&agrave; cuộc sống. Gắn b&oacute; với rừng, bảo vệ rừng đ&atilde; trở th&agrave;nh &yacute; thức chung của cộng đồng được thể hiện trong từng gia đ&igrave;nh, l&agrave;ng bản. Mỗi khu rừng thi&ecirc;ng được người d&acirc;n bảo vệ, chăm s&oacute;c, kh&ocirc;ng những mang lại gi&aacute; trị vật chất, tinh thần cho cộng đồng m&agrave; c&ograve;n g&oacute;p phần bảo vệ, ph&aacute;t triển m&ocirc;i trường sinh th&aacute;i chung.</p> <p style="text-align: justify;">Những khu rừng được d&acirc;n bản chọn để c&uacute;ng h&agrave;ng năm Người Gi&aacute;y gọi l&agrave; &ldquo;Dong s&iacute;a&rdquo; (nghĩa l&agrave; rừng cấm kh&ocirc;ng ai được x&acirc;m phạm). Người Gi&aacute;y hiện nay c&ograve;n bảo lưu được nhiều n&eacute;t văn ho&aacute; đặc sắc, phong tục tập qu&aacute;n mang t&iacute;nh truyền thống, ti&ecirc;u biểu l&agrave; tục c&uacute;ng rừng.</p> <p style="text-align: justify;">Tại những khu rừng chọn l&agrave;m nơi c&uacute;ng thần lu&ocirc;n tồn tại theo lịch sử của c&aacute;c khu d&acirc;n cư v&igrave;: Từ khi c&oacute; con người đến lập nghiệp v&agrave; h&igrave;nh th&agrave;nh bản th&igrave; trước ti&ecirc;n phải chọn một khu rừng để c&uacute;ng thần, nếu &nbsp;khu vực gần bản nơi đ&oacute; kh&ocirc;ng c&oacute; rừng th&igrave; chọn một c&acirc;y to ở đầu bản hay cuối bản để l&agrave;m địa điểm c&uacute;ng. Sau đ&oacute; khoanh một v&ugrave;ng xung quanh địa điểm c&uacute;ng để bảo vệ cho rừng t&aacute;i sinh, dần dần trở th&agrave;nh khu rừng xanh tốt.</p> <p style="text-align: justify;">Tương truyền rằng ng&agrave;y xưa ở v&ugrave;ng d&acirc;n tộc Gi&aacute;y sinh sống c&oacute; nhiều khu rừng cấm rất linh thi&ecirc;ng, c&oacute; nhiều loại gỗ qu&yacute; như: Giổi, ch&ograve; chỉ, sến, t&aacute;u&hellip;c&oacute; những c&acirc;y giổi v&agrave;i ba người &ocirc;m kh&ocirc;ng xuể, những c&acirc;y ch&ograve; chỉ thẳng tắp cao ch&oacute;t v&oacute;t v&agrave; biết bao lo&agrave;i chim mu&ocirc;ng qu&yacute; hiếm đến tr&uacute; ngụ v&agrave; sinh tồn như: khui rừng cấm ở Lở Th&agrave;ng (x&atilde; Th&egrave;n Sin), N&agrave; Cơ, N&agrave; S&agrave;i (x&atilde; Bản Giang), x&atilde; Nậm Loỏng, rừng cấm Xin Chải&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Ở c&aacute;c bản của người Gi&aacute;y hiện nay vẫn c&ograve;n kể lại nhiều c&acirc;u chuyện ly kỳ về c&aacute;c khu rừng v&agrave; những người vi phạm về những điều cấm kỵ v&agrave; bị thần rừng trừng phạt. Những điều cấm đ&oacute; d&ugrave; cho kh&ocirc;ng được quy định trực tiếp trong c&aacute;c hương ước của bản nhưng mỗi người d&acirc;n của bản đều biết r&otilde; v&agrave; c&oacute; &yacute; thức tu&acirc;n thủ.</p> <p style="text-align: justify;">Tục c&uacute;ng rừng của d&acirc;n tộc Gi&aacute;y c&ograve;n h&agrave;m chứa &yacute; nghĩa nh&acirc;n văn s&acirc;u sắc.&nbsp; đ&oacute; l&agrave; gi&aacute;o dục nh&acirc;n d&acirc;n t&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, &yacute; thức bảo vệ rừng, bảo vệ m&ocirc;i trường xung quanh. Khu rừng cấm được người d&acirc;n g&igrave;n giữ, chăm s&oacute;c như nguồn sống. Đ&acirc;y kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; một nghi lễ truyền thống độc đ&aacute;o m&agrave; c&ograve;n g&oacute;p phần bảo tồn gi&aacute; trị về tinh thần trong cộng đồng d&acirc;n cư v&agrave; g&oacute;p phần bảo vệ sinh th&aacute;i bền vững. Với &yacute; nghĩa như vậy, tục c&uacute;ng rừng của người Gi&aacute;y ở tỉnh Lai Ch&acirc;u l&agrave; một trong những n&eacute;t văn ho&aacute; truyền thống cần được g&igrave;n giữ v&agrave; bảo tồn.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/le-cung-than-rung-cua-dan-toc-giay-o-lai-chau-d680770.html