| Hotline: 0983.970.780

Thứ năm 01/05/2025 - 12:49

Môi trường

Hồi sinh đàn cá mát

Thứ Năm 06/02/2020 - 11:13

(TN&MT) - Trước nguy cơ tận diệt nguồn lợi thủy sản, chính quyền xã vùng cao Tam Hợp (Tương Dương, Nghệ An) đã xây dựng và triển khai đề án bảo tồn các giống cá khe suối, trong đó, chủ yếu là cá mát, đặc sản nức tiếng ở miền Tây xứ Nghệ. Đến nay, đàn cá đã được hồi sinh trở lại trong niềm hân hoan, tự hào của người dân.

<h2 style="text-align: justify;">Đặc sản từng &ldquo;k&ecirc;u cứu&rdquo;</h2> <p style="text-align: justify;">Suối Ch&agrave; Lạp bắt nguồn từ nước bạn L&agrave;o, đoạn chảy qua x&atilde; Tam Hợp d&agrave;i gần 30km. Từ xưa đến nay, Ch&agrave; Lạp đươc coi l&agrave; &ldquo;đại bản doanh&rdquo; của những ch&uacute; c&aacute; m&aacute;t cũng như nhiều loại c&aacute; kh&aacute;c. Suối c&ograve;n l&agrave; nguồn nước sinh hoạt, sản xuất, l&agrave; nơi cung cấp thực phẩm nu&ocirc;i dưỡng đồng b&agrave;o nơi đ&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;">Lang thang dọc suối Ch&agrave; Lạp, ch&uacute;ng t&ocirc;i gặp &ocirc;ng Lương Duy Kh&aacute;nh, ở bản Xốp Nậm, x&atilde; Tam Hợp. &Ocirc;ng Kh&aacute;nh l&agrave; người sống ở v&ugrave;ng n&agrave;y đ&atilde; nhiều năm v&agrave; kinh qua nhiều chức vụ ở x&atilde; Tam Hợp. Sau khi nghỉ hưu, &ocirc;ng về l&agrave;m B&iacute; thư Chi bộ bản Xốp Nậm. &Ocirc;ng được nhiều người g&aacute;n cho c&aacute;i t&ecirc;n &ldquo;r&aacute;i c&aacute; suối Ch&agrave; Lạp&rdquo;.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/02/06/ca-mat-4.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Nhiều bạn trẻ th&iacute;ch th&uacute; đến tham quan, chụp ảnh c&aacute; m&aacute;t ở suối Ch&agrave; Lạp</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Kh&aacute;nh kể, những năm 70 - 80 của thế kỷ trước, khu vực n&agrave;y l&agrave; v&ugrave;ng &ldquo;đất l&agrave;nh chim đậu&rdquo; n&ecirc;n nhiều người v&agrave;o sinh sống lập bản ở đ&acirc;y. Cuộc sống kinh tế chủ yếu dựa v&agrave;o việc bắt c&aacute; m&aacute;t ở suối Ch&agrave; Lạp v&agrave; thu h&aacute;i sản vật của rừng n&uacute;i. Khi đ&oacute;, người d&acirc;n săn bắt c&aacute; m&aacute;t về rồi họ kẹp th&agrave;nh từng gắp 4 con, nướng l&ecirc;n rồi mang đi b&aacute;n hoặc đổi lấy những nhu yếu phẩm kh&aacute;c của người d&acirc;n ở thị trấn H&ograve;a B&igrave;nh. &Ocirc;ng Kh&aacute;nh kể vanh v&aacute;ch, th&oacute;i quen ăn, di chuyển, chu kỳ sinh nở, c&aacute;c m&oacute;n ăn chế biến từ c&aacute; m&aacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;R&aacute;i c&aacute; suối Ch&agrave; Lạp&rdquo; h&agrave;o hứng kể: C&aacute; m&aacute;t c&oacute; 2 thỏi trứng hai b&ecirc;n lườn, trứng nhỏ như hạt k&ecirc;. C&aacute; đẻ mỗi năm 1 lứa v&agrave;o m&ugrave;a xu&acirc;n từ th&aacute;ng 2 đến th&aacute;ng 3 &acirc;m lịch, mỗi lần đẻ trứng nở cả ng&agrave;n con. C&aacute; lớn nhanh, 6 th&aacute;ng tuổi đ&atilde; bằng ng&oacute;n tay c&aacute;i. Nếu được bảo vệ tốt, c&aacute; c&oacute; thể lớn tr&ecirc;n nửa c&acirc;n 1 con. C&aacute; m&aacute;t chỉ ăn rong, r&ecirc;u. H&agrave;m dưới cứng, sắc n&ecirc;n khi ăn, c&aacute; chỉ cần lượn m&igrave;nh s&aacute;t c&aacute;c h&ograve;n đ&aacute; ở dưới d&ograve;ng nước chảy, cạp mạnh khiến cho đ&aacute; suối c&oacute; nhiều vết nhỏ m&agrave;u trắng.</p> <p style="text-align: justify;">Người Th&aacute;i chế biến c&aacute; m&aacute;t thơm ngon nức tiếng, c&oacute; thể kể đếnl&agrave; m&oacute;n nướng gi&ograve;n chấm chẻo muốiớt mạc kh&egrave;n - tức muối trắng, ớt cay xanh v&agrave; mạc khẻn (ti&ecirc;u rừng) rang l&ecirc;n cho thật thơm rồi gi&atilde; nhuyễn. Ngo&agrave;i ra c&ograve;n chế biến m&oacute;n canh rau rừng với c&aacute; m&aacute;t để nguy&ecirc;n ruột, ăn m&oacute;n n&agrave;y c&oacute; vị đắng ngọt rất đặc trưng. Ngo&agrave;i ra, người Th&aacute;i cũng thường chế biến m&oacute;n &ldquo;hỏ mọc&rdquo; hoặc &ldquo;hỏ c&agrave; nạp&rdquo; truyền thống của đồng b&agrave;o c&aacute;c huyện v&ugrave;ng cao.</p> <p style="text-align: justify;">Thế nhưng, do những năm trước người d&acirc;n đ&aacute;nh bắt qu&aacute; mức theo h&igrave;nh thức &ldquo;tận diệt&rdquo; bằng c&aacute;c phương tiện như k&iacute;ch điện hoặc nổ m&igrave;n khiến cho c&aacute; m&aacute;t gần như cạn kiệt, khe suối gần như vắng b&oacute;ng loại c&aacute; đặc sản n&agrave;y. Người d&acirc;n trong bản muốn xuống suối kiếm c&aacute; m&aacute;t cũng như một số loại c&aacute; kh&aacute;c cũng trở n&ecirc;n rất kh&oacute; khăn&hellip;</p> <h2 style="text-align: justify;">Những c&acirc;u chuyện&hellip; th&uacute; vị</h2> <p style="text-align: justify;">Trước nguy cơ cạn kiệt nguồi lợi thủy sản, đặc biệt l&agrave; loại c&aacute; m&aacute;t, th&aacute;ng 12/2018, HĐND x&atilde; Tam Hợp đ&atilde; th&ocirc;ng qua đề &aacute;n bảo tồn nguồn lợi thủy sản tr&ecirc;n địa b&agrave;n. Đề &aacute;n quy định những phương tiện, ngư cụ được ph&eacute;p sử dụng khai th&aacute;c thủy sản phải theo quy định tại Th&ocirc;ng tư số 02 của Bộ NN&amp;PTNT.</p> <p style="text-align: justify;">Theo đ&oacute;, nghi&ecirc;m cấm trong hoạt động khai th&aacute;c thủy sản bằng h&oacute;a chất độc hại, chất nổ, xung điện v&agrave; c&aacute;c phương tiện c&oacute; t&iacute;nh hủy diệt kh&aacute;c. Người ngo&agrave;i địa phương v&agrave;o đ&aacute;nh bắt c&aacute; trong x&atilde; Tam Hợp sẽ bị trục xuất ra khỏi địa b&agrave;n. Đối với c&aacute;c hộ d&acirc;n trong địa b&agrave;n x&atilde;, nguồn thủy sản thuộc về to&agrave;n d&acirc;n, những trường hợp đ&aacute;nh bắt thủy sản tr&aacute;i với quy định như: d&ugrave;ng k&iacute;ch điện, thuốc nổ sẽ bị tịch thu dụng cụ v&agrave; xử phạt h&agrave;nh ch&iacute;nh. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c bản th&agrave;nh lập khu vực bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo từng kh&uacute;c suối cụ thể. Tất cả c&aacute;c khu vực tr&ecirc;n đều được cắm biển b&aacute;o cho người d&acirc;n được biết.</p> <p style="text-align: justify;">Tr&ecirc;n l&yacute; thuyết của đề &aacute;n l&agrave; vậy, nhưng, theo lời kể của những c&aacute;n bộ x&atilde; Tam Hợp, xung quanh việc vận động người d&acirc;n thực hiện đề &aacute;n n&agrave;y lại c&oacute; nhiều kh&oacute; khăn c&ugrave;ng với những c&acirc;u chuyện kh&aacute; th&uacute; vị&hellip; Như trường hợp của &ocirc;ng Vi&ecirc;ng Văn Hợi, năm nay gần 60 tuổi, khi chưa uống rượu, &ocirc;ng c&ograve;n ph&acirc;n biệt những đoạn suối n&agrave;o cấm bắt c&aacute;, đoạn n&agrave;o được ph&eacute;p bắt. Nhưng khi uống rượu, bạn b&egrave; đồng ni&ecirc;n cược nhau bắt c&aacute; hoặc dở cuộc rượu thiếu mồi uống, &ocirc;ng x&aacute;ch ch&agrave;i ra suối quăng bừa. C&aacute;n bộ bản nhắc nhở nhiều lần nhưng &ocirc;ng vẫn kh&ocirc;ng từ bỏ th&oacute;i quen n&agrave;y. Ban Quản l&yacute; bản đ&atilde; phải tịch thu hếtc &aacute;c phương tiện &ldquo;h&agrave;nh nghề&rdquo;, từ đ&oacute;, &ocirc;ng mới chấp h&agrave;nh theo quy định.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/02/06/ca-mat-7.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">C&aacute; m&aacute;t l&agrave; đặc sản đặc trưng của c&aacute;c khe suối ở miền T&acirc;y xứ Nghệ</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Bản Huồi Sơn l&agrave; bản người d&acirc;n tộc M&ocirc;ng, nhận thức về việc thực hiện đề &aacute;n của nhiều người d&acirc;n c&ograve;n hạn chế. C&aacute;n bộ x&atilde; được giao đi tuy&ecirc;n truyền cho người d&acirc;n nhưng vốn tiếng M&ocirc;ng &iacute;t n&ecirc;n rất kh&oacute; khăn trong thuyết phục b&agrave; con. Do vậy, x&atilde; giao Ban Quản l&yacute; bản theo s&aacute;t những người kh&ocirc;ng chấp h&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Trong bản c&oacute; anh Hờ B&aacute; Th&aacute;i thấy x&atilde; dựng biển cấm bắt c&aacute;, đ&atilde; lấy đ&aacute; đi đập m&oacute;p tấm biển cấm v&agrave; x&ocirc; ng&atilde; xuống suối. Trưởng bản S&ugrave;ng B&aacute; Lỳ điện thoại rồi gặp để thuyết phục nhưng kh&ocirc;ng xong. X&atilde; mời l&ecirc;n để xử phạt tiền, anh th&aacute;ch thức v&igrave; tiền b&aacute;n c&aacute; được nhiều hơn số tiền phải nộp phạt. Tuy vậy, thời gian sau, Hờ B&aacute; Th&aacute;i đ&atilde; mua rượu đến nh&agrave; c&aacute;n bộ bản mời uống v&agrave; giải th&iacute;ch rằng, do chưa hiểu hết, lại bị bạn b&egrave; hay rủ r&ecirc; nhậu n&ecirc;n l&agrave;m sai. Từ đ&oacute;, anh Th&aacute;i kh&ocirc;ng những chấp h&agrave;nh nghi&ecirc;m m&agrave; c&ograve;n quan t&acirc;m bảo vệ nguồn c&aacute; suối.</p> <p style="text-align: justify;">Th&uacute; vị nhất l&agrave; việc vận động anh Vi Văn Hải ở bản Xốp Nậm. Hải l&agrave; người kh&oacute; thuyết phục nhất v&igrave; vừa c&acirc;m, vừa l&atilde;ng tai nhưng lại rất &ldquo;s&aacute;t c&aacute;&rdquo;. X&atilde; cử người đi theo d&otilde;i &ldquo;h&agrave;nh tung&rdquo; của anh Hải đề ngăn chặn h&agrave;nh vi bắt c&aacute; tr&aacute;i quy định. Những ng&agrave;y đầu rất vất vả, Hải v&aacute;c ch&agrave;i đi ra khỏi nh&agrave; l&agrave; c&oacute; người b&aacute;m theo để giải th&iacute;ch nhưng kh&ocirc;ng hiểu v&igrave; &ldquo;ng&ocirc;n ngữ, cử chỉ&rdquo; bất đồng.</p> <p style="text-align: justify;">Sau 20 ng&agrave;y kh&ocirc;ng c&oacute; kết quả, c&aacute;n bộ bản phải dắt anh Hải đi chỉ từng đoạn suối cho ph&eacute;p bắt v&agrave; những đoạn cấm, theo từng k&yacute; hiệu ri&ecirc;ng biệt m&agrave; chỉ c&oacute; 2 người mới hiểu. Hỏi ra mới biết, đoạn n&agrave;o c&aacute;n bộ lội xuống suối rồi giơ hai tay song song trước ngực như bị tr&oacute;i l&agrave; đoạn cấm đ&aacute;nh bắt; đoạn được ph&eacute;p bắt vung hai tay l&ecirc;n kh&ocirc;ng trung như động t&aacute;c quăng ch&agrave;i.</p> <h2 style="text-align: justify;">Niềm vui đ&agrave;n c&aacute; &ldquo;trở lại&rdquo;</h2> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Dương Phi Thanh, Ph&oacute; Chủ tịch UBND x&atilde; Tam Hợp kể lại, ngo&agrave;i việc người d&acirc;n trong x&atilde; khai th&aacute;c qu&aacute; mức l&agrave;m cho nguồn c&aacute; cạn kiệt, một thời gian d&agrave;i, người ngo&agrave;i địa phương cũng tr&agrave;n v&agrave;o địa b&agrave;n để bắt c&aacute;. Nhiều đ&ecirc;m đ&egrave;n soi bắt c&aacute; nhiều như đom đ&oacute;m. Phương tiện đ&aacute;nh bắt đủ loại, lưới ch&agrave;i, bắt tay, thậm ch&iacute; xung điện, mạnh ai người đ&oacute; săn bắt. Tuy đề &aacute;n ra đời, nhưng nhận thức người d&acirc;n vẫn c&ograve;n hạn chế, tư duy khai th&aacute;c tựph&aacute;t c&ograve;n cao. L&uacute;c đầu thực hiện đề &aacute;n, nhiều người kh&ocirc;ng hiểu đ&atilde; chống đối, sau những nỗ lực tuy&ecirc;n truyền, thuyết phục, thậm ch&iacute;, c&oacute; c&aacute;c chế t&agrave;i mạnh tay, nhận thức người d&acirc;n dần thay đổi.</p> <p style="text-align: justify;">Sau hơn 1 năm thực hiện đề &aacute;n, hiện nay, người d&acirc;n tr&ecirc;n địa b&agrave;n đ&atilde; tự gi&aacute;m s&aacute;t v&agrave; đẩy đuổi những người ở địa phương kh&aacute;c đến đ&aacute;nh bắt c&aacute;. Đ&agrave;n c&aacute; m&aacute;t theo d&ograve;ng nước lại về tr&ecirc;n d&ograve;ng Ch&agrave; Lạp sinh s&ocirc;i. Dọc suối Ch&agrave; Lạp những đoạn cấm đ&aacute;nh bắt c&aacute; ph&aacute;t triển rất nhanh, mỗi m&eacute;t vu&ocirc;ng mặt nước ước khoảng tr&ecirc;n 20 con. Kh&ocirc;ng những c&aacute; m&aacute;t m&agrave; c&aacute;c loại c&aacute; pộp, c&aacute; lăng, c&aacute; lệch&hellip; cũng hồi sinh, sống chiếm lĩnh nhiều hang, ng&aacute;ch đ&aacute; dọc bờ suối.</p> <p style="text-align: justify;">Giữa trưa, rời x&atilde; Tam Hợp, ch&uacute;ng t&ocirc;i đi qua ng&atilde; ba suối Ch&agrave; Lạp ở khu vực trung t&acirc;m x&atilde;, dưới d&ograve;ng nước suối trong xanh, h&agrave;ng đ&agrave;n c&aacute; m&aacute;t đang ngược d&ograve;ng như những con thoi lật m&igrave;nh cạp r&ecirc;u đ&aacute; ngửa bụng trắng phau, lo&aacute;ng &aacute;nh bạc giữa d&ograve;ng nước trong veo, nh&igrave;n rất vui mắt, th&uacute; vị.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Dương Phi Thanh, Ph&oacute; Chủ tịch x&atilde; Tam Hợp phấn khởi n&oacute;i với ch&uacute;ng t&ocirc;i: Nơi đ&acirc;y, c&aacute; m&aacute;t ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều, cuối buổi chiều nhiều người trong bản ra đ&acirc;y vui chơi v&agrave; để ngắm c&aacute;. M&ugrave;a h&egrave;, những ng&agrave;y đẹp trời người d&acirc;n ở c&aacute;c x&atilde; l&acirc;n cận, nhất l&agrave; c&aacute;c bạn trẻ thường đi h&agrave;ng mấy chục c&acirc;y số chỉ để &ldquo;phượt&rdquo; v&agrave;o ngắm c&aacute; m&aacute;t tr&ecirc;n d&ograve;ng Ch&agrave; Lạp.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/hoi-sinh-dan-ca-mat-d659322.html