| Hotline: 0983.970.780

Thứ năm 01/05/2025 - 15:00

Xã hội

Hương ước xanh giữ rừng

Chủ Nhật 14/02/2021 - 07:09

(TN&MT) - Bằng một bản hương ước, suốt hơn 400 năm qua, 6 tộc họ ở làng Nghi Sơn (xã Quế Hiệp, huyện Quế Sơn, Quảng Nam) đã thay phiên nhau canh giữ khu rừng nguyên sinh với hàng trăm cây gỗ quý hiếm cao chọc trời như “báu vật”.

<h2 style="text-align: justify;">B&aacute;u vật của l&agrave;ng</h2> <p style="text-align: justify;">Từ ng&atilde; ba Hương An (quốc lộ 1A đoạn qua huyện Quế Sơn) ngược l&ecirc;n hướng n&uacute;i chừng 15 km l&agrave; gặp l&agrave;ng Nghi Sơn. L&agrave;ng được bao bọc bởi d&atilde;y n&uacute;i H&ograve;n T&agrave;u bốn m&ugrave;a m&acirc;y trắng. Người d&acirc;n ở l&agrave;ng Nghi Sơn vẫn lu&ocirc;n tự h&agrave;o khi nhắc đến khu rừng nguy&ecirc;n sinh c&oacute; t&ecirc;n Cấm Miếu rộng chừng 10 ha gồm c&aacute;c c&acirc;y qu&yacute; như oẳn, sơn, m&iacute;t n&agrave;i... c&oacute; tuổi đời h&agrave;ng trăm năm.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/02/04/huonguoc3.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">&nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Trong k&yacute; ức của cụ Phạm Đăng, (80 tuổi, người d&acirc;n l&agrave;ng Nghi Sơn, x&atilde; Quế Hiệp, huyện Quế Sơn) th&igrave; nguy&ecirc;n thủy rừng c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; Cấm, v&igrave; c&oacute; nhiều miếu n&ecirc;n gọi l&agrave; Cấm Miếu. &ldquo;Cấm Miếu nghĩa l&agrave; cấm kỵ, kh&ocirc;ng được đụng v&agrave;o. &ldquo;Giống y như miếu thờ th&agrave;nh ho&agrave;ng l&agrave;ng ở ph&iacute;a ngo&agrave;i kia vậy, thi&ecirc;ng lắm!&rdquo;, cụ giải th&iacute;ch. Cũng theo cụ Đăng, khu rừng cấm n&agrave;y c&oacute; từ thuở &ldquo;khai th&agrave;nh lập thất&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Theo sử liệu, người d&acirc;n v&ugrave;ng n&agrave;y c&oacute; gốc ngo&agrave;i Thanh - Nghệ - Tĩnh, khoảng cuối năm 1471, theo c&aacute;c c&aacute;nh qu&acirc;n nh&agrave; L&ecirc; v&agrave;o Nam, c&aacute;c bậc ti&ecirc;n hiền của l&agrave;ng đ&atilde; dừng ch&acirc;n nơi n&agrave;y lập nghiệp. Nhớ qu&ecirc; cũ, họ lấy t&ecirc;n một v&ugrave;ng đất ngo&agrave;i đ&oacute; đặt t&ecirc;n cho l&agrave;ng của m&igrave;nh, l&agrave;ng Nghi Sơn. Ng&ocirc;i Miếu Cấm trong khu rừng gi&agrave; n&agrave;y cũng h&igrave;nh th&agrave;nh từ đ&acirc;y. N&oacute; được coi l&agrave; th&agrave;nh tr&igrave; t&acirc;m linh vững ch&atilde;i của l&agrave;ng.&rdquo; - cụ Đăng kể.</p> <p style="text-align: justify;">Cụ bảo, c&oacute; lẽ ng&agrave;y xưa &ocirc;ng b&agrave; sống với n&uacute;i rừng, xem rừng l&agrave; b&igrave;nh phong che chắn l&agrave;ng n&ecirc;n trong hương ước của l&agrave;ng ghi rất r&otilde;: &ldquo;Cấm cư d&acirc;n trong l&agrave;ng v&agrave;o rừng chặt củi l&agrave;m than. Nếu vi phạm sẽ bị l&agrave;ng xử phạt. Nhẹ th&igrave; cảnh c&aacute;o, nặng th&igrave; đ&ograve;n roi, nghi&ecirc;m trọng hơn th&igrave; đuổi ra khỏi l&agrave;ng&rdquo;. &ldquo;Xưa b&agrave;y, nay bắt chước&rdquo;, cứ thế, suốt cả mấy chục năm sau chiến tranh l&agrave;ng n&agrave;y kh&ocirc;ng ai d&aacute;m chặt ph&aacute; rừng. Nhờ vậy rừng Miếu Cấm mới tồn tại xanh tươi được như h&ocirc;m nay.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/02/04/huonguoc2.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Một c&acirc;y oẳn trong rừng Cấm Miếu c&oacute; đường k&iacute;nh cả một người &ocirc;m.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Để minh chứng cho lời n&oacute;i của m&igrave;nh, cụ Đăng đưa ch&uacute;ng t&ocirc;i đi chi&ecirc;m ngưỡng &ldquo;b&aacute;u vật&rdquo; của l&agrave;ng. V&agrave; t&ocirc;i kh&ocirc;ng khỏi cho&aacute;ng ngợp trước khu rừng nguy&ecirc;n sinh ở s&aacute;t khu d&acirc;n cư n&agrave;y. Kh&ocirc;ng mang một dấu vết bị t&agrave;n ph&aacute;. Thảm thực vật phong ph&uacute; với nhiều loại c&acirc;y d&acirc;y leo c&ugrave;ng h&agrave;ng trăm gốc c&acirc;y gỗ qu&yacute; h&agrave;ng trăm năm tuổi, c&oacute; k&iacute;ch thước lớn, c&oacute; gốc c&acirc;y to đến 2 - 3 người &ocirc;m kh&ocirc;ng xuể&hellip; lừng lững chọc trời xanh.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;C&aacute;i qu&yacute; nhất của rừng Cấm Miếu đ&oacute; l&agrave; giữ được thảm rừng bản địa với đủ loại c&acirc;y gỗ qu&yacute;... kh&ocirc;ng kh&aacute;c g&igrave; những khu rừng nguy&ecirc;n sinh. Người trong l&agrave;ng đ&atilde; bảo vệ n&oacute; bằng những quy định ghi r&otilde; trong hương ước&rdquo; - cụ Đăng quả quyết.</p> <h2 style="text-align: justify;">Rừng t&agrave;n th&igrave; l&agrave;ng mạt</h2> <p style="text-align: justify;">Rất nhiều c&acirc;u chuyện linh thi&ecirc;ng khiến khu rừng c&agrave;ng trở n&ecirc;n huyền b&iacute;. Cũng c&oacute; thể đấy l&agrave; do l&agrave;ng th&ecirc;u dệt rồi truyền miệng để &ldquo;dọa&rdquo; mọi người sợ kh&ocirc;ng d&aacute;m đụng v&agrave;o rừng, nhưng ch&iacute;nh cụ Đăng bảo đ&atilde; từng được kiểm chứng. Cụ kể, ai v&agrave;o rừng đốn củi khi ra về th&igrave; mặt mũi sưng v&ugrave;, phải đến miếu trong rừng khấn xin &ldquo;thần rừng&rdquo; tha thứ mới tai qua nạn khỏi. Một chuyện được nhiều người nhắc đến nhất l&agrave; trong thời kỳ c&ograve;n bao cấp, ch&iacute;nh quyền th&ocirc;n Nghi Sơn l&agrave;m thủ tục xin x&atilde; chặt một v&agrave;i c&acirc;y gỗ b&aacute;n đối ứng để lấy vốn x&acirc;y nh&agrave; văn h&oacute;a của l&agrave;ng. Thế nhưng, khi c&acirc;y gỗ được đốn hạ đưa l&ecirc;n xe đi được 1 đoạn l&agrave; chiếc xe bị lật, mỗi lần bốc l&ecirc;n xe l&agrave; xe lại lật tiếp kh&ocirc;ng thể chở ra ngo&agrave;i được&hellip;</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/02/04/huonguoc4.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Miếu thờ những vị khai sơn lập ấp đầu ti&ecirc;n ở l&agrave;ng Nghi Sơn (x&atilde; Quế Hiệp, huyện Quế Sơn, Quảng Nam)</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Những c&acirc;u chuyện mang yếu tố t&acirc;m linh kỳ b&iacute;, nhưng lại chất chứa trong đ&oacute; nhiều &yacute; nghĩa nhắn nhủ người d&acirc;n trong l&agrave;ng &yacute; thức hơn, c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm hơn trong việc chăm s&oacute;c v&agrave; bảo vệ rừng.</p> <p style="text-align: justify;">Từ nhỏ, &ocirc;ng Trần Quốc To&agrave;n (65 tuổi) đ&atilde; nghe cha kể về chuyện linh thi&ecirc;ng ở rừng Cấm Miếu. &ldquo;Kh&ocirc;ng ai d&aacute;m ph&aacute; rừng, chỉ t&igrave;m c&aacute;ch để bảo vệ n&oacute; th&ocirc;i&rdquo;, &ocirc;ng To&agrave;n n&oacute;i. M&agrave; đ&uacute;ng l&agrave; d&acirc;n l&agrave;ng Nghi Sơn đồng t&acirc;m bảo vệ rừng. Mỗi nh&oacute;m gia đ&igrave;nh cử 2 - 3 người lu&acirc;n phi&ecirc;n nhau đi kiểm tra hằng tuần, nếu ph&aacute;t hiện dấu hiệu khả nghi th&igrave; lập tức b&aacute;o tin. Những năm gần đ&acirc;y, phong tr&agrave;o trồng keo, bạch đ&agrave;n rộ khắp nơi, nhiều người d&ograve;m ng&oacute;, th&egrave;m thuồng nhưng kh&ocirc;ng ai d&aacute;m động v&agrave;o rừng cấm.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Cứ đời n&agrave;y qua đời kh&aacute;c, người d&acirc;n Nghi Sơn coi rừng như t&iacute;nh mạng của m&igrave;nh. Trong t&acirc;m tr&iacute; của người d&acirc;n, mất rừng l&agrave; mất l&agrave;ng. C&aacute;nh rừng l&agrave; b&aacute;u vật, n&oacute; l&agrave; tấm b&igrave;nh phong che chở d&acirc;n l&agrave;ng mỗi m&ugrave;a gi&oacute; b&atilde;o. Rừng t&agrave;n th&igrave; l&agrave;ng mạt&quot;, &ocirc;ng To&agrave;n n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng B&ugrave;i Văn Hải - Ph&oacute; Chủ tịch UBND x&atilde; Quế Hiệp cho biết, nhiều đời đ&atilde; qua, người d&acirc;n trong l&agrave;ng vẫn lu&ocirc;n g&igrave;n giữ v&agrave; bảo vệ khu rừng như l&agrave; một phần m&aacute;u thịt của m&igrave;nh, kh&ocirc;ng ai x&acirc;m phạm đến rừng. Ở v&agrave;o thời điểm m&agrave; thi&ecirc;n tai, biến đổi kh&iacute; hậu ng&agrave;y c&agrave;ng khốc liệt th&igrave; người d&acirc;n Nghi Sơn c&agrave;ng t&iacute;ch cực hơn trong việc phủ xanh đồi trọc bằng những dự &aacute;n trồng rừng.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/02/04/huonguoc1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">C&aacute;c vị cao ni&ecirc;n của l&agrave;ng Nghi Sơn tự h&agrave;o với khu rừng c&oacute; h&agrave;ng trăm c&acirc;y oẳn, sơn, m&iacute;t n&agrave;i... c&oacute; tuổi đời h&agrave;ng trăm năm.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&ldquo;L&agrave;ng Nghi Sơn hiện c&oacute; gần 150 hộ d&acirc;n nhưng lại c&oacute; tr&ecirc;n 250 ha rừng trồng. Nếu t&iacute;nh b&igrave;nh qu&acirc;n th&igrave; một năm mỗi hộ thu nhập từ 50 - 60 triệu đồng từ rừng. C&oacute; thể n&oacute;i, th&ocirc;n Nghi Sơn l&agrave; th&ocirc;n &ldquo;gi&agrave;u&rdquo; nhất của x&atilde; ch&uacute;ng t&ocirc;i, v&agrave; họ c&oacute; được điều đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; nhờ rừng giữ nước, giữ đất - &ocirc;ng Hải chia sẻ.</p> <p style="text-align: justify;">Trước khi chia tay, cụ Phạm Đăng hồ hởi mời ch&uacute;ng t&ocirc;i đến ng&agrave;y 8 th&aacute;ng Gi&ecirc;ng về Nghi Sơn chơi. Theo lời cụ, đ&oacute; l&agrave; ng&agrave;y hội của l&agrave;ng. Dịp đ&oacute;, b&agrave; con thường quy&ecirc;n g&oacute;p c&ocirc;ng sức, vật chất để c&uacute;ng b&aacute;i tiền hiền, tạ ơn người khai hoang lập đất. Đ&acirc;y như l&agrave; lễ khai sơn, người l&agrave;ng d&ugrave; b&aacute;n bu&ocirc;n đ&acirc;u xa cũng t&igrave;m c&aacute;ch về dự hội l&agrave;ng. Trong ng&agrave;y hội của l&agrave;ng, &ldquo;hương ước xanh&rdquo; bảo vệ rừng Cấm Miếu sẽ lại được c&aacute;c cụ cao ni&ecirc;n trong l&agrave;ng truyền lại cho con ch&aacute;u. Với người d&acirc;n Nghi Sơn, giữ rừng, giữ lời người xưa cũng l&agrave; một c&aacute;ch tri &acirc;n tổ ti&ecirc;n vậy!</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/huong-uoc-xanh-giu-rung-d677611.html