| Hotline: 0983.970.780

Chủ nhật 25/05/2025 - 22:36

Biến đổi khí hậu

Kịch bản BĐKH dẫn đường cho vùng ĐBSCL phát triển bền vững: Trước xu thế biến đổi khí hậu và nước biển dâng

Thứ Năm 11/03/2021 - 09:57

(TN&MT) - Trong những năm qua, Kịch bản Biến đổi khí hậu và nước biển dâng (BĐKH&NBD) cho Việt Nam đã được xây dựng và cập nhật, nhằm cung cấp những thông tin mới nhất về những biểu hiện, xu thế BĐKH trong quá khứ và BĐKH&NBD trong thế kỷ 21. Đây là dữ liệu đầu vào hữu ích cho các Bộ, ngành, địa phương đánh giá tác động của BĐKH và xây dựng các giải pháp ứng phó lâu dài.

<p style="text-align: justify;">Ri&ecirc;ng khu vực Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long (ĐBSCL), kịch bản đ&atilde; được cập nhật thường xuy&ecirc;n v&agrave; đưa ra c&aacute;c chỉ dẫn x&aacute;c đ&aacute;ng g&oacute;p phần t&iacute;ch cực v&agrave;o việc định hướng, dẫn dắt thực hiện quy hoạch tổng thể v&ugrave;ng ĐBSCL ph&aacute;t triển trong tương lai. Để hiểu r&otilde; hơn vấn đề n&agrave;y, B&aacute;o TN&amp;MT đ&atilde; c&oacute; cuộc trao đổi với PGS.TS Phạm Thị Thanh Ng&agrave; (ảnh), Ph&oacute; Viện trưởng Viện Khoa học Kh&iacute; tượng thủy văn v&agrave; Biến đổi kh&iacute; hậu - đơn vị trực tiếp x&acirc;y dựng Kịch bản BĐKH&amp;NBD.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>PV: ĐBSCL được xem như l&agrave; một trong c&aacute;c &ldquo;điểm n&oacute;ng&rdquo; của hiện tượng BĐKH&amp;NBD. Trong d&agrave;i hạn, khu vực n&agrave;y sẽ gặp kh&oacute; khăn, th&aacute;ch thức như thế n&agrave;o, thưa b&agrave;?</em></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>PGS.TS Phạm Thị Thanh Ng&agrave;:</strong> Th&aacute;ch thức lớn nhất m&agrave; ĐBSCL phải đối mặt đ&oacute; l&agrave; ảnh hưởng từ hoạt động ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội ở ph&iacute;a thượng nguồn s&ocirc;ng M&ecirc; C&ocirc;ng, ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội nội tại của ĐBSCL. T&aacute;c động của BĐKH&amp;NBD dẫn đến l&agrave;m thay đổi d&ograve;ng chảy ở c&aacute;c lưu vực s&ocirc;ng, suy giảm lượng ph&ugrave; sa, sạt lở bờ s&ocirc;ng. T&igrave;nh trạng sụt l&uacute;n đất do khai th&aacute;c nước ngầm qu&aacute; mức, sự gia tăng x&acirc;m nhập mặn, hạn h&aacute;n&hellip; sẽ ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng đến sản xuất n&ocirc;ng nghiệp, đặc biệt l&agrave; sản xuất l&uacute;a; l&agrave;m thay đổi cấu tr&uacute;c m&ugrave;a vụ v&agrave; năng suất c&acirc;y trồng, dịch bệnh gia tăng.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/03/11/pham-thi-thanh-nga-2-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">PGS.TS Phạm Thị Thanh Ng&agrave;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, BĐKH&amp;NBD l&agrave;m suy giảm t&agrave;i nguy&ecirc;n nước v&agrave; t&agrave;i nguy&ecirc;n đất. Theo Tổ chức Bảo tồn thi&ecirc;n nhi&ecirc;n quốc tế (IUCN), ưu thế tự nhi&ecirc;n cho ph&aacute;t triển trước đ&acirc;y v&agrave; hiện nay của ĐBSCL sẽ thay đổi theo hướng suy giảm t&agrave;i nguy&ecirc;n nước v&agrave; ph&ugrave; sa; gia tăng nước mặn, nước lợ. Sụt l&uacute;n đất v&agrave; nước biển d&acirc;ng sẽ t&aacute;c động lớn tới t&agrave;i nguy&ecirc;n đất, cơ cấu sử dụng đất, c&aacute;c hệ sinh th&aacute;i v&agrave; m&ocirc;i trường, l&agrave;m thay đổi căn bản m&ocirc; h&igrave;nh sản xuất, tập qu&aacute;n sinh hoạt, sinh kế v&agrave; đời sống của người d&acirc;n trong v&ugrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Những vấn đề về xung đột giữa nhu cầu nước ngọt cho n&ocirc;ng nghiệp v&agrave; nhu cầu nước mặn, nước lợ để nu&ocirc;i t&ocirc;m đang diễn ra ở nhiều nơi. Việc ph&aacute;t triển hạ tầng chống lũ, thủy lợi, giao th&ocirc;ng đ&ocirc; thị, khu c&ocirc;ng nghiệp&hellip; đ&atilde; l&agrave;m biến đổi s&acirc;u sắc chế độ lũ như vốn c&oacute; trước đ&acirc;y. Việc ph&aacute;t triển hệ bờ bao, khu d&acirc;n cư vượt lũ&hellip; l&agrave;m giảm kh&ocirc;ng gian chứa lũ, tho&aacute;t lũ, tăng nguy cơ ngập, lụt ở nhiều khu vực. Diện t&iacute;ch chứa lũ giảm đồng thời mực nước biển d&acirc;ng sẽ l&agrave;m tăng mực nước lũ ở khu vực trung t&acirc;m ĐBSCL trong thời gian d&agrave;i.</p> <p style="text-align: justify;">Ở c&aacute;c khu vực trung v&agrave; hạ lưu, do ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; đ&ocirc; thị h&oacute;a cao, diện t&iacute;ch chứa lũ giảm v&agrave; nước biển d&acirc;ng l&agrave;m tăng nguy cơ ngập lũ. Cung cấp nước sạch chỉ đảm bảo được cho 60 - 65% d&acirc;n số đ&ocirc; thị v&agrave; tỷ lệ n&agrave;y thấp hơn rất nhiều đối với n&ocirc;ng th&ocirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Nguồn nước để cấp nước ở c&aacute;c khu vực n&ocirc;ng th&ocirc;n đang phải đối mặt với hai vấn đề lớn l&agrave; mặn v&agrave; &ocirc; nhiễm nguồn nước. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, hệ thống ngăn mặn, giữ ngọt chưa đồng bộ hoặc việc vận h&agrave;nh chưa hợp l&yacute; cũng sẽ l&agrave; vấn đề lớn trong việc bảo đảm nguồn nước ngọt cho canh t&aacute;c v&agrave; sinh hoạt.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>PV: Cụ thể, nguy cơ ngập của ĐBSCL sẽ ở mức n&agrave;o, thưa b&agrave;?</em></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>PGS.TS Phạm Thị Thanh Ng&agrave;:</strong> Theo kịch bản BĐKH&amp;NBD cho Việt Nam năm 2016, nếu mực nước biển d&acirc;ng 100 cm v&agrave;o cuối thế kỷ, khoảng 39% diện t&iacute;ch ĐBSCL c&oacute; nguy cơ bị ngập vĩnh viễn. Trong đ&oacute;, c&aacute;c tỉnh c&oacute; nguy cơ ngập cao nhất l&agrave; Hậu Giang (80,63%), Ki&ecirc;n Giang (76,86%) v&agrave; C&agrave; Mau (57,69%).</p> <p style="text-align: justify;">Viện Khoa học Kh&iacute; tượng thủy văn v&agrave; Biến đổi kh&iacute; hậu vừa tr&igrave;nh Bộ TN&amp;MT Dự thảo Kịch bản BĐKH&amp;NBD cập nhật năm 2020, trong đ&oacute; c&oacute; một số điểm kh&aacute;c biệt so với kịch bản năm 2016. T&iacute;nh to&aacute;n cho thấy, diện t&iacute;ch c&oacute; nguy cơ ngập của ĐBSCL sẽ tăng l&ecirc;n v&agrave; điều n&agrave;y sẽ ảnh hưởng đến t&iacute;nh bền vững của quy hoạch v&ugrave;ng v&agrave; quy hoạch c&aacute;c địa phương trong thời gian tới.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>PV: Dựa tr&ecirc;n cơ sở n&agrave;o để Dự thảo Kịch bản BĐKH&amp;NBD mới nhất đưa ra nhận định diện t&iacute;ch c&oacute; nguy cơ ngập của ĐBSCL sẽ tăng l&ecirc;n?</em></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>PGS.TS Phạm Thị Thanh Ng&agrave;:</strong> Dự thảo Kịch bản BĐKH&amp;NBD năm 2020 được x&acirc;y dựng tr&ecirc;n cơ sở B&aacute;o c&aacute;o đ&aacute;nh gi&aacute; lần thứ 5 của Ban Li&ecirc;n Ch&iacute;nh phủ về BĐKH; số liệu quan trắc kh&iacute; tượng thủy văn v&agrave; mực nước biển d&acirc;ng, xu thế BĐKH&amp;NBD ở Việt Nam cập nhật đến năm 2018, số liệu địa h&igrave;nh cập nhật đến năm 2020; c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh kh&iacute; hậu to&agrave;n cầu v&agrave; m&ocirc; h&igrave;nh kh&iacute; hậu khu vực c&oacute; độ ph&acirc;n giải cao cho Việt Nam, kế thừa c&aacute;c kết quả nghi&ecirc;n cứu mới nhất của Viện v&agrave; c&aacute;c cơ quan nghi&ecirc;n cứu trong v&agrave; ngo&agrave;i nước cũng như c&aacute;c đối t&aacute;c quốc tế.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/03/11/t6.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">BĐKH v&agrave; nước biển d&acirc;ng l&agrave;m suy giảm t&agrave;i nguy&ecirc;n nước v&agrave; t&agrave;i nguy&ecirc;n đất.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Diện t&iacute;ch ngập tăng một phần do Kịch bản cập nhật th&ocirc;ng tin sụt l&uacute;n của ĐBSCL từ số liệu địa h&igrave;nh cập nhật đến năm 2020 của Dự &aacute;n Ch&iacute;nh phủ &ldquo;Th&agrave;nh lập cơ sở dữ liệu nền th&ocirc;ng tin địa l&yacute; ở tỷ lệ 1:2.000 v&agrave; 1:5.000 c&aacute;c khu vực đ&ocirc; thị, khu vực c&ocirc;ng nghiệp, khu vực kinh tế trọng điểm&rdquo;, do Cục Đo đạc, Bản đồ v&agrave; Th&ocirc;ng tin địa l&yacute; (Bộ TN&amp;MT) vừa ho&agrave;n th&agrave;nh. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, kịch bản cũng x&eacute;t đến xu thế d&acirc;ng cao của mực nước biển trung b&igrave;nh to&agrave;n cầu do BĐKH.</p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; thể n&oacute;i, c&aacute;c th&ocirc;ng tin sử dụng l&agrave;m đầu v&agrave;o cho Kịch bản đều lấy từ nguồn c&oacute; t&iacute;nh khoa học, mức độ tin cậy cao v&agrave; cập nhật. Điều n&agrave;y gi&uacute;p ch&uacute;ng t&ocirc;i c&oacute; thể t&iacute;nh to&aacute;n v&agrave; đưa ra nhận định b&aacute;m s&aacute;t nhất c&oacute; thể về những biểu hiện, xu thế BĐKH tại Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>PV: Theo b&agrave;, việc ứng dụng Kịch bản BĐKH&amp;NBD sẽ gi&uacute;p &iacute;ch g&igrave; trong x&acirc;y dựng Quy hoạch v&ugrave;ng ĐBSCL giai đoạn 2021 - 2030 tới đ&acirc;y?</em></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>PGS.TS Phạm Thị Thanh Ng&agrave;:</strong> Việt Nam đang phải đối mặt với c&aacute;c tổn thất v&agrave; thiệt hại do BĐKH, những mất m&aacute;t vượt ra ngo&agrave;i khả năng ứng ph&oacute; ngay cả khi đ&atilde; &aacute;p dụng triệt để c&aacute;c biện ph&aacute;p th&iacute;ch ứng với BĐKH v&agrave; giảm nhẹ ph&aacute;t thải kh&iacute; nh&agrave; k&iacute;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Theo nhận định, đầu tư ph&aacute;t triển c&oacute; thể l&agrave;m gia tăng BĐKH do kh&ocirc;ng kiểm so&aacute;t được ph&aacute;t thải kh&iacute; nh&agrave; k&iacute;nh dẫn đến sự n&oacute;ng l&ecirc;n to&agrave;n cầu. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, điểm quan trọng của Thỏa thuận Paris l&agrave; để kiềm chế mức tăng nhiệt độ dưới 2 độ C, đảm bảo sự ph&aacute;t triển trong sự kiểm so&aacute;t với BĐKH.</p> <p style="text-align: justify;">Như vậy, Kịch bản BĐKH dự t&iacute;nh c&aacute;c mức thay đổi về nhiệt độ, lượng mưa, c&aacute;c hiện tượng cực đoan, nước biển d&acirc;ng, nguy cơ ngập do nước biển d&acirc;ng tr&ecirc;n cơ sở c&aacute;c kịch bản ph&aacute;t thải, thấp, vừa, cao, để gi&uacute;p cho c&aacute;c nh&agrave; hoạch định ch&iacute;nh s&aacute;ch thấy r&otilde; những nguy cơ, rủi ro g&acirc;y ra do BĐKH tương ứng với c&aacute;c mức độ đầu tư ph&aacute;t triển để đưa ra những quyết s&aacute;ch ph&ugrave; hợp, hoặc đưa ra những giải ph&aacute;p ph&ugrave; hợp hướng tới ph&aacute;t triển kinh tế xanh.</p> <p style="text-align: justify;">V&iacute; dụ như đổi mới quy hoạch sử dụng đất cho ph&aacute;t triển đ&ocirc; thị, ph&aacute;t triển giao th&ocirc;ng, khu c&ocirc;ng nghiệp, khu chế xuất, c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh ph&uacute;c lợi x&atilde; hội theo hướng d&agrave;nh quỹ đất đủ cho ph&aacute;t triển c&acirc;y xanh, hồ nước v&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh hạ tầng kỹ thuật m&ocirc;i trường theo quy chuẩn quốc tế. Như vậy, trong qu&aacute; tr&igrave;nh quy hoạch ph&aacute;t triển c&aacute;c ng&agrave;nh nghề, lĩnh vực, chắc chắn cần c&oacute; sự đ&oacute;ng g&oacute;p của Kịch bản BĐKH&amp;NBD.</p> <p style="text-align: justify;">V&agrave; Kịch bản BĐKH&amp;NBD l&agrave; cơ sở dữ liệu then chốt cho việc x&acirc;y dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch h&agrave;nh động động ứng ph&oacute; với biến đổi kh&iacute; hậu. Cụ thể như x&acirc;y dựng c&aacute;c chiến lược, quy hoạch quốc gia; x&acirc;y dựng chỉ ti&ecirc;u, kế hoạch ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội; x&acirc;y dựng c&aacute;c quy hoạch ph&aacute;t triển ng&agrave;nh, lĩnh vực; quy hoạch đ&ocirc; thị v&agrave; sử dụng đất, cơ sở hạ tầng, khu c&ocirc;ng nghiệp, khu t&aacute;i định cư cho thời kỳ quy hoạch 2021 - 2030.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>PV: Tr&acirc;n trọng cảm ơn b&agrave;!</em></strong></p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/kich-ban-bdkh-dan-duong-cho-vung-dbscl-phat-trien-ben-vung-truoc-xu-the-bien-doi-khi-hau-va-nuoc-bien-dang-d678875.html