| Hotline: 0983.970.780

Thứ sáu 09/05/2025 - 16:32

Xã hội

Kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2020): Hình bóng Bác in sâu trong tim người dân cả nước

Thứ Năm 14/05/2020 - 23:41

(TN&MT) - Chủ tịch Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam, nhưng cũng là người gần gũi yêu thương nhân dân hết thảy. Từ lúc chào đời đến lúc đi vào cõi vĩnh hằng, Người chỉ có một ham muốn tột bậc nhân dân ta ấm no hạnh phúc, đồng bào có cơm ăn áo mặc, đất nước phồn thịnh vẻ vang. Để tưởng nhớ đến công lao to lớn của Bác, nhiều tỉnh thành đã xây dựng quảng trường mang tên Hồ Chí Minh, hoặc dựng tượng Người để tỏ lòng thành kính.

<p style="text-align: justify;"><strong>M&oacute;n qu&agrave; người xứ Nghệ k&iacute;nh d&acirc;ng Người</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kỷ niệm 130 năm ng&agrave;y sinh Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh, hơn 93 triệu người d&acirc;n Việt hướng về L&agrave;ng Sen- nơi B&aacute;c Hồ cất tiếng kh&oacute;c ch&agrave;o đời để tưởng nhớ v&agrave; b&agrave;y tỏ l&ograve;ng biết ơn v&ocirc; hạn. Trong d&ograve;ng chảy tri &acirc;n ấy, c&oacute; những &acirc;n t&igrave;nh đặc biệt của những người con xứ Nghệ đối với Người, m&agrave; Quảng trường Hồ Ch&iacute; Minh nơi th&agrave;nh phố Vinh l&agrave; hiện th&acirc;n của triệu triệu tr&aacute;i tim &acirc;n t&igrave;nh ấy.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/05/14/anh-1-1-(2).jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><i>Quảng trường Hồ Ch&iacute; Minh ở th&agrave;nh phố Vinh Nghệ An, ảnh TL</i></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Quảng trường Hồ Ch&iacute; Minh- m&oacute;n qu&agrave; của người d&acirc;n Nghệ k&iacute;nh d&acirc;ng Người được x&acirc;y dựng nh&acirc;n kỷ niệm 113 năm ng&agrave;y sinh nhật B&aacute;c trong khu&ocirc;n vi&ecirc;n rộng gần 12 ha với nhiều hạng mục, trong đ&oacute; c&oacute; hai hạng mục nổi bật v&agrave; quan trọng nhất l&agrave; lễ đ&agrave;i ch&iacute;nh v&agrave; lễ đ&agrave;i phụ. Ch&iacute;nh giữa lễ đ&agrave;i ch&iacute;nh đặt Tượng đ&agrave;i Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh c&oacute; diện t&iacute;ch 26X 30 m&eacute;t, cao 3,5 m&eacute;t. Tượng đ&agrave;i l&agrave;m bằng đ&aacute; Granit B&igrave;nh Định, được gh&eacute;p bởi 9 thớt, c&oacute; 32 phiến đ&aacute; gh&eacute;p lại, nặng gần 300 tấn. Để chịu được sức nặng đ&oacute;, m&oacute;ng tượng đ&agrave;i được đ&uacute;c bởi 175 cọc b&ecirc; t&ocirc;ng c&oacute; độ s&acirc;u tới 45m.</p> <p style="text-align: justify;">Tượng đ&agrave;i B&aacute;c nh&igrave;n về hướng Đ&ocirc;ng Bắc, thuận theo &aacute;nh s&aacute;ng tự nhi&ecirc;n. Ph&iacute;a trước l&agrave; c&aacute;c cơ quan d&acirc;n ch&iacute;nh Đảng, xa xa l&agrave; Cửa Hội, Cửa Lũ. Người vẫn giản dị như năm 1961- lần thứ hai về thăm qu&ecirc; hương Nam Đ&agrave;n với bộ quần &aacute;o kaki, ch&ograve;m r&acirc;u bạc; đ&ocirc;i d&eacute;p cao su quay hậu, d&aacute;ng đi khoan thai, ung dung th&acirc;n thiện; thăm cụ gi&agrave;, người lớn, trẻ em.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i lễ đ&agrave;i ch&iacute;nh, hai b&ecirc;n c&ograve;n c&oacute; hai lễ đ&agrave;i phụ B1 v&agrave; B2 c&oacute; sức chứa 300 chỗ &nbsp;mỗi b&ecirc;n d&agrave;nh cho c&aacute;c đại biểu ngồi khi tổ chức m&iacute;t tinh, kỷ niệm. Mỗi kh&aacute;n đ&agrave;i phụ c&oacute; 11 cột cờ để treo Quốc kỳ, đảng kỳ v&agrave; hồng kỳ. Trung t&acirc;m Quảng trư&shy;ờng l&agrave; cột cờ cao 18m thường ng&agrave;y treo cờ Tổ quốc. Ph&iacute;a trước lễ đ&agrave;i l&agrave; đường h&agrave;nh lễ rộng 24,6m d&agrave;i 347,43m được thảm nhựa b&ecirc; t&ocirc;ng 4 lớp d&ugrave;ng để diễu binh, diễu h&agrave;nh v&agrave; duyệt binh trong c&aacute;c ng&agrave;y lễ lớn. S&acirc;n h&agrave;nh lễ với diện tớch 22.760m2, giữa s&acirc;n h&agrave;nh lễ l&agrave; 99 &ocirc; thảm cỏ với k&iacute;ch thước 9,8m x 9,8m mỗi &ocirc;. Những &ocirc; cỏ n&agrave;y tạo m&agrave;u xanh tươi m&aacute;t cho Quảng trường l&agrave;m giảm đi sức n&oacute;ng của m&ugrave;a h&egrave; Xứ Nghệ. Ph&iacute;a sau Tượng đ&agrave;i B&aacute;c&nbsp;l&agrave; ngọn n&uacute;i nh&acirc;n tạo với &yacute; tưởng m&ocirc; phỏng theo n&uacute;i Chung ở Kim Li&ecirc;n- một di t&iacute;ch lịch sử văn ho&aacute; cấp quốc gia, một địa danh đ&oacute; gắn b&oacute; với B&aacute;c Hồ từ thủa ấu thơ, nơi đ&acirc;y từ thuở thiếu thời Nguyễn Sinh Cung v&agrave; bạn b&egrave; thường k&eacute;o co, thả diều, đ&aacute;nh trận giả trong những chiều lộng gi&oacute;&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Đ&atilde; 17 năm tr&ocirc;i qua kể từ ng&agrave;y kh&aacute;nh th&agrave;nh, Quảng trường Hồ Ch&iacute; Minh vẫn vẹn nguy&ecirc;n, tươi mới. Nhưng điều khắc s&acirc;u hơn cả, l&agrave; ngần ấy thời gian v&agrave; m&atilde;i m&atilde;i ng&agrave;n đời sau n&agrave;y vẫn thế, triệu triệu người d&acirc;n Việt vẫn nhắc nhớ Người.</p> <p style="text-align: justify;">Kỳ niệm 130 năm ng&agrave;y sinh của&nbsp;Người, trong h&agrave;nh tr&igrave;nh về qu&ecirc; hương B&aacute;c, kh&ocirc;ng ai kh&ocirc;ng gh&eacute; thăm Quảng trường Hồ Ch&iacute; Minh. Bởi đến đ&acirc;y kh&ocirc;ng những tham quan, du lịch; m&agrave; đến để tri &acirc;n, khắc s&acirc;u trong t&acirc;m khảm về c&ocirc;ng lao đức độ của Người. Để rồi sau chuyến h&agrave;nh hương thăm qu&ecirc; B&aacute;c, mỗi người lại truyền nối cho thế hệ con ch&aacute;u của m&igrave;nh về Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh như một sứ mệnh lịch sử của người Việt. Để rồi sau chuyến h&agrave;nh hương ấy, l&ograve;ng mỗi người trong s&aacute;ng hơn, nh&acirc;n văn cao cả hơn.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&aacute;c d&acirc;n tộc T&acirc;y nguy&ecirc;n m&atilde;i nhớ ơn Người</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tọa lạc tr&ecirc;n khoảng đất rộng 12 ha, Quảng trường Đại đo&agrave;n kết ở th&agrave;nh phố Pleiku kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; biểu tượng của đất v&agrave; người Gia Lai, m&agrave; c&ograve;n l&agrave; biểu tượng của đồng b&agrave;o c&aacute;c d&acirc;n tộc T&acirc;y Nguy&ecirc;n đo&agrave;n kết quanh B&aacute;c Hồ trong mọi thời đại.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/05/14/anh-2-1-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><i>Tượng đ&agrave;i B&aacute;c Hồ với đồng b&agrave;o c&aacute;c d&acirc;n tộc T&acirc;y Nguy&ecirc;n ở Quảng trường Đại đo&agrave;n kết th&agrave;nh phố pleiku Gia Lai, ảnh L&ecirc; Khanh</i></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&nbsp;Quảng trường Đại đo&agrave;n kết ho&agrave;n th&agrave;nh đưa v&agrave;o sử dụng th&aacute;ng 12-2012 sau hơn hai năm x&acirc;y dựng. Ch&iacute;nh diện Quảng trường l&agrave; Tượng đ&agrave;i &nbsp;Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh với c&aacute;c d&acirc;n tộc T&acirc;y Nguy&ecirc;n được đ&uacute;c bằng đồng nguy&ecirc;n chất theo c&ocirc;ng nghệ g&ograve; &eacute;p, c&oacute; chiều cao 10,8 m. Đ&acirc;y l&agrave; bức tượng đồng B&aacute;c Hồ cao nhất Việt Nam t&iacute;nh đến thời điểm n&agrave;y. Tượng đ&agrave;i B&aacute;c Hồ được đứng tr&ecirc;n bệ b&ecirc; t&ocirc;ng ốp đ&aacute; xanh Thanh H&oacute;a cao 4,5 m (cao nhất Việt Nam hiện nay). Ph&iacute;a sau tượng đ&agrave;i B&aacute;c Hồ l&agrave; bức ph&ugrave; đi&ecirc;u uốn cong với những h&igrave;nh ảnh được chạm khắc tr&ecirc;n đ&aacute; Grannic rất tinh tế, mưu tả về cảnh sinh hoạt cộng đồng c&aacute;c d&acirc;n tộc anh em T&acirc;y Nguy&ecirc;n. Hai b&ecirc;n tượng đ&agrave;i l&agrave; d&atilde;y cồng chi&ecirc;ng được l&agrave;m bằng đồng.</p> <p style="text-align: justify;">Theo người d&acirc;n nơi đ&acirc;y, mỗi lần du kh&aacute;ch đến thăm Quảng trường, phải tự m&igrave;nh đ&aacute;nh l&ecirc;n cồng chi&ecirc;ng để lấy may. Một điều đặc biệt kh&aacute;c l&agrave; c&aacute;ch bố tr&iacute; cồng chi&ecirc;ng cũng kh&aacute;c. Tất cả đều treo số lẻ. Cồng, hoặc chi&ecirc;ng chỉ treo 5, 7 c&aacute;i, kể cả bậc l&ecirc;n tượng đ&agrave;i B&aacute;c Hồ cũng l&agrave; số lẻ (11 bậc).</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng Y &Ecirc; Ni&ecirc;ng, người giữ hồn cồng chi&ecirc;ng ở khu di t&iacute;ch Quảng trường Đại đo&agrave;n kết, th&igrave; việc x&acirc;y dựng Quảng trường n&agrave;y kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; &yacute; nghĩa gi&aacute;o dục truyền thống qua c&aacute;c thế hệ; m&agrave; c&ograve;n l&agrave; mẫu h&igrave;nh của sự đo&agrave;n kết c&aacute;c d&acirc;n tộc T&acirc;y Nguy&ecirc;n. Sở dĩ cồng, chi&ecirc;n treo ở hai &ldquo;c&aacute;nh g&agrave;&rdquo; quảng trường v&agrave; bậc đ&aacute; l&ecirc;n tượng đ&agrave;i B&aacute;c đều mang số lẻ, v&igrave; đ&acirc;y l&agrave; phong tục, n&eacute;t văn h&oacute;a của người Gia Lai. Số lẻ bao giờ cũng may mắn trong cuộc sống.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Miền Nam y&ecirc;u qu&yacute; lu&ocirc;n lu&ocirc;n ở trong tr&aacute;i tim B&aacute;c Hồ</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; đi xa đ&atilde; hơn nửa thế kỷ, nhưng những gi&acirc;y ph&uacute;t cuối đời của B&aacute;c hơn 50 năm sau kể lại vẫn thấy nh&oacute;i đau trong triệu triệu tr&aacute;i tim người d&acirc;n Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;">Khuya &nbsp;ng&agrave;y 1-9-1969, tức l&agrave; trước l&uacute;c B&aacute;c đi v&agrave;o c&otilde;i vĩnh hằng hơn 12 giờ. B&aacute;c gọi đồng ch&iacute; Phạm Văn Đồng v&agrave; đồng ch&iacute; V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p đề nghị cố gắng l&agrave;m sao để B&aacute;c ra gặp đồng b&agrave;o chừng 5 ph&uacute;t nh&acirc;n ng&agrave;y Quốc kh&aacute;nh. Đồng ch&iacute; V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p b&aacute;o c&aacute;o với B&aacute;c l&agrave; buổi lễ đ&atilde; được tổ chức tối qua rồi. Người lặng đi! Thế l&agrave; hy vọng gặp đồng b&agrave;o lần ch&oacute;t đ&atilde; kh&ocirc;ng th&agrave;nh. Một ng&agrave;y sau, B&aacute;c từ biệt ch&uacute;ng ta! Như vậy&nbsp; nguyện vọng, mong ước lớn lao nhất đời B&aacute;c cũng l&agrave; điều &acirc;n hận lớn nhất của B&aacute;c trước khi từ gi&atilde; c&otilde;i đời l&agrave; đất nước chưa được thống nhất, đồng b&agrave;o Nam Bắc chưa sum họp một nh&agrave; v&agrave; Người chưa trở lại được miền Nam. Đ&oacute; cũng l&agrave; nỗi buồn day dứt lớn lao nhất của đồng b&agrave;o, chiến sĩ miền Nam hơn 60 năm trời vẫn mong ng&oacute;ng đ&oacute;n B&aacute;c v&agrave;o thăm m&agrave; kh&ocirc;ng thực hiện được.</p> <p style="text-align: justify;">Sinh thời, Người đ&atilde; từng n&oacute;i: &ldquo;Miền Nam c&ograve;n trong m&aacute;u lửa th&igrave; kh&ocirc;ng một ph&uacute;t n&agrave;o B&aacute;c kh&ocirc;ng nghĩ đến Miền Nam. Miền Nam y&ecirc;u qu&yacute; lu&ocirc;n lu&ocirc;n ở trong tr&aacute;i tim t&ocirc;i&rdquo;. Lời n&oacute;i của Người đ&atilde; biến th&agrave;nh sức mạnh như vũ b&atilde;o được đồng b&agrave;o v&agrave; chiến sĩ miền Nam quyết t&acirc;m thực hiện đ&aacute;nh cho Mỹ c&uacute;t, đ&aacute;nh cho ngụy nh&agrave;o, giải ph&oacute;ng miền Nam thống nhất đất nước kết th&uacute;c bằng chiến dịch Hồ Ch&iacute; Minh lịch sử ng&agrave;y 30-4-1975.</p> <p style="text-align: justify;">Để nh&acirc;n d&acirc;n th&agrave;nh phố mang t&ecirc;n B&aacute;c được tri &acirc;n th&ecirc;m khắc s&acirc;u trong t&acirc;m khảm c&ocirc;ng lao của Người, nh&acirc;n kỷ niệm tr&ograve;n 100 năm ng&agrave;y sinh nhật B&aacute;c, UBND th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; quyết định đặt Tượng đ&agrave;i &ldquo;B&aacute;c Hồ với chiến khu Việt Bắc&rdquo; trước Trụ sở UBND th&agrave;nh phố. Đ&acirc;y kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; c&ocirc;ng tr&igrave;nh kiến tr&uacute;c c&oacute; &yacute; nghĩa lịch sử gi&aacute;o gi&aacute;o dục, kế tục truyền thống; m&agrave; c&ograve;n l&agrave; t&igrave;nh cảm của nh&acirc;n d&acirc;n th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh đối với B&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">Nguy&ecirc;n mẫu của tượng đ&agrave;i n&agrave;y c&oacute; t&ecirc;n gọi &ldquo;B&aacute;c Hồ với chiến khu Việt Bắc&rdquo; được thực hiện bằng chất liệu đồng đỏ do b&agrave;n tay đi&ecirc;u khắc t&agrave;i hoa Diệp Minh Ch&acirc;u đ&uacute;c tạc. Tượng nặng gần 9 tấn, cao 3,3 m&eacute;t. Do tượng đ&agrave;i c&oacute; h&igrave;nh B&aacute;c đang &ocirc;m em b&eacute; n&ecirc;n người d&acirc;n th&agrave;nh phố quen gọi l&agrave; &ldquo;Tượng đ&agrave;i B&aacute;c Hồ với thiếu nhi&rdquo;.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/05/14/anh-3-1-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><i>Tượng đ&agrave;i Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh ở Quảng trường th&agrave;nh phố mang t&ecirc;n B&aacute;c- TP Hồ Ch&iacute; Minh, ảnh L&ecirc; Khanh</i></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Dịp kỷ niệm 125 năm ng&agrave;y sinh của Người, ng&agrave;y 17-5-2015, UBND th&agrave;nh phố đ&atilde; thỉnh Tượng đ&agrave;i B&aacute;c đứng đưa tay ch&agrave;o nh&acirc;n d&acirc;n đặt v&agrave;o vị tr&iacute; Tượng đ&agrave;i B&aacute;c Hồ với thiếu nhi. Tượng đ&agrave;i B&aacute;c Hồ với thiếu nhi được chuyển về khu&ocirc;n vi&ecirc;n Nh&agrave; văn h&oacute;a thiếu nhi th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh. Tượng đ&agrave;i B&aacute;c hiện nay cao 7,2 m&eacute;t tr&ecirc;n Quảng trường đi bộ Nguyễn Huệ hướng về bến Bạch Đằng- nơi 109 năm trước B&aacute;c Hồ rời bến Nh&agrave; Rồng ra đi t&igrave;m đường cứu nước.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Trong tr&aacute;i tim bộ đội Trường Sa</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&oacute;ng h&igrave;nh B&aacute;c kh&ocirc;ng chỉ ở đất liền, m&agrave; c&ograve;n ở tận nơi xa nhất của Tổ quốc Việt Nam- đ&oacute; l&agrave; Trường Sa.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/05/14/anh-4-1-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><i>Tượng B&aacute;c Hồ đặt trong Nh&agrave; niệm Hồ Ch&iacute; Minh ở đảo Trường Sa lớn, ảnh L&ecirc; Khanh </i></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Bức tượng đồng nguy&ecirc;n khối nặng gần 1 tấn được đặt trong Nh&agrave; tưởng niệm B&aacute;c Hồ giữa ng&agrave;n khơi Tổ quốc do Đảng bộ v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n tỉnh Nghệ An đ&oacute;ng g&oacute;p kinh ph&iacute; tr&ugrave;ng tu, x&acirc;y dựng v&agrave;o năm 2010. Với bộ đội Trường Sa, bức tượng B&aacute;c Hồ kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; nơi gi&aacute;o dục l&ograve;ng y&ecirc;u nước, ngưỡng mộ v&agrave; tr&acirc;n trọng; m&agrave; c&ograve;n l&agrave; tự t&ocirc;n vinh vị Cha gi&agrave; k&iacute;nh y&ecirc;u của c&aacute;c lực lượng vũ trang nh&acirc;n d&acirc;n. Mỗi lần ngắm nh&igrave;n&nbsp;tượng B&aacute;c, trong tim mỗi người l&iacute;nh Trường Sa nhớ về lời Người dạy: &ldquo;Ng&agrave;y trước ta chỉ c&oacute; đ&ecirc;m v&agrave; rừng, ng&agrave;y nay ta c&oacute; ng&agrave;y c&oacute; trời c&oacute; biển. Bờ biển ta d&agrave;i tươi đẹp, ta phải biết giữ g&igrave;n lấy n&oacute;&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Nơi vĩnh hằng giữa l&ograve;ng Tổ quốc</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong những tượng đ&agrave;i B&aacute;c Hồ khắp ba miền Bắc- Trung- Nam, c&oacute; một nơi được gọi l&agrave; tr&aacute;i tim của Tổ quốc, đ&oacute; l&agrave; Lăng Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh- nơi y&ecirc;n nghỉ vĩnh hằng của người con d&acirc;n tộc cả đời tận hiến v&igrave; d&acirc;n v&igrave; nước.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/05/14/anh-5-1-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><i>Lăng Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh- nơi Người y&ecirc;n nghỉ vĩnh hằng, ảnh L&ecirc; Khanh</i></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng thể kể hết ra đ&acirc;y những chi tiết cụ thể về qu&aacute; tr&igrave;nh x&acirc;y dựng Lăng Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh. Cũng kh&ocirc;ng thể n&oacute;i hết những gian khổ kh&oacute; khăn trong qu&aacute; tr&igrave;nh thi c&ocirc;ng Lăng B&aacute;c dưới mưa bom b&atilde;o đạn những năm cuối của cuộc chiến tranh vệ quốc. Chỉ biết từ ng&agrave;y đ&oacute;n B&aacute;c v&agrave;o Lăng v&agrave; từ ng&agrave;y Lăng B&aacute;c mở, đ&oacute;n nh&acirc;n d&acirc;n cả nước v&agrave; bầu bạn quốc tế đến thăm Người, nơi ấy trở n&ecirc;n thi&ecirc;ng li&ecirc;ng, trong s&aacute;ng v&ocirc;&nbsp; ngần. D&ugrave; bất cứ l&agrave; ai, người Việt Nam hay người ngoại quốc, mỗi khi v&agrave;o Lăng viếng B&aacute;c, tất cả đều x&uacute;c động, ngưỡng mộ v&agrave; k&iacute;nh trọng. Để rồi sau những gi&acirc;y ph&uacute;t đi quanh linh cữu Người, để rồi sau khi nghe những c&acirc;u chuyện kể về t&igrave;nh y&ecirc;u bao la, đạo đức, t&aacute;c phong v&agrave; những giấy ph&uacute;t cuối c&ugrave;ng của B&aacute;c, tất cả đều thấy l&ograve;ng trong s&aacute;ng hơn; sống, lao động, học tập &yacute; nghĩa hơn.</p> <p style="text-align: justify;">Kỷ niệm 130 năm ng&agrave;y sinh Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh (19/5/1890 - 19/5/2020), mỗi người d&acirc;n Việt Nam như tiếp th&ecirc;m niềm tự h&agrave;o về d&acirc;n tộc. D&acirc;n tộc m&agrave; Chủ tịch Hồ Ch&iacute;&nbsp; Minh l&agrave; người đ&atilde; trọn đời tận hiến, hi sinh v&agrave; l&agrave;m rạng rỡ.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/ky-niem-130-nam-ngay-sinh-chu-tich-ho-chi-minh-19-5-1890-19-5-2020-hinh-bong-bac-in-sau-trong-tim-nguoi-dan-ca-nuoc-d664258.html