| Hotline: 0983.970.780

Thứ bảy 24/05/2025 - 18:34

Môi trường

Kiểm soát nồng độ bụi mịn giúp tăng tuổi thọ trung bình của người dân Thủ đô

Thứ Năm 12/08/2021 - 17:47

(TN&MT) - Khẳng định này vừa được các chuyên gia nghiên cứu công bố tại hội thảo trực tuyến "Kết quả nghiên cứu tác động ô nhiễm không khí do bụi PM2.5 lên sức khỏe cộng đồng tại Hà Nội năm 2019", do Trung tâm Sống và học tập vì môi trường và cộng đồng (Live&Learn) phối hợp Trường ĐH Y tế công cộng và Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức sáng 12/8.

<p style="text-align: justify;"><strong>Nồng độ bụi PM2,5 ở H&agrave; Nội vượt ngưỡng quy chuẩn </strong></p> <p style="text-align: justify;">Tại Hội thảo, PGS.TS Nguyễn Thị Nhật Thanh (ĐH C&ocirc;ng nghệ) cho biết, kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy, nồng độ bụi PM2,5 tr&ecirc;n to&agrave;n th&agrave;nh phố H&agrave; Nội vượt ngưỡng quy chuẩn quốc gia.</p> <p style="text-align: justify;">Cụ thể, nồng độ bụi PM2,5 trung b&igrave;nh năm của c&aacute;c quận, huyện v&agrave; thị x&atilde; nằm trong khoảng 28,15 &micro;g/m&sup3; đ&ecirc;́n 39,4&micro;g/m&sup3;. C&aacute;c quận nội th&agrave;nh H&agrave; Nội: Đống Đa, Ba Đ&igrave;nh, Hai B&agrave; Trưng c&oacute; nồng độ PM2,5 cao nhất - đ&acirc;y l&agrave; những khu vực tập trung đ&ocirc;ng d&acirc;n cư, c&oacute; mật độ d&acirc;n số v&agrave; giao th&ocirc;ng cao, nhiều hoạt động kinh tế x&atilde; hội. C&aacute;c huyện ngoại th&agrave;nh c&oacute; nồng độ bụi PM2,5 thấp hơn.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/08/12/o-nhiem-bui.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <table align="center"> <tbody> <tr> <td> <p>Bụi mịn PM2,5 đang g&acirc;y ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng đến sức khoẻ người d&acirc;n Thủ đ&ocirc;. Ảnh: Ho&agrave;ng Minh</p> </td> </tr> </tbody> </table> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Nghi&ecirc;n cứu cũng chỉ ra g&aacute;nh nặng bệnh tật li&ecirc;n quan đến tử vong v&agrave; nhập viện do phơi nhiễm với bụi PM2,5 tại H&agrave; Nội năm 2019, trong đ&oacute;: Số ca tử vong sớm do phơi nhiễm với bụi PM2,5 l&agrave; 2.855 ca, tương đương khoảng 35,5 ca tử vong sớm tr&ecirc;n 100.000 d&acirc;n;</p> <p style="text-align: justify;">Tổng số năm sống bị mất của người d&acirc;n H&agrave; Nội do tử vong v&igrave; những bệnh li&ecirc;n quan đến &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; l&agrave; 79.933 năm; Kỳ vọng sống bị mất đi do phơi nhiễm với bụi PM2,5 l&agrave; 908 ng&agrave;y, tức l&agrave; 2,49 năm tuổi. V&iacute; dụ, tuổi thọ b&igrave;nh qu&acirc;n của người H&agrave; Nội hiện nay khoảng 79 tuổi, nếu kh&ocirc;ng v&igrave; &ocirc; nhiễm bụi mịn, tuổi thọ của họ phải l&agrave; 81,49 tuổi...</p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;, c&aacute;c quận như Đống Đa, Ba Đ&igrave;nh v&agrave; Hai B&agrave; Trưng c&oacute; tỷ suất tử vong cao do những bệnh li&ecirc;n quan đến &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; so với c&aacute;c quận/ huyện kh&aacute;c tr&ecirc;n địa b&agrave;n th&agrave;nh phố H&agrave; Nội.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Nỗ lực kiểm so&aacute;t chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; </strong></p> <p style="text-align: justify;">B&ecirc;n cạnh thực trạng về g&aacute;nh nặng bệnh tật, nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; n&ecirc;u r&otilde; những lợi &iacute;ch sức khỏe nếu nồng độ bụi PM2,5 tr&ecirc;n địa b&agrave;n H&agrave; Nội năm 2019 được kiểm so&aacute;t. Theo TS Nguyễn Thị Trang Nhung, th&agrave;nh vi&ecirc;n nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu đến từ Trường đại học Y tế c&ocirc;ng cộng, nếu nồng độ bụi PM2,5 trung b&igrave;nh năm 2019 tại H&agrave; Nội được kiểm so&aacute;t ở mức 25 &micro;g/m3 (QCVN 2013), số ca tử sớm do &ocirc; nhiễm đ&atilde; tr&aacute;nh được l&agrave; 2.575 ca; H&agrave; Nội tr&aacute;nh được tổng số 71.613 năm sống bị mất v&agrave; kỳ vọng sống đ&atilde; c&oacute; thể tăng l&ecirc;n 812 ng&agrave;y, tức l&agrave; khoảng 2,22 năm tuổi.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/08/12/onkk-tranh-dc-1628753419338899709793.png" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Lợi &iacute;ch sức khoẻ nếu &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; được kiểm so&aacute;t tại H&agrave; Nội</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Mặt kh&aacute;c, nếu nồng độ bụi PM2,5 tại H&agrave; Nội năm 2019 được kiểm so&aacute;t ở mức 10 &micro;g/m3 (mức khuyến c&aacute;o của WHO), số ca tử vong sớm do &ocirc; nhiễm đ&atilde; tr&aacute;nh được l&agrave; 4.222 ca. Như vậy, kỳ vọng sống của người d&acirc;n H&agrave; Nội c&oacute; thể tăng l&ecirc;n 3,88 năm v&agrave; tr&aacute;nh được 123.103 năm sống bị mất&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Kết quả nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y nhằm củng cố c&aacute;c bằng chứng khoa học cho thấy t&aacute;c động của &ocirc; nhiễm bụi mịn PM 2.5 đến sức khỏe cộng đồng. Từ đ&oacute; nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết về quản l&yacute; v&agrave; cải thiện chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; tại H&agrave; Nội n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; Việt Nam n&oacute;i chung. C&aacute;c hoạt động đ&aacute;nh gi&aacute; chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; cần được mở rộng, đồng thời c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch nhằm cải thiện chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; cũng cần được hoạch định v&agrave; triển khai kịp thời&rdquo;, TS Nhung nhấn mạnh.</p> <p style="text-align: justify;">Về ph&iacute;a ch&iacute;nh quyền, b&agrave; L&ecirc; Thanh Thủy, Chi cục Bảo vệ m&ocirc;i trường, Sở T&agrave;i nguy&ecirc;n &amp; M&ocirc;i trường H&agrave; Nội cho biết, những năm qua, H&agrave; Nội đ&atilde; c&oacute; nhiều nỗ lực cải thiện chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; của th&agrave;nh phố. Đặc biệt l&agrave; trong v&ograve;ng 3 năm qua, th&agrave;nh phố đ&atilde; ban h&agrave;nh nhiều Chỉ thị nhằm kiểm so&aacute;t chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;, giảm thiểu việc đốt rơm rạ v&agrave; sử dụng bếp than tổ ong. Đến thời điểm hiện tại, th&agrave;nh phố đ&atilde; thu được nhiều kết quả khả quan như: Lượng bếp than đ&atilde; giảm; hiện tượng đốt rơm rạ hầu như kh&ocirc;ng c&ograve;n; &yacute; thức bảo vệ m&ocirc;i trường kh&ocirc;ng kh&iacute; của người d&acirc;n được cải thiện&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Thời gian tới, th&agrave;nh phố H&agrave; Nội sẽ tiếp tục đưa ra ch&iacute;nh s&aacute;ch, triển khai c&aacute;c chương tr&igrave;nh nhằm cải thiện chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; Thủ đ&ocirc;. Ngay trong năm 2021, UBND th&agrave;nh phố đ&atilde; giao Sở TN&amp;MT H&agrave; Nội phối hợp với c&aacute;c tổ chức, nh&agrave; khoa học x&acirc;y dựng kế hoạch h&agrave;nh động về quản l&yacute; chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; th&agrave;nh phố&rdquo;, b&agrave; Thuỷ cho biết th&ecirc;m.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/kiem-soat-nong-do-bui-min-giup-tang-tuoi-tho-trung-binh-cua-nguoi-dan-thu-do-d686917.html