| Hotline: 0983.970.780

Thứ sáu 23/05/2025 - 02:07

Môi trường

GS.TS. Đặng Kim Chi - Nhân tài đất Việt lĩnh vực môi trường: “Tôi vẫn luôn trăn trở về môi trường làng nghề”

Thứ Năm 23/01/2020 - 22:40

(TN&MT) - GS.TS. Đặng Kim Chi là một trong những nhà khoa học đầu tiên nghiên cứu về kỹ thuật bảo vệ môi trường ở Việt Nam, đồng thời, nằm trong số ít những người đầu tiên đưa ra khái niệm “Bảo vệ môi trường làng nghề” từ hơn 2 thập kỷ trước. Ở tuổi cổ lai hy, bà vẫn luôn trăn trở: Làm thế nào để làng nghề xanh, sạch mà vẫn không mất đi nét duyên dáng, duy tình từ một làng quê.

<h2 style="text-align: justify;">Đau đ&aacute;u với khoa học m&ocirc;i trường</h2> <p style="text-align: justify;"><em><strong>PV: Sau khi đất nước thống nhất, cũng giống như nhiều thanh ni&ecirc;n được Nh&agrave; nước tuyển chọn, cử đi học ở nước ngo&agrave;i, h&igrave;nh như ng&agrave;nh kỹ thuật m&ocirc;i trường đ&atilde; chọn b&agrave;? Ở thời điểm cuối những năm 1970, khi m&agrave; vấn đề cơm &aacute;o gạo tiền c&ograve;n rất bức x&uacute;c, b&agrave; c&oacute; nghĩ học về m&ocirc;i trường c&oacute; vẻ viển v&ocirc;ng kh&ocirc;ng?</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>GS.TS. Đặng Kim Chi:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Khi đ&oacute; nghe về ng&agrave;nh kỹ thuật m&ocirc;i trường, t&ocirc;i thấy lạ. X&atilde; hội hầu như chưa ai n&oacute;i tới vấn đề &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường. T&ocirc;i vốn theo đuổi ng&agrave;nh h&oacute;a học, gắn b&oacute; với ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm, c&aacute;c hợp chất v&ocirc; cơ, c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y h&oacute;a chất&hellip; Năm 1976, với mong muốn c&oacute; được c&aacute;n bộ l&agrave;m nền tảng cho việc đ&agrave;o tạo ng&agrave;nh kỹ thuật bảo vệ m&ocirc;i trường sau n&agrave;y ở Việt Nam l&atilde;nh đạo trường Đại học B&aacute;ch khoa H&agrave; Nội, ban chủ nhiệm khoa H&oacute;a đ&atilde; trao nhiệm vụ n&agrave;y cho ch&uacute;ng t&ocirc;i. Năm 1978, t&ocirc;i được cử sang học nghi&ecirc;n cứu sinh tại Đức, một trong c&aacute;c quốc gia đi ti&ecirc;n phong về bảo vệ m&ocirc;i trường. Năm 1982, t&ocirc;i về nước sau khi ho&agrave;n th&agrave;nh luận &aacute;n tiến sĩ với đề t&agrave;i về c&ocirc;ng nghệ bảo vệ m&ocirc;i trường.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/01/20/nhan-giai-nhan-tai-dat-viet-2019-2.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">GS.TS. Đặng Kim Chi nhận Giải thưởng Nh&acirc;n t&agrave;i Đất Việt 2019</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><em><strong>PV: Khi trở về trường với một chuy&ecirc;n m&ocirc;n mới mẻ, b&agrave; c&oacute; được l&agrave;m đ&uacute;ng chuy&ecirc;n m&ocirc;n m&igrave;nh được đ&agrave;o tạo kh&ocirc;ng?</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>GS.TS. Đặng Kim Chi:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- C&oacute; chứ. T&ocirc;i thực hiện song song hai việc: giảng dạy v&agrave; nghi&ecirc;n cứu về c&ocirc;ng nghệ m&ocirc;i trường. Đ&oacute; cũng l&agrave; hai c&ocirc;ng việc xuy&ecirc;n suốt hơn 40 năm qua.</p> <p style="text-align: justify;">Sau một thời gian về nước, ch&uacute;ng t&ocirc;i tập hợp được một nh&oacute;m gồm 6 giảng vi&ecirc;n dạy m&ocirc;n &ldquo;Kỹ thuật bảo vệ m&ocirc;i trường đại cương&rdquo; cho một số khoa c&ocirc;ng nghệ chuy&ecirc;n ng&agrave;nh&nbsp; trong trường . Năm 1988, bộ m&ocirc;n C&ocirc;ng nghệ&nbsp; m&ocirc;i trường h&igrave;nh th&agrave;nh tại khoa Kĩ thuật h&oacute;a học. Năm 1994, trường Đại học B&aacute;ch khoa cho th&agrave;nh lập Trung t&acirc;m khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ m&ocirc;i trường. Từ đ&acirc;y, ng&agrave;nh C&ocirc;ng nghệ m&ocirc;i trường bắt đầu khẳng định chỗ đứng. Năm 1998, Viện Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ m&ocirc;i trường (thuộc Đại học B&aacute;ch Khoa H&agrave; Nội) ra đời v&agrave; li&ecirc;n tục ph&aacute;t triển từ đ&oacute; tới nay</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>PV: </strong></em><em><strong>Đ&acirc;y c&oacute; lẽ l&agrave; dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp giảng dạy, nghi&ecirc;n cứu của b&agrave;?</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>GS.TS. Đặng Kim Chi:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- C&oacute; thể xem như vậy. Khi Viện Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ m&ocirc;i trường ra đời, việc đầu ti&ecirc;n ch&uacute;ng t&ocirc;i thực hiện l&agrave; x&acirc;y dựng chương tr&igrave;nh đ&agrave;o tạo kỹ sư C&ocirc;ng nghệ m&ocirc;i trường, đặt nền m&oacute;ng cho việc h&igrave;nh th&agrave;nh nguồn nh&acirc;n lực chất lượng cao trong lĩnh vực n&agrave;y. Tiếp đ&oacute;, Viện thực hiện đạo tạo thạc sĩ rồi tiến sĩ về c&ocirc;ng nghệ bảo vệ m&ocirc;i trường. C&ugrave;ng từ nguồn lực từ Viện, ch&uacute;ng t&ocirc;i thực hiện nhiều hướng nghi&ecirc;n cứu khoa học thiết thực, trong đ&oacute; c&oacute; c&aacute;c đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu quan trọng về m&ocirc;i trường l&agrave;ng nghề.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/01/20/pct-nuoc-trao-giai-kovaleskaia-2008.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Ph&oacute; Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan trao Giải thưởng Kovaleskia 2008 cho GS.TS. Đặng Kim Chi</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><em><strong>PV: </strong></em><em><strong>L&agrave; một trong những người đặt nền m&oacute;ng cho đ&agrave;o tạo ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghệ m&ocirc;i trường, b&agrave; c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về sự ph&aacute;t triển của ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghệ m&ocirc;i trường Việt Nam?</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>GS.TS. Đặng Kim Chi:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Trong hơn 4 thập kỷ qua, vấn đề m&ocirc;i trường đ&atilde; c&oacute; sự ph&aacute;t triển r&otilde; n&eacute;t. Đến nay, ch&uacute;ng ta c&oacute; một đội ngũ c&aacute;n bộ, chuy&ecirc;n gia trong lĩnh vực c&ocirc;ng nghệ m&ocirc;i trường do li&ecirc;n tục được đ&agrave;o tạo trong mấy chục năm qua. Nhận thức về bảo vệ m&ocirc;i trường của c&aacute;c tầng lớp n&ecirc;n l&ecirc;n r&otilde; rệt, người d&acirc;n &yacute; thức phải sống theo ph&aacute;p luật, tu&acirc;n thủ y&ecirc;u cầu bảo vệ m&ocirc;i trường. Bộ TN&amp;MT - cơ quan quản l&yacute; chuy&ecirc;n tr&aacute;ch về bảo vệ m&ocirc;i trường&nbsp; ra đời đ&atilde; x&acirc;y dựng được hệ thống ch&iacute;nh s&aacute;ch, quy chuẩn, ti&ecirc;u chuẩn m&ocirc;i trường một c&aacute;ch ch&iacute;nh quy.</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>PV: </strong></em><em><strong>Vậy theo b&agrave;, tương lai ng&agrave;nh khoa học c&ocirc;ng nghệ m&ocirc;i trường sẽ ra sao?</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>GS.TS. Đặng Kim Chi:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&ocirc;i cho rằng sẽ được quan t&acirc;m, thu h&uacute;t hơn. Điều n&agrave;y ph&ugrave; hợp với xu hướng ph&aacute;t triển x&atilde; hội. 40 năm trước đ&atilde; ai n&oacute;i về m&ocirc;i trường m&agrave; hiện nay, ng&agrave;y n&agrave;o th&ocirc;ng tin tr&ecirc;n b&aacute;o đ&agrave;i cũng nhắc nhở ch&uacute;ng ta điều n&agrave;y. Bảo vệ m&ocirc;i trường trở th&agrave;nh 1 trong 3 trụ cột của ph&aacute;t triển bền vững.</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>PV: </strong></em><em><strong>Giải thưởng M&ocirc;i trường Việt Nam 2005, Giải thưởng Kovaleskaia 2008 v&agrave; mới đ&acirc;y l&agrave; Nh&acirc;n t&agrave;i đất Việt 2019 đ&atilde; đ&aacute;nh gi&aacute; nỗ lực trong suốt cuộc đời l&agrave;m khoa học của b&agrave;. Nh&igrave;n lại nửa thập kỷ gắn b&oacute; với nghi&ecirc;n cứu, b&agrave; thấy t&acirc;m đắc nhất điều g&igrave;?</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>GS. TS. Đặng Kim Chi:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Hồi nhỏ, cha t&ocirc;i thường n&oacute;i: &ldquo;Việc học l&agrave; suốt cả cuộc đời, h&atilde;y lu&ocirc;n cố gắng, con g&aacute;i nh&eacute;&rdquo;, t&ocirc;i chưa hiểu lắm. Nhưng sau n&agrave;y, c&agrave;ng dấn th&acirc;n v&agrave;o con đường nghi&ecirc;n cứu, giảng dạy, t&ocirc;i c&agrave;ng thấm th&iacute;a. Kiến thức trong cuộc đời n&agrave;y v&ocirc; c&ugrave;ng, c&agrave;ng cố học ch&uacute;ng t&ocirc;i c&agrave;ng cảm thấy vui v&igrave; hiểu biết nhiều hơn v&agrave; cuộc sống c&oacute; &iacute;ch hơn.</p> <h2 style="text-align: justify;">Ứng xử với m&ocirc;i trường l&agrave;ng nghề phải thi&ecirc;n về duy t&igrave;nh</h2> <p style="text-align: justify;"><em><strong>PV: </strong></em><em><strong>V&igrave; sao b&agrave; chọn bảo vệ m&ocirc;i trường l&agrave;ng nghề l&agrave; đối tượng nghi&ecirc;n cứu suốt hai thập kỷ qua?</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>GS.TS. Đặng Kim Chi:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Cơ duy&ecirc;n đến với m&ocirc;i trường l&agrave;ng nghề l&agrave; v&agrave;o năm 1998, t&ocirc;i được một chuy&ecirc;n gia Mỹ mời tham gia nghi&ecirc;n cứu vấn đề m&ocirc;i trường tại cơ sở sản xuất thủ c&ocirc;ng quy m&ocirc; nhỏ v&agrave; rất nhỏ ở Việt Nam. Để t&igrave;m c&aacute;c cơ sở sản xuất n&agrave;y chỉ t&igrave;m đến c&aacute;c l&agrave;ng nghề. Sau n&agrave;y đi s&acirc;u t&igrave;m hiểu v&agrave; c&ugrave;ng c&aacute;c đồng nghiệp thực hiện đề t&agrave;i khoa học cấp Nh&agrave; nước KC.08-09: &ldquo;Nghi&ecirc;n cứu cơ sở khoa học v&agrave; thực tiễn cho việc x&acirc;y dựng c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch v&agrave; biện ph&aacute;p giải quyết vấn đề m&ocirc;i trường ở l&agrave;ng nghề Việt Nam&rdquo; t&ocirc;i thấy, m&ocirc;i trường l&agrave;ng nghề c&oacute; rất nhiều điều th&uacute; vị v&agrave; kh&aacute;c biệt.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/01/20/img_2938.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">GS.TS. Đặng Kim Chi trong những chuyến đi thực địa</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><em><strong>PV: </strong></em><em><strong>Đ&oacute; l&agrave; g&igrave;, thưa b&agrave;?</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>GS.TS. Đặng Kim Chi:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- L&agrave;ng nghề tuy h&igrave;nh th&agrave;nh v&agrave; ph&aacute;t triển ở v&ugrave;ng n&ocirc;ng th&ocirc;n nhưng &ocirc; nhiễm lại kh&ocirc;ng giống &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường n&ocirc;ng nghiệp (&ocirc; nhiễm do hoạt động trồng trọt hoặc chăn nu&ocirc;i&hellip;). L&agrave;ng nghề sản xuất sản phẩm tiểu thủ c&ocirc;ng&nbsp; phi n&ocirc;ng nghiệp song &ocirc; nhiễm lại kh&ocirc;ng giống &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường c&ocirc;ng nghiệp (&ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường tại l&agrave;ng nghề l&agrave; tập hợp từ nhiều nguồn điểm nhỏ ph&aacute;t sinh ch&aacute;t thải, xen kẽ trong c&aacute;c hộ gia đ&igrave;nh, khu d&acirc;n cư , kh&ocirc;ng phải &ocirc; nhiễm từ c&aacute;c nguồn thải lớn từ&nbsp; cục bộ trong khu&ocirc;n vi&ecirc;n nh&agrave; m&aacute;y). Để nhận dạng m&ocirc;i trường l&agrave;ng nghề phải x&aacute;c định c&aacute;c đặc th&ugrave; của l&agrave;ng nghề.</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>PV: </strong></em><em><strong>B&agrave; x&aacute;c định c&aacute;c đặc th&ugrave; n&agrave;y như thế n&agrave;o?</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>GS.TS. Đặng Kim Chi:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Để nghi&ecirc;n cứu l&agrave;ng nghề, ch&uacute;ng t&ocirc;i tự x&aacute;c định một số ti&ecirc;u ch&iacute;. L&agrave;ng nghề nằm tại v&ugrave;ng n&ocirc;ng th&ocirc;n, sản xuất sản phẩm phi n&ocirc;ng nghiệp, tận dụng lao động l&uacute;c n&ocirc;ng nh&agrave;n kết hợp với một số lao động c&oacute; kinh nghiệm. Điều đặc biệt của l&agrave;ng nghề l&agrave; cơ sở sản xuất nằm ngay trong hộ gia đ&igrave;nh. Quan hệ sản xuất chủ yếu theo quan hệ d&ograve;ng tộc, l&agrave;ng x&oacute;m. Bởi thế khi xảy ra &ocirc; nhiễm sẽ g&acirc;y t&aacute;c động trực tiếp trước hết đến người d&acirc;n, ở mọi lứa tuổi sống gần ngay tại nguồn. Kh&aacute;c với &ocirc; nhiễm c&ocirc;ng nghiệp l&agrave; tập trung ở một khu vực nh&agrave; m&aacute;y v&agrave; chỉ c&ocirc;ng nh&acirc;n ở tuổi lao động bị ảnh hưởng đầu ti&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>PV: </strong></em><em><strong>Để hạn chế &ocirc; nhiễm tại chỗ đ&atilde; c&oacute; giải ph&aacute;p di dời l&agrave;ng nghề ra một khu vực xa khu d&acirc;n cư?</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>GS.TS. Đặng Kim Chi:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải l&agrave; giải ph&aacute;p tối ưu cho mọi l&agrave;ng nghề. C&oacute; rất nhiều vấn đề xảy ra khi ch&uacute;ng ta di dời l&agrave;ng nghề ra cụm c&ocirc;ng nghiệp. T&ocirc;i đ&atilde; chứng kiến ở một số l&agrave;ng nghề, người d&acirc;n rất h&agrave;o hứng di dời. Ban đầu &ocirc;ng chủ v&agrave; mấy đứa ch&aacute;u ra mở xưởng. H&agrave;ng ng&agrave;y b&agrave; vợ mang cơm ra, sau b&agrave; để c&aacute;i nồi cơm điện ở xưởng cho tiện, rồi ở lại phục vụ hậu cần. Khi sản phẩm cần phải đ&oacute;ng g&oacute;i lại cần đến b&agrave; mẹ gi&agrave; hay những đứa con ra phụ việc. Họ mang theo c&aacute;i tivi xem l&uacute;c rảnh rỗi rồi ngủ lại. Cuối c&ugrave;ng cả gia đ&igrave;nh di dời ra đấy. Th&agrave;nh ra vấn đề giải quyết &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng được thực hiện m&agrave; cụm c&ocirc;ng nghiệp lại trở th&agrave;nh cụm gi&atilde;n d&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, cũng c&oacute; l&agrave;ng nghề đ&aacute;p ứng tốt với việc di dời ra cụm c&ocirc;ng nghiệp. Khi đ&oacute; l&agrave;ng nghề được chuyển h&oacute;a mang t&iacute;nh chất x&iacute; nghiệp c&ocirc;ng nghiệp nhiều hơn.</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>PV: </strong></em><em><strong>L&agrave;ng nghề n&agrave;o vậy, thưa b&agrave;?</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>GS.TS. Đặng Kim Chi:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&ocirc;i v&iacute; dụ l&agrave;ng giấy Phong Kh&ecirc; (Bắc Ninh). L&agrave;ng nghề giấy giờ đ&acirc;y kh&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave; l&agrave;ng nghề của c&aacute;c hộ gia đ&igrave;nh, do c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n trong gia đ&igrave;nh thực hiện m&agrave; đ&atilde; trở th&agrave;nh c&aacute;c x&iacute; nghiệp nhỏ, với tr&igrave;nh độ cơ giới h&oacute;a, thu&ecirc; c&ocirc;ng nh&acirc;n ở nhiều tỉnh th&agrave;nh, c&oacute; quy m&ocirc; sản xuất c&ocirc;ng nghiệp. Nhiều chủ cơ sở kh&ocirc;ng ở trong c&aacute;c x&iacute; nghiệp đ&oacute; m&agrave; ban ng&agrave;y họ l&agrave;m việc, tối họ về Bắc Ninh hay H&agrave; Nội sinh sống. Khi đ&oacute;, c&aacute;c l&agrave;ng nghề n&agrave;y nảy sinh vấn đề m&ocirc;i trường kh&aacute;c, tựa như vấn đề &ocirc; nhiễm c&ocirc;ng nghiệp. Đ&oacute; l&agrave; việc kiểm so&aacute;t c&aacute;c nguồn &ocirc; nhiễm tập trung, đầu tư, lắp đặt hệ thống xử l&yacute; nước thải tập trung; thực hiện c&aacute;c cam kết bảo vệ m&ocirc;i trường, đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c động m&ocirc;i trường&hellip;</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/01/20/img_3222.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">&nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><em><strong>PV: </strong></em><em><strong>Hiện nay nhiều l&agrave;ng nghề g&acirc;y &ocirc; nhiễm nghi&ecirc;m trọng nhưng đ&oacute; l&agrave; sinh kế của cả l&agrave;ng. Vậy theo b&agrave;, cần giải quyết vấn đề n&agrave;y như thế n&agrave;o?</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>GS.TS. Đặng Kim Chi:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Ở v&ugrave;ng n&ocirc;ng th&ocirc;n, c&aacute;c l&agrave;ng c&oacute; nghề r&otilde; r&agrave;ng thu nhập tốt hơn c&aacute;c l&agrave;ng thuần n&ocirc;ng. Bởi vậy, việc duy tr&igrave; c&aacute;c l&agrave;ng nghề l&agrave; cần thiết, l&agrave; nhu cầu của b&agrave; con, l&agrave; n&eacute;t đẹp ri&ecirc;ng của n&ocirc;ng th&ocirc;n Việt Nam. Tuy vậy, cũng cần hạn chế, kh&ocirc;ng khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c loại h&igrave;nh l&agrave;ng nghề c&oacute; tiềm năng g&acirc;y &ocirc; nhiễm lớn, v&iacute; dụ như c&aacute;c l&agrave;ng nghề t&aacute;i chế phế liệu, chất thải. Mặt kh&aacute;c, vấn đề m&ocirc;i trường cần xử l&yacute; rất linh hoạt. X&eacute;t về c&aacute;c biện ph&aacute;p kỹ thuật, ch&iacute;nh s&aacute;ch, việc xử l&yacute; m&ocirc;i trường l&agrave;ng nghề kh&ocirc;ng căn cứ v&agrave;o quy m&ocirc; l&agrave;ng nghề, l&agrave;ng nghề truyền thống hay mới h&igrave;nh th&agrave;nh m&agrave; cần dựa v&agrave;o loại h&igrave;nh sản xuất để c&oacute; cơ sở đưa c&aacute;c loại h&igrave;nh c&ocirc;ng nghệ v&agrave; kỹ thuật kiểm so&aacute;t &ocirc; nhiễm hiệu quả v&agrave; khả thi. Trong những năm qua, việc x&acirc;y dựng hệ thống ch&iacute;nh s&aacute;ch, đề xuất c&aacute;c giải ph&aacute;p kỹ thuật cho m&ocirc;i trường l&agrave;ng nghề đ&atilde; được đầu tư kh&aacute; nhiều. Tuy vậy, &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường l&agrave;ng nghề vẫn nhức nhối l&agrave; bởi chủ thể của c&aacute;c l&agrave;ng nghề chưa thực sự thay đổi về nhận thức. B&ecirc;n cạnh việc x&acirc;y dựng ch&iacute;nh s&aacute;ch, hướng dẫn giải ph&aacute;p, c&oacute; lẽ vấn đề n&agrave;y phải do ch&iacute;nh người d&acirc;n l&agrave;ng nghề giải quyết.</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>PV: </strong></em><em><strong>V&igrave; sao vậy, thưa b&agrave;?</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>GS.TS. Đặng Kim Chi:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- L&agrave;ng nghề nằm trong thực thể l&agrave;ng x&atilde;, với quan hệ sản xuất mang t&iacute;nh chất họ h&agrave;ng d&ograve;ng tộc, l&agrave;ng x&oacute;m rất chặt chẽ, thi&ecirc;n về duy t&igrave;nh. &Iacute;t khi họ h&agrave;ng, l&agrave;ng x&oacute;m tố c&aacute;o nhau về việc &ocirc; nhiễm hay quan hệ giữa c&aacute;n bộ ch&iacute;nh quyền địa phương v&agrave; chủ cơ sở sản xuất đang g&acirc;y &ocirc; nhiễm lại l&agrave; quan hệ họ h&agrave;ng, d&ograve;ng tộc. Phải ứng xử với l&agrave;ng nghề như với m&ocirc; h&igrave;nh l&agrave;ng x&atilde; của Việt Nam. Nếu &ldquo;t&acirc;y h&oacute;a&rdquo;, đ&ocirc; thị h&oacute;a th&igrave; kh&ocirc;ng ổn. Khi c&aacute;c biện ph&aacute;p h&agrave;nh ch&iacute;nh, cưỡng chế &iacute;t c&oacute; hiệu quả cần t&igrave;m c&aacute;c giải ph&aacute;p kh&aacute;c. Đ&ocirc;i khi &ldquo;ph&eacute;p vua thua lệ l&agrave;ng&rdquo;. Nhiều địa phương đ&atilde; th&agrave;nh c&ocirc;ng trong việc lồng gh&eacute;p vấn đề bảo vệ m&ocirc;i trường v&agrave;o hương ước, v&agrave;o hoạt động tuy&ecirc;n truyền của c&aacute;c hội đo&agrave;n thể hay tổ chức t&ocirc;n gi&aacute;o.</p> <blockquote> <p style="text-align: justify;">Năm 2019, GS.TS. Đặng Kim Chi vừa được trao Giải thưởng Nh&acirc;n t&agrave;i đất Việt trong lĩnh vực m&ocirc;i trường với c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu &ldquo;M&ocirc;i trường c&aacute;c l&agrave;ng nghề Việt Nam&rdquo;. C&ocirc;ng tr&igrave;nh gồm Bộ s&aacute;ch chuy&ecirc;n khảo &ldquo;L&agrave;ng nghề Việt Nam v&agrave; M&ocirc;i trường&rdquo; (3 tập) v&agrave; 7 bộ t&agrave;i liệu hướng dẫn cải thiện m&ocirc;i trường cho 7 loại h&igrave;nh l&agrave;ng nghề (l&agrave;ng nghề chế biến n&ocirc;ng sản thực phẩm, thủ c&ocirc;ng mỹ nghệ, dệt nhuộm, sản xuất vật liệu x&acirc;y dựng, t&aacute;i chế giấy, t&aacute;i chế nhựa, t&aacute;i chế kim loại); 7 m&ocirc; h&igrave;nh c&ocirc;ng tr&igrave;nh xử l&yacute; chất thải cho cơ sở sản xuất tại một số loại h&igrave;nh l&agrave;ng nghề.</p> </blockquote> <p style="text-align: justify;"><em><strong>PV: </strong></em><em><strong>Một m&ugrave;a xu&acirc;n mới đang về, b&agrave; c&oacute; lời ch&uacute;c g&igrave; cho m&ocirc;i trường Việt Nam?</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>GS.TS. Đặng Kim Chi:</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&ocirc;i c&oacute; một lời cầu mong cho m&ocirc;i trường Việt Nam ng&agrave;y c&agrave;ng tốt đẹp, c&agrave;ng trong sạch, &iacute;t thảm họa, sự cố. Để điều đ&oacute; th&agrave;nh hiện thực, đ&ograve;i hỏi nỗ lực, tr&aacute;ch nhiệm của to&agrave;n d&acirc;n, của mỗi người.</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>PV: </strong></em><em><strong>Xin tr&acirc;n trọng cảm ơn v&agrave; ch&uacute;c b&agrave; đ&oacute;n một m&ugrave;a xu&acirc;n mới nhiều an vui, hạnh ph&uacute;c!</strong></em></p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/gs-ts-dang-kim-chi-nhan-tai-dat-viet-linh-vuc-moi-truong-toi-van-luon-tran-tro-ve-moi-truong-lang-nghe-d658702.html