| Hotline: 0983.970.780

Chủ nhật 25/05/2025 - 19:51

Biến đổi khí hậu

Kịch bản BĐKH dẫn đường cho vùng ĐBSCL phát triển bền vững: Tầm nhìn dài hạn tạo đột phá

Thứ Sáu 12/03/2021 - 05:59

(TN&MT) - Tại Nghị quyết 120 của Chính phủ về phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng với BĐKH, Bộ KH&ĐT được giao chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương liên quan tổ chức lập Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kì 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

<p style="text-align: justify;">Với c&aacute;ch tiếp cận t&iacute;ch hợp đa ng&agrave;nh, Quy hoạch được kỳ vọng c&oacute; thể giải quyết đồng bộ c&aacute;c vấn đề chồng ch&eacute;o, m&acirc;u thuẫn c&oacute; t&iacute;nh li&ecirc;n ng&agrave;nh, li&ecirc;n v&ugrave;ng, li&ecirc;n tỉnh. Đồng thời, ph&aacute;t huy tối đa c&aacute;c tiềm năng, lợi thế so s&aacute;nh của v&ugrave;ng, biến th&aacute;ch thức th&agrave;nh cơ hội trong bối cảnh to&agrave;n cầu h&oacute;a v&agrave; hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt l&agrave; với c&aacute;c nước ASEAN v&agrave; Tiểu v&ugrave;ng s&ocirc;ng M&ecirc; C&ocirc;ng.</p> <h2 style="text-align: justify;">Quy hoạch v&ugrave;ng với 5 quan điểm cốt l&otilde;i</h2> <p style="text-align: justify;">Trong thời gian gần đ&acirc;y, v&ugrave;ng ĐBSCL c&oacute; tốc độ tăng trưởng thấp so với c&aacute;c v&ugrave;ng kh&aacute;c, nguy&ecirc;n nh&acirc;n do v&ugrave;ng dựa chủ yếu v&agrave;o n&ocirc;ng nghiệp trong khi lĩnh vực n&ocirc;ng nghiệp c&oacute; tỷ lệ đ&oacute;ng g&oacute;p v&agrave; tốc độ thấp hơn so với lĩnh vực dịch vụ v&agrave; c&ocirc;ng nghiệp. Y&ecirc;u cầu đặt ra đối với v&ugrave;ng l&agrave; phải trở th&agrave;nh v&ugrave;ng động lực ph&aacute;t triển của cả nước.</p> <p style="text-align: justify;">Trong khi đ&oacute;, qua đ&aacute;nh gi&aacute; của c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, đ&acirc;y lại l&agrave; v&ugrave;ng dễ bị tổn thương nhất. Nước ngọt của s&ocirc;ng về v&ugrave;ng ĐBSCL bị t&aacute;c động rất lớn bởi nước từ đầu nguồn ngo&agrave;i bi&ecirc;n giới, BĐKH c&agrave;ng l&agrave;m trầm trọng hơn hệ lụy x&acirc;m nhập mặn, ph&aacute; hủy c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh canh t&aacute;c truyền thống. Th&aacute;ch thức của nội v&ugrave;ng l&agrave; việc khai th&aacute;c nguồn nước chưa bền vững, lượng ph&ugrave; sa đ&atilde; giảm đi, trong khi việc sử dụng nhiều h&oacute;a chất đ&atilde; l&agrave;m x&oacute;i m&ograve;n, cạn kiệt t&agrave;i nguy&ecirc;n đất. C&ugrave;ng với đ&oacute;, tr&igrave;nh độ năng lực, hạ tầng của v&ugrave;ng ĐBSCL thấp hơn so với c&aacute;c v&ugrave;ng kh&aacute;c, hạ tầng nhỏ bị ph&acirc;n t&aacute;n do nguồn lực c&oacute; hạn, s&ocirc;ng ng&ograve;i chia cắt.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/03/11/t6a.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">&nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Theo Bộ trưởng Bộ KH&amp;ĐT Nguyễn Ch&iacute; Dũng, Dự thảo&nbsp;Quy hoạch v&ugrave;ng ĐBSCL thời kỳ 2021 - 2030, tầm nh&igrave;n đến năm 2050 được x&acirc;y dựng dựa tr&ecirc;n 5 quan điểm mang t&iacute;nh cốt l&otilde;i. Theo đ&oacute;, 3 trụ cột ch&iacute;nh để ĐBSCL ph&aacute;t triển bền vững l&agrave; kinh tế - x&atilde; hội - m&ocirc;i trường. Đ&acirc;y l&agrave; quan điểm chủ đạo của cả quy hoạch v&ugrave;ng v&agrave; quy hoạch c&aacute;c địa phương trong v&ugrave;ng, xuy&ecirc;n suốt trong cả giai đoạn tầm nh&igrave;n của Quy hoạch. Yếu tố &ldquo;con người&rdquo; được lấy l&agrave;m trung t&acirc;m, trở th&agrave;nh ch&igrave;a kh&oacute;a cho tăng trưởng v&agrave; ph&aacute;t triển, lấy &ldquo;th&iacute;ch ứng&rdquo; với BĐKH la&acirc;m ca&aacute;ch th&ucirc;&aacute;c pha&aacute;t tri&iuml;&iacute;n ph&ouml;&iacute; bi&iuml;&euml;n. B&Agrave;KH &agrave;a&auml; la&acirc; tha&aacute;ch th&ucirc;&aacute;c kh&ouml;ng th&iuml;&iacute; &agrave;ao ngược, bởi vậy, muốn tiến l&ecirc;n ph&iacute;a trước, bắt buộc phải th&iacute;ch ứng.</p> <p style="text-align: justify;">Một quan điểm mới l&agrave; nh&igrave;n nhận v&ugrave;ng ĐBSCL kh&ocirc;ng thuần t&uacute;y kh&oacute; khăn m&agrave; cần biến th&aacute;ch thức th&agrave;nh cơ hội, bằng c&aacute;ch th&uacute;c đẩy đổi mới, s&aacute;ng tạo. BĐKH, n&ucirc;&uacute;&aacute;c bi&iuml;&iacute;n d&ecirc;ng hoa&acirc;n toa&acirc;n co&aacute; th&iuml;&iacute; tr&uacute; th&agrave;nh yếu tố ph&aacute;t triển, v&agrave; điều quan trọng nhất l&agrave; con người vận dụng, điều chỉnh v&agrave; kiểm so&aacute;t ch&uacute;ng như thế n&agrave;o.</p> <p style="text-align: justify;">Trong một thời gian d&agrave;i, v&ugrave;ng ĐBSCL ph&aacute;t triển ph&acirc;n t&aacute;n, quy m&ocirc; nhỏ lẻ, gi&aacute; trị thấp, chủ yếu phụ thuộc v&agrave;o khai th&aacute;c t&agrave;i nguy&ecirc;n thi&ecirc;n nhi&ecirc;n. Trước bối cảnh, cơ hội v&agrave; th&aacute;ch thức mới, đ&atilde; đến l&uacute;c phải thay đổi m&ocirc; h&igrave;nh ph&aacute;t triển theo hướng tập trung hơn, ph&aacute;t triển c&aacute;c trung t&acirc;m kinh tế, c&aacute;c đ&ocirc; thị động lực, tập trung nguồn lực để tạo c&aacute;c &ldquo;quả đấm th&eacute;p&rdquo;, l&agrave;m mũi nhọn cho sự ph&aacute;t triển của v&ugrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">V&ugrave;ng ĐBSCL kh&ocirc;ng thể ph&aacute;t triển nhanh, bền vững nếu chỉ đi một m&igrave;nh. Do vậy, tăng cường li&ecirc;n kết l&agrave; một quan điểm mang t&iacute;nh tất yếu, kh&aacute;ch quan của quy hoạch ph&aacute;t triển v&ugrave;ng. Theo đ&oacute;, cần x&aacute;c định những định hướng v&agrave; ưu ti&ecirc;n ph&aacute;t triển r&otilde; r&agrave;ng của to&agrave;n v&ugrave;ng v&agrave; từng tiểu v&ugrave;ng. Mọi vấn đề lớn, quan trọng cần được giải quyết trong mối li&ecirc;n kết nội v&ugrave;ng, li&ecirc;n kết với v&ugrave;ng Đ&ocirc;ng Nam Bộ, TP.HCM, Campuchia, kinh tế biển (bao gồm cả biển Đ&ocirc;ng v&agrave; vịnh Th&aacute;i Lan), tạo cơ sở để c&aacute;c địa phương trong v&ugrave;ng c&ugrave;ng hướng tới mục ti&ecirc;u ph&aacute;t triển chung.</p> <p style="text-align: justify;">Đầu tư l&agrave; giải ph&aacute;p tối quan trọng trong giai đoạn đầu của quy hoạch v&ugrave;ng. Do vậy, cần thống nhất quan điểm tập trung đầu tư ph&aacute;t triển kết cấu hạ tầng thiết yếu. Ph&aacute;t triển hạ tầng phải đi trước một bước để tạo nền tảng cho sự tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững của v&ugrave;ng. Ưu ti&ecirc;n ph&aacute;t triển hạ tầng c&oacute; &yacute; nghĩa quan trọng cấp quốc gia, cấp v&ugrave;ng như giao th&ocirc;ng, năng lượng, v&agrave; kết cấu hạ tầng phục vụ việc chuyển đổi m&ocirc; h&igrave;nh ph&aacute;t triển của v&ugrave;ng trong thời kỳ tiếp theo, đặc biệt l&agrave; ph&aacute;t triển kinh tế n&ocirc;ng nghiệp.</p> <h2 style="text-align: justify;">Giải quyết c&aacute;c th&aacute;ch thức từ BĐKH</h2> <p style="text-align: justify;">Đối với c&aacute;c th&aacute;ch thức về BĐKH của v&ugrave;ng, quy hoạch nhấn mạnh c&aacute;c định hướng chủ đạo. Thứ nhất, t&ocirc;n trọng sự vận h&agrave;nh tự nhi&ecirc;n của hệ sinh th&aacute;i v&agrave; chủ động th&iacute;ch ứng với BĐKH, coi nước mặn v&agrave; nước lợ l&agrave; t&agrave;i nguy&ecirc;n cho sự ph&aacute;t triển, thay thế cho quan điểm ứng ph&oacute;, chống chọi, can thiệp s&acirc;u v&agrave;o quy luật tự nhi&ecirc;n, l&agrave;m hủy hoại m&ocirc;i trường v&agrave; hệ sinh th&aacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Thứ hai, xem BĐKH kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; th&aacute;ch thức m&agrave; c&ograve;n l&agrave; cơ hội chuyển đổi m&ocirc; h&igrave;nh sản xuất; tổ chức, sắp xếp lại kh&ocirc;ng gian ph&aacute;t triển v&ugrave;ng theo hướng hiệu quả, bền vững, điều chỉnh hệ thống đ&ocirc; thị, điểm d&acirc;n cư n&ocirc;ng th&ocirc;n ph&ugrave; hợp, đảm bảo an to&agrave;n trước thi&ecirc;n tai; coi đất, nước v&agrave; đa dạng sinh học l&agrave; 3 trụ cột ch&iacute;nh để ph&acirc;n v&ugrave;ng hợp l&yacute;; coi kinh tế biển l&agrave; một động lực quan trọng cho sự ph&aacute;t triển của v&ugrave;ng.</p> <blockquote> <h2>&Yacute; kiến chuy&ecirc;n gia:</h2> <p><strong>GS.TS Trần Thục, Ph&oacute; Chủ tịch Hội đồng tư vấn của Ủy ban quốc gia BĐKH:</strong></p> <p>T&ocirc;i rất kỳ vọng quy hoạch tổng thể đang được Bộ KH&amp;ĐT x&acirc;y dựng sẽ mang lại lợi &iacute;ch v&agrave; th&aacute;o gỡ những điểm nghẽn cho ĐBSCL. H&atilde;y lắng nghe v&agrave; sử dụng kiến thức của người d&acirc;n địa phương để &aacute;p dụng cho quy hoạch n&agrave;y, biến những kiến thức, kinh nghiệm nhỏ lẻ của họ th&agrave;nh kinh nghiệm lớn cho to&agrave;n v&ugrave;ng.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/03/11/gs-tran-thuc.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><strong>GS.TS Trần Thục</strong></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, li&ecirc;n kết li&ecirc;n v&ugrave;ng với TP.HCM, với khu vực Đ&ocirc;ng Nam Bộ rất quan trọng với ĐBSCL. Ch&uacute;ng ta sẽ trao đổi được về vốn, về con người, về c&ocirc;ng nghệ. Tuy nhi&ecirc;n, li&ecirc;n kết với TP.HCM, Đ&ocirc;ng Nam Bộ l&agrave; chưa đủ với ĐBSCL. Cần phải c&oacute; li&ecirc;n kết nội v&ugrave;ng trong đồng bằng để thu h&uacute;t nguồn vốn, con người. Hiện nay, ĐBSCL chưa c&oacute; một trung t&acirc;m để thu h&uacute;t, ph&aacute;t triển cho cả v&ugrave;ng. C&oacute; một c&aacute;i kh&oacute; trong ĐBSCL l&agrave; giống nhau nhiều mặt. L&uacute;a, thủy sản, c&acirc;y ăn tr&aacute;i c&aacute;c tỉnh đều giống nhau. Vậy trong quy hoạch cần x&aacute;c định r&otilde; những nơi n&agrave;o c&oacute; thế mạnh hơn để ph&aacute;t triển kinh tế v&agrave; li&ecirc;n kết tốt hơn.</p> <p><strong>&Ocirc;ng Ketut Ariadi Kusuma, Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới (WB):</strong></p> <p>Trong giai đoạn 2021 - 2025, WB ước t&iacute;nh nhu cầu t&agrave;i ch&iacute;nh cho đầu tư ph&aacute;t triển của ĐBSCL l&agrave; khoảng 4,7 - 6,7 tỷ đ&ocirc; la Mỹ v&agrave; dự kiến c&aacute;c nguồn mới chỉ đ&aacute;p ứng được tr&ecirc;n 2 tỷ đ&ocirc; la Mỹ.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/03/11/ong-ketut-ariadi-kusuma.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><strong>&Ocirc;ng Ketut Ariadi Kusuma</strong></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>C&aacute;c khoản đầu tư gi&uacute;p ĐBSCL ứng ph&oacute; hiệu quả với BĐKH cần hướng tới cơ sở hạ tầng phục vụ đa mục đ&iacute;ch trong c&aacute;c lĩnh vực thiết yếu như: thủy lợi; năng lượng; giao th&ocirc;ng cấp 2, cấp 3 cả đường thủy v&agrave; đường bộ; cơ sở hạ tầng gia tăng gi&aacute; trị v&agrave; chế biến; ph&ograve;ng chống lũ lụt v&agrave; giữ nước ngọt; c&aacute;c trạm quan trắc, gi&aacute;m s&aacute;t kh&iacute; tượng thủy văn, nước ngầm v&agrave; nước mặt, tải lượng ph&ugrave; sa&hellip; B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, cần n&acirc;ng cấp cảng v&agrave; khu neo đậu tr&aacute;nh tr&uacute; b&atilde;o ở c&aacute;c tỉnh ven biển, nơi thủy sản l&agrave; một hoạt động kinh tế quan trọng, cải tạo hệ thống đ&ecirc; k&egrave; ven biển, ven s&ocirc;ng, c&aacute;c hệ thống hỗn hợp kiểm so&aacute;t x&oacute;i m&ograve;n.</p> <p>T&ocirc;i cho rằng, để g&oacute;p phần đảm bảo nguồn lực, Việt Nam c&oacute; thể c&acirc;n nhắc chuyển c&aacute;c nguồn hiện c&oacute; sang đầu tư th&ocirc;ng minh với kh&iacute; hậu v&agrave; đưa v&agrave;o c&aacute;c c&ocirc;ng cụ t&agrave;i ch&iacute;nh mới như định gi&aacute; carbon, bảo hiểm rủi ro thi&ecirc;n tai, tr&aacute;i phiếu xanh v&agrave; khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng đưa ra c&aacute;c g&oacute;i t&agrave;i ch&iacute;nh xanh, t&ugrave;y theo c&aacute;c kế hoạch trong ngắn hạn, trung hạn hay d&agrave;i hạn.</p> <p><strong>&Ocirc;ng Jean-Marc Champagne, Tổ chức quốc tế về bảo tồn thi&ecirc;n nhi&ecirc;n WWF:</strong></p> <p>Để thu h&uacute;t đầu tư từ khối tư nh&acirc;n, Việt Nam cần c&oacute; những dự &aacute;n bền vững c&oacute; t&iacute;nh khả thi về thương mại. B&ecirc;n cạnh t&aacute;c động m&ocirc;i trường t&iacute;ch cực tại một cảnh quan nhất định, c&aacute;c dự &aacute;n n&agrave;y cũng tạo mối li&ecirc;n hệ với c&aacute;c dự &aacute;n kh&aacute;c trong c&ugrave;ng cảnh quan (kh&ocirc;ng nhất thiết phải l&agrave; một giải ph&aacute;p dựa v&agrave;o thi&ecirc;n nhi&ecirc;n).</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/03/11/ong-jean-marc-champagne.png" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><strong>&Ocirc;ng Jean-Marc Champagne</strong></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Một dự &aacute;n khả thi thương mại cần c&oacute; gi&aacute; trị thương mại v&agrave; tạo ra doanh thu, lợi nhuận cho c&aacute;c nh&agrave; đầu tư. Thực tế đ&atilde; c&oacute; những dự &aacute;n như vậy nhưng chưa nhiều, v&agrave; c&aacute;c nh&agrave; đầu tư b&agrave;y tỏ họ gặp kh&oacute; khăn trong việc tiếp cận v&agrave; x&aacute;c định c&aacute;c dự &aacute;n đảm bảo được c&aacute;c ti&ecirc;u ch&iacute; khả thi về thương mại.</p> <p><strong>&Ocirc;ng Kim van Nieuwaal, Gi&aacute;m đốc Delta Alliance:</strong></p> <p>Quy hoạch ĐBSCL cần c&oacute; một c&aacute;ch tiếp cận hệ thống tổng hợp để thể hiện gi&aacute; trị của c&aacute;c giải ph&aacute;p dựa v&agrave;o tự nhi&ecirc;n (NbS) bao gồm cả gi&aacute; trị phi tiền tệ v&agrave; chia sẻ lợi &iacute;ch chung. Muốn l&agrave;m được điều n&agrave;y cần đ&aacute;nh gi&aacute; một c&aacute;ch hệ thống c&aacute;c gi&aacute; trị v&agrave; lợi &iacute;ch, t&iacute;nh đến c&aacute;c kh&iacute;a cạnh thể chế, t&agrave;i ch&iacute;nh v&agrave; kỹ thuật.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/03/11/kim-van-nieuwaal.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><strong>&Ocirc;ng Kim van Nieuwaal</strong></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Từ đ&oacute;, lồng gh&eacute;p c&aacute;c giải ph&aacute;p đa ng&agrave;nh với bảo tồn c&aacute;c hệ sinh th&aacute;i ph&ugrave; hợp với quy m&ocirc; đồng bằng. Th&aacute;ch thức chủ yếu trong đ&ocirc; thị h&oacute;a đồng bằng l&agrave; chuyển đổi từ việc quy hoạch th&iacute;ch ứng sang việc th&iacute;ch ứng c&oacute; quy hoạch v&agrave; cấp vốn cho đầu tư v&agrave;o cơ sở hạ tầng - yếu tố quyết định đến tốc độ ph&aacute;t triển của khu vực.</p> <p style="text-align: right;"><strong>Việt Anh </strong>(Tổng hợp)</p> </blockquote> <p style="text-align: justify;">Thứ ba, thay đổi tư duy về an ninh lương thực từ việc ph&aacute;t triển n&ocirc;ng nghiệp ĐBSCL dựa v&agrave;o c&acirc;y l&uacute;a; xoay trục chiến lược sang thủy sản - tr&aacute;i c&acirc;y - l&uacute;a gạo ph&ugrave; hợp với thị trường. Ph&aacute;t triển n&ocirc;ng nghiệp h&agrave;ng h&oacute;a chất lượng cao kết hợp với dịch vụ, du lịch sinh th&aacute;i, c&ocirc;ng nghiệp với trọng t&acirc;m l&agrave; c&ocirc;ng nghiệp chế biến, n&acirc;ng cao gi&aacute; trị v&agrave; sức cạnh tranh của sản phẩm&nbsp;&nbsp;&nbsp; n&ocirc;ng nghiệp.</p> <p style="text-align: justify;">Theo Thứ trưởng Bộ KH&amp;ĐT Trần Quốc Phương, hiện nay, Bộ đang t&iacute;ch cực phối hợp chặt chẽ với c&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh, địa phương v&agrave; c&aacute;c chuy&ecirc;n gia để ho&agrave;n thiện dự thảo quy hoạch. Sau khi được ph&ecirc; duyệt, đ&acirc;y sẽ l&agrave; cơ sở để định hướng cho c&aacute;c địa phương x&acirc;y dựng quy hoạch tỉnh, c&aacute;c quy hoạch c&oacute; t&iacute;nh chất kỹ thuật, chuy&ecirc;n ng&agrave;nh c&oacute; li&ecirc;n quan, như quy hoạch tổng hợp lưu vực s&ocirc;ng li&ecirc;n tỉnh, nguồn nước li&ecirc;n tỉnh, quy hoạch chi tiết nh&oacute;m cảng biển, quy hoạch x&acirc;y dựng, quy hoạch đ&ocirc; thị&hellip; cho thời kỳ 2021 - 2030, tầm nh&igrave;n đến năm 2050.</p> <p style="text-align: justify;">Quy hoạch cũng sẽ gi&uacute;p tăng cường quản l&yacute;, sử dụng hiệu quả tiết kiệm, bền vững t&agrave;i nguy&ecirc;n nước, đất đai v&agrave; c&aacute;c t&agrave;i nguy&ecirc;n thi&ecirc;n nhi&ecirc;n kh&aacute;c; điều phối li&ecirc;n kết v&ugrave;ng ĐBSCL, tạo cơ sở cho việc định hướng x&acirc;y dựng cơ chế ch&iacute;nh s&aacute;ch ph&ugrave; hợp, th&uacute;c đẩy sự hợp t&aacute;c giữa c&aacute;c địa phương trong v&agrave; ngo&agrave;i v&ugrave;ng, cũng như giữa c&aacute;c ng&agrave;nh, lĩnh vực trong qu&aacute; tr&igrave;nh tổ chức triển khai c&aacute;c chương tr&igrave;nh, dự &aacute;n đầu tư x&acirc;y dựng c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh hạ tầng chung của v&ugrave;ng, hoặc c&ocirc;ng tr&igrave;nh c&oacute; phạm vi ảnh hưởng li&ecirc;n v&ugrave;ng, quốc gia v&agrave; quốc tế. Đồng thời, đ&acirc;y cũng l&agrave; k&ecirc;nh cung cấp những th&ocirc;ng tin định hướng ph&aacute;t triển của v&ugrave;ng ĐBSCL tới tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng x&atilde; hội v&agrave; người d&acirc;n địa phương để huy động hiệu quả c&aacute;c nguồn lực của x&atilde; hội, th&uacute;c đẩy hợp t&aacute;c c&ocirc;ng tư hướng tới sự thịnh vượng chung của to&agrave;n v&ugrave;ng.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/kich-ban-bdkh-dan-duong-cho-vung-dbscl-phat-trien-ben-vung-tam-nhin-dai-han-tao-dot-pha-d678879.html