| Hotline: 0983.970.780

Thứ bảy 26/04/2025 - 13:11

Văn hóa

Hồi ức về bến tàu không số K15

Thứ Ba 01/09/2020 - 08:53

(TN&MT) - Bến K15 nằm ở phía Tây Nam, dưới chân núi Vạn Hoa, là ngọn núi thứ 9 trong dãy núi Chín Rồng. Được bao bọc bởi ba phía là núi và khu rừng thông dày đặc xanh mướt nên nơi đây lặng sóng, là điểm neo đậu tàu thuyền lý tưởng. Có lẽ do ảnh hưởng của dịch Covid 19, Đồ sơn dịp này yên ả, trầm mặc đến lạ thường, nhịp sống đã chậm lại…

<p style="text-align: justify;">Đầu năm 1962, phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng miền Nam ph&aacute;t triển kh&ocirc;ng ngừng, lực lượng vũ trang ng&agrave;y một lớn mạnh. Đặc biệt đ&atilde; xuất hiện những đơn vị chủ lực, tất yếu đ&ograve;i hỏi nhu cầu lớn về vũ kh&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Sau một thời gian t&iacute;ch cực chuẩn bị, v&agrave;o l&uacute;c 22 giờ đ&ecirc;m ng&agrave;y 11 th&aacute;ng 10 năm 1962, chiếc tầu gỗ đầu ti&ecirc;n chở 30 tấn vũ kh&iacute; b&iacute; mật xuất ph&aacute;t tại Vạn X&eacute;p, Đồ Sơn l&ecirc;n đường. T&agrave;u khởi h&agrave;nh gồm 13 thủy thủ, đều l&agrave; c&aacute;c chiến sĩ miền Nam tập kết do đồng ch&iacute; L&ecirc; Văn Một l&agrave;m thuyền trưởng, đồng ch&iacute; B&ocirc;ng Văn Dĩa l&agrave;m ch&iacute;nh trị vi&ecirc;n. Ng&agrave;y 16 th&aacute;ng 10, năm 1962, t&agrave;u Phương Đ&ocirc;ng 1 v&agrave;o bến V&agrave;m Lũng (C&agrave; Mau) th&agrave;nh c&ocirc;ng. Tiếp theo đ&oacute;, lần lượt l&agrave; c&aacute;c t&agrave;u Phương Đ&ocirc;ng 2,3,4&hellip;</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/09/01/anh-7.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><i>Những cọc b&ecirc; t&ocirc;ng, dấu t&iacute;ch của cầu cảng mang mật danh K15</i></p> </td> </tr> </tbody> </table> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/09/01/anh-11.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Đền thờ Nam Hải - Nơi thờ vong linh Anh h&ugrave;ng, Liệt sĩ của Đo&agrave;n t&agrave;u kh&ocirc;ng số</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><strong>Bến K15 đ&atilde; ra đời như thế! </strong></p> <p style="text-align: justify;">Bốn chiếc tầu gỗ mang t&ecirc;n Phương Đ&ocirc;ng đưa vũ kh&iacute; v&agrave;o C&agrave; Mau tr&oacute;t lọt, khẳng định ta c&oacute; thể mở con đường vận chuyển l&acirc;u d&agrave;i tr&ecirc;n biển. Nhưng t&agrave;u gỗ tải trọng thấp, chịu s&oacute;ng k&eacute;m, kh&ocirc;ng an to&agrave;n lại thường chọn đi l&uacute;c gi&oacute; b&atilde;o để tr&aacute;nh địch. Chủ trương của Qu&acirc;n uỷ TW l&agrave; cần nhanh ch&oacute;ng c&oacute; loại tầu sắt từ 50 đến 100 tấn l&agrave;m phương tiện cho đo&agrave;n 759 (đo&agrave;n 125 sau n&agrave;y).</p> <p style="text-align: justify;">Muốn tầu lớn hoạt động, cần c&oacute; cầu cảng để v&agrave;o lấy h&agrave;ng. Bởi vậy, Qu&acirc;n uỷ quyết định, b&ecirc;n cạnh việc tiến h&agrave;nh đ&oacute;ng tầu, cần gấp r&uacute;t x&acirc;y dựng cầu cảng mang mật danh K15 tại Đồ Sơn.</p> <p style="text-align: justify;">Th&ocirc;ng qua một người quen l&agrave; anh Trường, đo&agrave;n PV B&aacute;o T&agrave;i nguy&ecirc;n &amp; M&ocirc;i trường đ&atilde; hẹn gặp được Ban Li&ecirc;n lạc Đo&agrave;n t&agrave;u kh&ocirc;ng số tại bến Nghi&ecirc;ng, Đồ sơn, Hải Ph&ograve;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Anh Trường t&ecirc;n đầy đủ l&agrave; Đinh Đắc Trường, l&agrave; một c&aacute;n bộ của UBND quận Đồ Sơn, tại đ&acirc;y anh đ&atilde; kinh qua nhiều vị tr&iacute;: Ph&ograve;ng nội vụ, Ph&ograve;ng Lao động Thương binh - X&atilde; hội rồi Trưởng ph&ograve;ng Văn ho&aacute;, nay anh về l&agrave;m Ph&oacute; chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc quận Đồ Sơn. Khi biết tin nh&agrave; b&aacute;o về thăm, viết giới thiệu di t&iacute;ch bến K15, anh Trường sốt sắng, chu đ&aacute;o...</p> <p style="text-align: justify;">Ban li&ecirc;n lạc Đo&agrave;n t&agrave;u kh&ocirc;ng số tại Đồ Sơn hiện nay gồm hơn 30 người, ch&uacute;ng t&ocirc;i may mắn được gặp một trong những &ldquo;nh&acirc;n chứng sống&rdquo; c&oacute; nhiều chiến t&iacute;ch nhất: Thượng t&aacute; Lưu Đ&igrave;nh Lừng; Thiếu t&aacute; Ho&agrave;ng Văn Thiềng v&agrave; Thượng u&yacute; Ho&agrave;ng Gia Hiếu - Trưởng ban li&ecirc;n lạc.</p> <blockquote> <p style="text-align: justify;"><strong>Từ b&atilde;i tắm khu 2, vượt qua Pa-gốt-đ&ocirc;ng (PAGODON b&atilde;i tắm cổ từ thời Ph&aacute;p), chạm dốc l&ecirc;n n&uacute;i Vạn Hoa, hướng sang b&ecirc;n phải thấy mấy cọc b&ecirc; t&ocirc;ng nh&ocirc; l&ecirc;n mặt biển, đ&oacute; l&agrave; dấu t&iacute;ch của cầu cảng mang mật danh K15, &ldquo;c&acirc;y số 0&rdquo; của Đường Hồ Ch&iacute; Minh tr&ecirc;n biển. Một thời rất d&agrave;i, ngay cả người Đồ Sơn cũng kh&ocirc;ng biết nơi đ&acirc;y c&oacute; một cầu cảng &ldquo;Anh H&ugrave;ng&rdquo;, điểm xuất ph&aacute;t của những con &ldquo;t&agrave;u kh&ocirc;ng số&rdquo; mở đường tr&ecirc;n biển đưa vũ kh&iacute; v&agrave;o chiến trường miền Nam.</strong></p> </blockquote> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/09/01/anh-8.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><em>Thuyền đ&aacute;nh c&aacute; của ngư d&acirc;n đang nghỉ ngơi trong vịnh sau đ&ecirc;m d&agrave;i mưu sinh&hellip; </em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Đồ Sơn trong tiết lập thu, c&ograve;n s&oacute;t lại ch&uacute;t nắng gắt cuối hạ. Trời cao, trong xanh, phảng phất những l&agrave;n gi&oacute; m&aacute;t, kh&iacute; hậu dễ chịu. Tr&ecirc;n mặt biển, h&agrave;ng chục thuyền đ&aacute;nh c&aacute; của ngư d&acirc;n đang nghỉ ngơi sau đ&ecirc;m d&agrave;i mưu sinh<em>&hellip; </em></p> <p style="text-align: justify;">Lục t&igrave;m k&yacute; ức, Thượng t&aacute; Lưu Đ&igrave;nh Lừng chỉ xuống mặt biển, nơi c&oacute; những chiếc cọc b&ecirc; t&ocirc;ng - vết t&iacute;ch của bến K15 giới thiệu:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Ở khu vực n&agrave;y, tr&ecirc;n quyết định th&agrave;nh lập đơn vị K15 ngang cấp một tiểu đo&agrave;n. K. trưởng đồng thời ch&iacute;nh trị vi&ecirc;n l&agrave; đại &uacute;y Đỗ Tiếu. Bến K15 chuy&ecirc;n m&ocirc;n chở vũ kh&iacute;, kh&iacute; t&agrave;i xuống dưới t&agrave;u&hellip; M&agrave; Ch&iacute;nh phủ cắm đ&uacute;ng 15 c&aacute;i cọc rất tr&ugrave;ng hợp &hellip;&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 15 th&aacute;ng 4 năm 1963, chiếc cọc đầu ti&ecirc;n được khởi c&ocirc;ng. Bốn vồ m&aacute;y k&yacute; hiệu BĐ45 l&agrave;m việc suốt đ&ecirc;m ng&agrave;y, nhưng cọc kh&ocirc;ng chịu xuống. c&agrave;ng đ&oacute;ng, c&agrave;ng chối, c&ocirc;ng việc đ&igrave;nh trệ. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia nghi&ecirc;n cứu nhận định, khu vực l&agrave;m cầu tầu c&oacute; cấu tạo địa chất c&aacute;t pha đ&aacute;, b&uacute;a m&aacute;y BĐ45 qu&aacute; nhẹ. Sau đ&oacute;, tổ c&ocirc;ng t&aacute;c được trang bị loại b&uacute;a m&aacute;y C222 v&agrave; C245 của Li&ecirc;n X&ocirc;, c&oacute; lực n&eacute;n lớn. Mặc d&ugrave; thời gian chậm hơn so với dự định, nhưng c&ocirc;ng nh&acirc;n chia 3 ca l&agrave;m li&ecirc;n tục ng&agrave;y đ&ecirc;m, cọc đ&oacute;ng tới đ&acirc;u, dầm lao ra tới đ&oacute;, l&aacute;t v&aacute;n, đ&oacute;ng đinh. Ng&agrave;y 15 th&aacute;ng 5, cầu cảng K.15 đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh v&agrave; bắt đầu l&agrave;m nhiệm vụ lịch sử của n&oacute;...</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/09/01/anh-1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Thượng t&aacute; Lưu Đ&igrave;nh Lừng hồi ức về bến t&agrave;u K15 huyền thoại</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><strong>C&ocirc;ng t&aacute;c b&iacute; mật l&agrave; quan trọng nhất</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhớ lại những ng&agrave;y đầu hoạt động của &ldquo;Bến t&agrave;u kh&ocirc;ng số&rdquo;, Thượng t&aacute; Lưu Đ&igrave;nh Lừng cho biết:</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Th&ocirc;ng thường khi l&ecirc;n h&agrave;ng, hai t&agrave;u c&ugrave;ng cập bến, một t&agrave;u b&ecirc;n trong l&ecirc;n h&agrave;ng, t&agrave;u c&ograve;n lại chắn b&ecirc;n ngo&agrave;i để che mắt người d&acirc;n. Để l&agrave;m n&ecirc;n th&agrave;nh c&ocirc;ng của đo&agrave;n t&agrave;u kh&ocirc;ng số, c&ocirc;ng t&aacute;c b&iacute; mật l&agrave; quan trọng nhất. Bốt g&aacute;c ngo&agrave;i cũng thế, c&ograve;n nhớ một lần Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p đến, c&aacute;c chiến sĩ g&aacute;c bốt kh&ocirc;ng cho v&agrave;o v&igrave; c&aacute;c đồng ch&iacute; ấy l&agrave; người miền Nam kh&ocirc;ng biết mặt&hellip;&quot;</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;...T&ocirc;i hoạt động tại bến K15, nơi đ&acirc;y l&agrave; điểm xuất ph&aacute;t của Đo&agrave;n t&agrave;u kh&ocirc;ng số, nhưng gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng biết, nh&acirc;n d&acirc;n Đồ Sơn kh&ocirc;ng biết. Một miệng th&igrave; k&iacute;n, ch&iacute;n miệng th&igrave; hở. T&agrave;u thường xuất ph&aacute;t l&uacute;c 10 giờ đ&ecirc;m l&uacute;c nh&acirc;n d&acirc;n đ&atilde; nghỉ, lại nhằm l&uacute;c biển động m&agrave; đi, cho n&ecirc;n mới n&oacute;i c&ocirc;ng t&aacute;c giữ b&iacute; mật l&agrave; c&ocirc;ng t&aacute;c thắng lợi trọn vẹn của c&aacute;c chiến sĩ đo&agrave;n t&agrave;u kh&ocirc;ng số &rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;...Từ trước tới nay c&oacute; thắng lợi hay kh&ocirc;ng cũng do c&ocirc;ng t&aacute;c giữ b&iacute; mật. Ra ngo&agrave;i đường nếu gặp người nh&agrave;, bạn b&egrave; l&agrave; kh&ocirc;ng được đi v&agrave;o cổng bến m&agrave; phải đi sang lối kh&aacute;c, sau khi người ta đi qua rồi mới được v&agrave;o.. Khi đi v&agrave;o bến trong kia (mặt trận ph&iacute;a Nam) cũng thế th&ocirc;i, kh&ocirc;ng được n&oacute;i anh n&agrave;y ở t&agrave;u n&agrave;y, anh kia ở t&agrave;u kia, c&aacute;n bộ chiến sĩ t&agrave;u n&agrave;o th&igrave; biết ở t&agrave;u đấy &hellip;&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;...ngay như bản th&acirc;n t&ocirc;i, t&ocirc;i ở đ&acirc;y, nh&agrave; ở khu n&agrave;y, gia đ&igrave;nh c&oacute; biết đ&acirc;u, muốn về nh&agrave; phải xe đơn vị đưa l&ecirc;n Hải Ph&ograve;ng. Sau đ&oacute; ở Nh&agrave; h&aacute;t lớn đi bộ xuống dưới Quần Ngựa, từ đ&oacute; đi xe &ocirc; t&ocirc; về nh&agrave;. Khi 9h00 tối quay trở ra đơn vị n&oacute;i dối l&agrave; xe đơn vị đ&oacute;n con, con xin ph&eacute;p về, thế bố mẹ cũng kh&ocirc;ng biết nhưng thực chất l&agrave; đi bộ từ trong đấy ra đ&acirc;y 6km. Ra đ&acirc;y th&igrave; trước khi v&agrave;o l&agrave; quần &aacute;o bộ đội cởi ra, mặc quần đ&ugrave;i &aacute;o l&oacute;t đi v&agrave;o, c&ocirc;ng t&aacute;c giữ b&iacute; mật quan trọng v&ocirc; c&ugrave;ng&rdquo; - Thượng t&aacute; Lừng nhấn mạnh.</p> <p style="text-align: justify;">Trong Đo&agrave;n t&agrave;u kh&ocirc;ng số, b&aacute;c Lừng đ&atilde; từng tham gia nhiều chuyến, trong đ&oacute; 07 chuyến ch&oacute;t lọt, 03 chuyến bị địch ph&aacute;t hiện buộc phải quay về&hellip; Ng&agrave;y 5 th&aacute;ng 11 năm 1965, sau khi trở về Đồ Sơn tr&ecirc;n chuyến t&agrave;u 642 v&agrave;o Vũng R&ocirc;, t&agrave;u 642 được Nh&agrave; Nước thưởng Hu&acirc;n chương Qu&acirc;n c&ocirc;ng hạng Ba, v&agrave; B&aacute;c Hồ tặng cho mỗi thủy thủ một bao thuốc l&aacute;&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Nay b&aacute;c Lừng đ&atilde; tuổi 78, hơn năm trước, bị tai biến tr&iacute; nhớ c&oacute; phần giảm s&uacute;t. Tuy vậy ở tuổi xưa nay hiếm, b&aacute;c vẫn khoẻ, đi lại tốt, mắt s&aacute;ng, da hồng h&agrave;o, vẫn giữ phong th&aacute;i của thuỷ thủ một thời. C&ugrave;ng ch&uacute;ng t&ocirc;i rảo bước tr&ecirc;n bờ cỏ trong khu&ocirc;n vi&ecirc;n đ&agrave;i tưởng niệm, rồi b&aacute;c Lừng đứng lặng nh&igrave;n ra b&atilde;i cọc, c&oacute; g&igrave; đ&oacute; thoảng buồn:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Nơi đ&oacute; (b&atilde;i cọc) c&oacute; h&agrave;ng trăm con tầu kh&ocirc;ng số, từ đ&acirc;y xuất ph&aacute;t, vượt biển đưa vũ kh&iacute; v&agrave;o chiến trường ph&iacute;a Nam. Trước khi thi c&ocirc;ng, Ph&oacute; tổng tham mưu trưởng L&ecirc; Trọng Tấn căn dặn: Đ&acirc;y l&agrave; chiếc cầu tầu quan trọng, l&agrave; dấu ấn của lịch sử. Sau khi chiến tranh kết th&uacute;c, phải bảo vệ để con ch&aacute;u biết được ch&uacute;ng ta đ&atilde; c&oacute; một con đường như thế n&agrave;o&hellip; vậy m&agrave; nay, chỏng chơ mấy chiếc cọc xi măng si&ecirc;u vẹo&rdquo;.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/09/01/anh-3.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Thượng u&yacute; Ho&agrave;ng Gia Hiếu hồi ức về những chuyến đi lịch sử ...</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Tiếp tục những hồi ức về Đo&agrave;n t&agrave;u kh&ocirc;ng số, b&aacute;c Ho&agrave;ng Gia Hiếu chia sẻ: Từng l&agrave; thợ m&aacute;y của Đo&agrave;n t&agrave;u kh&ocirc;ng số, đi nhiều chuyến tr&ecirc;n t&agrave;u 641, 642.. nay phụ tr&aacute;ch trưởng ban li&ecirc;n lạc Đo&agrave;n t&agrave;u kh&ocirc;ng số tại Đồ sơn. C&acirc;u chuyện với Thượng u&yacute; Ho&agrave;ng Gia Hiếu bắt đầu từ những ng&agrave;y đầu năm 1964...</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;T&ocirc;i đi bộ đội th&aacute;ng 2 năm 1964, đến th&aacute;ng 4 năm 1964 th&igrave; t&ocirc;i được điều động về đo&agrave;n t&agrave;u vận tải chi viện chiến trường miền Nam bằng con đường biển. Đến th&aacute;ng 6 t&ocirc;i được điều xuống t&agrave;u 641. T&agrave;u n&agrave;y hiện nay được 2 lần tuy&ecirc;n dương anh h&ugrave;ng, tr&ecirc;n t&agrave;u qua c&aacute;c thời kỳ c&oacute; 8 đồng ch&iacute; được tuy&ecirc;n dương anh h&ugrave;ng. Hiện nay con t&agrave;u đ&oacute; đang nằm ở bảo t&agrave;ng của Hải qu&acirc;n, b&acirc;y giờ n&oacute; l&agrave; di t&iacute;ch lịch sử quốc gia...&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">Th&aacute;ng 8 năm 1964, t&acirc;n binh Ho&agrave;ng Gia Hiếu đi chuyến đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n t&agrave;u số 641 (hay c&ograve;n gọi l&agrave; C41, nay đổi t&ecirc;n th&agrave;nh HQ671) của thuyền trưởng Hồ Đắc Thạnh v&agrave;o C&agrave; Mau. Sau đ&oacute; &ocirc;ng đi th&ecirc;m nhiều chuyến nữa, trong đ&oacute; c&oacute; 03 chuyến đưa vũ kh&iacute; th&agrave;nh c&ocirc;ng v&agrave;o Vũng R&ocirc; (Ph&uacute; Y&ecirc;n) ...</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;...Trong mỗi chuyến đi đều c&oacute; những kỷ niệm ri&ecirc;ng của n&oacute;. Th&iacute; dụ như chuyến đi biển đầu ti&ecirc;n, cực kỳ kh&oacute; khăn. Tr&ecirc;n đường đi, t&agrave;u bị mắc cạn ở Ho&agrave;ng Sa. Thuyền trưởng Thạnh b&aacute;o c&aacute;o với cấp tr&ecirc;n v&agrave; đề nghị t&agrave;u bạn ra hỗ trợ. Đ&ecirc;m ấy t&agrave;u bạn ra, song c&aacute;ch t&agrave;u ta 1 hải l&yacute; th&igrave; dừng lại đ&aacute;nh t&iacute;n hiệu hỏi&hellip; Chắc họ cũng sợ mắc v&agrave;o san h&ocirc; ngầm n&ecirc;n kh&ocirc;ng d&aacute;m tới gần. Kh&ocirc;ng ai cứu m&igrave;nh th&igrave; m&igrave;nh phải tự cứu lấy m&igrave;nh th&ocirc;i! Thuyền trưởng cho thả tiếp neo sau v&agrave; t&iacute;nh to&aacute;n thủy triều. M&aacute;y trưởng Nhạn lặn xuống kiểm tra ch&acirc;n vịt v&agrave; b&aacute;nh l&aacute;i, b&aacute;o c&aacute;o vẫn kh&ocirc;ng cong v&ecirc;nh, hư hỏng, mừng qu&aacute;... Khi nước l&ecirc;n cao nhất, m&aacute;y trưởng Nhạn cho nổ m&aacute;y, anh em kh&aacute;c đứng hai b&ecirc;n mạn chống s&agrave;o, đẩy t&agrave;u. Với quyết t&acirc;m của anh em thuỷ thủ c&ugrave;ng c&aacute;c đồng ch&iacute; c&aacute;n bộ thuyền, cương quyết kh&ocirc;ng để mất t&agrave;u, kh&ocirc;ng để mất vũ kh&iacute;, ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; chống đỡ trong một đ&ecirc;m. Sau khi nước l&ecirc;n, t&agrave;u ra khỏi b&atilde;i cạn ch&uacute;ng t&ocirc;i tiếp tục h&agrave;nh tr&igrave;nh &hellip;&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;... hay chuyến v&agrave;o Vũng R&ocirc; lần thứ 3 đ&uacute;ng đ&ecirc;m 30 tết. Ch&uacute;ng t&ocirc;i đang bốc h&agrave;ng th&igrave; tự nhi&ecirc;n tr&ecirc;n đ&egrave;o Cả nhiều ph&aacute;o s&aacute;ng vọt l&ecirc;n, ch&uacute;ng t&ocirc;i tưởng bị lộ, dừng lại kh&ocirc;ng bốc h&agrave;ng nữa. Nhưng m&agrave; thực tế khi ph&aacute;t hiện ra th&igrave; địch đ&oacute;n giao thừa, vậy th&igrave; dưới n&agrave;y anh em ch&uacute;ng t&ocirc;i cũng đ&oacute;n giao thừa ! Từ trong buồng, b&aacute;o vụ th&ocirc;ng b&aacute;o b&aacute;c Hồ ch&uacute;c tết, mọi người c&ugrave;ng nh&agrave;o tới ph&iacute;a buồng l&aacute;i, chiếc radio vọng ra tiếng B&aacute;c ch&uacute;c tết: Đồng b&agrave;o v&agrave; chiến sỹ y&ecirc;u qu&yacute;! Ch&agrave;o mừng Ất Tỵ xu&acirc;n nǎm mới - Nh&agrave; nước ta vừa tuổi hai mươi - Miền Bắc x&acirc;y dựng đời sống mới vui tươi - Miền Nam kh&aacute;ng chiến ng&agrave;y c&agrave;ng tiến tới - Đồng b&agrave;o hai miền thi đua s&ocirc;i nổi - Đấu tranh anh dũng, cả nước một l&ograve;ng - Chủ nghĩa x&atilde; hội ng&agrave;y c&agrave;ng thắng lợi! - H&ograve;a b&igrave;nh thống nhất ắt hẳn th&agrave;nh c&ocirc;ng! &hellip; mọi người nghẹn ng&agrave;o, sụt xịt. Đ&ecirc;m đ&oacute; ngừng bốc h&agrave;ng, t&agrave;u nguỵ trang, s&aacute;ng h&ocirc;m sau lại tiếp tục.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">Sau 3 chuyến đi Vũng R&ocirc; th&agrave;nh c&ocirc;ng, t&agrave;u 641 được lệnh chở 59 tấn vũ kh&iacute; v&agrave;o Đức Phổ (Quảng Ng&atilde;i). Tầu 641 do thuyền trưởng Hồ Đắc Thạnh v&agrave; ch&iacute;nh trị vi&ecirc;n Đặng Văn Thanh; Đồng ch&iacute; Nguyễn Hồng Ly, Dương Văn Lộc l&agrave;m thuyền ph&oacute;; đồng ch&iacute; Phan Nhạn, m&aacute;y trưởng; đồng ch&iacute; Trần Nhợ, thủy thủ trưởng v&agrave; c&aacute;c thủy thủ: C&ocirc;n, Tiến, Sinh, Nhỡ, Tự, Hải, Th&aacute;n, Th&ocirc;ng, Hiếu. <em>(Lịch sử Lữ đo&agrave;n 125- tức đo&agrave;n tầu kh&ocirc;ng số - Nh&agrave; xuất bản qu&acirc;n đội nh&acirc;n d&acirc;n -2001)</em></p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;... khoảng 11 giờ đ&ecirc;m ng&agrave;y 27/11/1966, t&agrave;u của ch&uacute;ng t&ocirc;i v&agrave;o đến bến. Chạy tới chạy lui, từ cửa Mỹ &Aacute; đến Phổ An, vẫn kh&ocirc;ng c&oacute; người ra đ&oacute;n. Thời gian chẳng c&ograve;n nhiều, ch&uacute;ng t&ocirc;i quyết định thả h&agrave;ng, đồng thời cử người v&agrave;o bờ bắt li&ecirc;n lạc. Thuyền ph&oacute; Dương Văn Lộc v&agrave; thủy thủ Trần Nhợ xung phong đảm nhận c&ocirc;ng việc đ&oacute;. Bốn giờ s&aacute;ng, thả được hai phần ba lượng h&agrave;ng th&igrave; ph&aacute;t hiện ra ph&iacute;a ngo&agrave;i, hai khu trục tới &eacute;m, chắn lối ra. Chi uỷ hội &yacute;, quyết định: nhằm giữ b&iacute; mật vị tr&iacute; thả h&agrave;ng v&agrave; kh&ocirc;ng để t&agrave;u rơi v&agrave;o tay giặc, quyết định huỷ t&agrave;u. Sau khi anh em thuỷ thủ đ&atilde; l&ecirc;n bờ, thuyền trường Thạnh v&agrave; m&aacute;y trưởng Phan Nhạn huỷ t&agrave;i liệu, định giờ ng&ograve;i nổ ba mươi ph&uacute;t, rồi bơi v&agrave;o bờ&hellip; chờ m&atilde;i chưa thấy t&agrave;u nổ. Từ tr&ecirc;n bờ, Thuyền ph&oacute; Dương Văn Lộc v&agrave; thủy thủ trưởng Trần Nhợ, hai anh lo t&agrave;u kh&ocirc;ng nổ, sẽ rơi v&agrave;o tay địch, n&ecirc;n đ&atilde; bơi ra điểm hoả... vừa l&uacute;c đ&oacute;, nơi t&agrave;u 41, một khối lửa b&ugrave;ng l&ecirc;n, chuyến n&agrave;y anh Lộc v&agrave; anh Nhợ hy sinh.&rdquo; - Đ&oacute; l&agrave; những chia sẻ của Thượng u&yacute; Ho&agrave;ng Gia Hiếu. Sau khi t&agrave;u 641 bị buộc phải ph&aacute; huỷ ở Quảng Ng&atilde;i, &ocirc;ng chuyển sang t&agrave;u 642 l&agrave;m thợ m&aacute;y tiếp tục đi nhiều chuyến nữa&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute;ng t&ocirc;i (PV) bị h&uacute;t v&agrave;o những c&acirc;u chuyện đầy bi tr&aacute;ng nhưng hấp dẫn lạ kỳ, như được sống trong những năm th&aacute;ng m&aacute;u lửa c&ugrave;ng c&aacute;c b&aacute;c, c&aacute;c ch&uacute;. Nhắc tới những kỷ niệm chiến đấu, những người l&iacute;nh năm xưa hăng say. C&oacute; lẽ ai từng qua những cuộc chiến, kỷ niệm qu&aacute; khứ giống như l&agrave;n gi&oacute; m&aacute;t l&ugrave;a về gợi lại t&igrave;nh người, nghĩa đồng đội, đức hy sinh, l&ograve;ng vị tha... để phần n&agrave;o được thanh thản trong c&aacute;i x&ocirc; chen cầu danh lợi hiện tại.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/09/01/anh-13.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">T&agrave;u 641 - 2 lần tuy&ecirc;n dương anh h&ugrave;ng, hiện nay bảo quản ở bảo t&agrave;ng Hải qu&acirc;n</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><strong>T&agrave;u kh&ocirc;ng số kh&ocirc;ng phải kh&ocirc;ng c&oacute; số!</strong></p> <p style="text-align: justify;">Để ch&uacute;ng t&ocirc;i hiểu r&otilde; th&ecirc;m, Thiếu t&aacute; Ho&agrave;ng Văn Thiềng giải th&iacute;ch: &ldquo;Phi&ecirc;n hiệu l&agrave; t&agrave;u kh&ocirc;ng số kh&ocirc;ng phải t&agrave;u kh&ocirc;ng c&oacute; số, kỳ thực t&agrave;u n&agrave;o cũng c&oacute; số, đ&oacute; l&agrave; số đăng k&yacute; của nh&agrave; nước khi về đến miền Bắc Việt Nam phải đeo. Khi đi c&ocirc;ng t&aacute;c, tr&ecirc;n đường tới l&atilde;nh thổ n&agrave;o th&igrave; t&agrave;u sẽ đeo biển số v&agrave; cờ nước đ&oacute; để cải trang, đ&aacute;nh lừa địch.</p> <p style="text-align: justify;">Tiếp đến, tr&ecirc;n những chuyến đi, tất cả c&aacute;c vật dụng phải th&aacute;o nh&atilde;n m&aacute;c .. từ chai nước ngọt, chai bia hoặc l&agrave; bao thuốc l&aacute;. Ngay cả thuốc đ&aacute;nh răng cũng phải cạo xo&aacute; to&agrave;n bộ đề ph&ograve;ng tr&ecirc;n đường t&agrave;u chạy s&oacute;ng gi&oacute; l&agrave;m rơi xuống biển hoặc do sơ suất anh em cầm n&eacute;m xuống biển. Nếu t&agrave;u địch đi sau vớt được sẽ biết đ&acirc;y l&agrave; t&agrave;u miền Bắc, cho n&ecirc;n gọi l&agrave; t&agrave;u kh&ocirc;ng số &rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;&hellip;Nhiệm vụ của t&agrave;u l&agrave; vận tải vũ kh&iacute;, kh&ocirc;ng phải chiến đấu, vậy n&ecirc;n mưu tr&iacute; đ&aacute;nh lừa địch l&agrave; ch&iacute;nh. Khi biết chắc đ&atilde; lộ phải chiến đấu đến hơi thở cuối c&ugrave;ng để bảo vũ kh&iacute; v&agrave; bảo tồn sinh mạng. Đường c&ugrave;ng, kh&ocirc;ng thể n&agrave;o tho&aacute;t được nữa l&atilde;nh đạo sẽ cho bộ đội rời khỏi t&agrave;u, để lại một tổ ở lại huỷ t&agrave;u tr&aacute;nh vũ kh&iacute; rơi v&agrave;o tay địch. Bởi vậy tr&ecirc;n t&agrave;u lu&ocirc;n trang bị một khối thuốc nổ TNT rất lớn. C&oacute; 3 loại k&iacute;p nổ l&agrave; k&iacute;p ho&aacute; học, d&acirc;y ch&aacute;y chậm, hẹn giờ&rdquo; &ndash; Thiếu t&aacute; Ho&agrave;ng Văn Thiềng chia sẻ.</p> <p style="text-align: justify;">Thiếu t&aacute; Ho&agrave;ng Văn Thiềng nhập ngũ năm 1972, được ph&acirc;n c&ocirc;ng về Đo&agrave;n 125, sau đ&oacute; tham gia v&agrave;o tuyến đường vận tải vũ kh&iacute; tr&ecirc;n biển.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;... t&ocirc;i l&agrave;m thợ m&aacute;y, c&ograve;n anh Thắng l&agrave;m m&aacute;y trưởng, &ocirc;ng Lừng l&agrave; thuyền trưởng của t&ocirc;i. Thời kỳ đ&oacute; t&ocirc;i đi tham gia chở được 4 chuyến, c&oacute; đợt ch&uacute;ng t&ocirc;i v&agrave;o đến H&ograve;n N&egrave;o, c&oacute; đợt v&agrave;o đến Vũng R&ocirc;, một đợt v&agrave;o đến Quảng B&igrave;nh, chuyến cuối t&ocirc;i đến C&agrave; Mau. Để b&iacute; mật, t&agrave;u nhằm l&uacute;c biển động mới xuất ph&aacute;t. Đi v&agrave;o trong ấy chạy khoảng 3 ng&agrave;y 3 đ&ecirc;m, c&oacute; những l&uacute;c gặp s&oacute;ng gặp gi&oacute; khoảng 7 ng&agrave;y 7 đ&ecirc;m mới tới. V&agrave;o trong đấy nếu gặp may m&igrave;nh bốc h&agrave;ng một đ&ecirc;m xong s&aacute;ng h&ocirc;m sau phải ra ngay, nếu m&agrave; kh&ocirc;ng may ở lại th&igrave; phải chặt dừa nước, c&acirc;y đước, ngụy trang &hellip;&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">Sau khi thống nhất nhất đất nước, Thiếu t&aacute; Ho&agrave;ng Văn Thiềng, một người con v&ugrave;ng đất Đại Hợp (huyện Kiến Thuỵ, TP Hải Ph&ograve;ng) lại hăng say l&agrave;m kinh tế tại Vũng T&agrave;u. Theo lời k&ecirc;u gọi của Th&agrave;nh uỷ, HĐND th&agrave;nh phố Hải Ph&ograve;ng năm 2003 tha thiết đề nghị những người con th&agrave;nh đạt ra đầu tư cho qu&ecirc; hương. C&oacute; lẽ, phần v&igrave; tr&aacute;ch nhiệm của người con đất cảng, phần v&igrave; những kỷ niệm kh&ocirc;ng thể n&agrave;o qu&ecirc;n với bến t&agrave;u kh&ocirc;ng số K15, năm 2005 &Ocirc;ng mang to&agrave;n bộ vốn liếng t&iacute;ch c&oacute;p, đầu tư l&agrave;m l&ecirc;n Khu du lịch Quốc tế H&ograve;n D&aacute;u h&ocirc;m nay.</p> <blockquote> <p style="text-align: justify;"><strong><em>Nếu đi theo đường bộ, một tấn s&uacute;ng - đạn cần tới 50 người mang v&aacute;c trong suốt 6 th&aacute;ng, cho thấy hiệu suất vận chuyển của những con t&agrave;u đi tr&ecirc;n đường biển l&agrave; rất cao. Trong suốt 10 năm (1962- 1972) từ bến K15 Đồ Sơn, đ&atilde; c&oacute; h&agrave;ng trăm chuyến t&agrave;u kh&ocirc;ng số, vận chuyển th&agrave;nh c&ocirc;ng 18.741 c&aacute;n bộ, chiến sỹ v&agrave; 44 ngh&igrave;n tấn vũ kh&iacute;, h&agrave;ng h&oacute;a, chi viện kịp thời cho qu&acirc;n d&acirc;n ta ở Nam Bộ, khu 6, khu 5... kh&aacute;ng chiến, g&oacute;p phần to lớn v&agrave;o thắng lợi vẻ vang của d&acirc;n tộc trong mặt trận ph&iacute;a Nam, thống nhất Đất nước.</em></strong></p> </blockquote> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/hoi-uc-ve-ben-tau-khong-so-k15-d670021.html