| Hotline: 0983.970.780

Thứ tư 21/05/2025 - 11:14

Môi trường

Gò Cỏ giữ làng không rác

Thứ Hai 07/09/2020 - 15:34

(TN&MT) - Gò Cỏ là một ngôi làng nhỏ ven biển ở Quảng Ngãi, nơi lưu giữ nhiều dấu tích của văn hóa Sa Huỳnh cách đây hàng nghìn năm. Trong khi rác thải nhựa và những hệ lụy đang ở mức báo động thì tại Gò Cỏ, người dân đã và đang làm những điều nhỏ bé nhưng rất đáng trân trọng.

<p style="text-align: justify;"><strong>B&aacute;u vật G&ograve; Cỏ</strong></p> <p style="text-align: justify;">L&agrave;ng G&ograve; Cỏ nằm c&aacute;ch trung t&acirc;m th&agrave;nh phố Quảng Ng&atilde;i khoảng 45 km về ph&iacute;a nam, ở phường Phổ Thạnh, thị x&atilde; Đức Phổ. Tiến sĩ Guy Martini, Tổng thư k&yacute; Mạng lưới c&ocirc;ng vi&ecirc;n địa chất (CVĐC) to&agrave;n cầu của UNESCO, đ&atilde; đ&aacute;nh gi&aacute;: G&ograve; Cỏ l&agrave; b&aacute;u vật của tỉnh Quảng Ng&atilde;i. Nơi đ&acirc;y hội đủ điều kiện văn h&oacute;a - địa chất để trở th&agrave;nh một thực thể sống động của kh&ocirc;ng gian văn h&oacute;a Sa Huỳnh. Ch&iacute;nh &ocirc;ng đ&atilde; &ldquo;chấp b&uacute;t&rdquo; thảo dự &aacute;n k&ecirc;u gọi cộng đồng chung tay g&igrave;n giữ v&agrave; ph&aacute;t huy c&aacute;c gi&aacute; trị di sản G&ograve; Cỏ.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/09/07/goco2.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">L&agrave;ng G&ograve; Cỏ&nbsp;nằm b&ecirc;n bờ biển Sa Huỳnh, Quảng Ng&atilde;i</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">L&agrave;ng G&ograve; Cỏ với diện t&iacute;ch vỏn vẹn 105ha, nằm giữa hai đồi n&uacute;i cao, c&aacute;ch biệt với cư d&acirc;n b&ecirc;n ngo&agrave;i. L&agrave;ng từng c&oacute; lớp cư d&acirc;n cổ, l&agrave; chủ nh&acirc;n nền văn h&oacute;a Sa Huỳnh, ni&ecirc;n đại c&aacute;ch đ&acirc;y 2.500 - 3.000 năm. Đến với G&ograve; Cỏ, du kh&aacute;ch dễ d&agrave;ng bắt gặp những giếng đ&aacute;, cầu đ&aacute;, con đường đ&aacute;, những căn nh&agrave;&nbsp;dựng bằng tranh... l&agrave; đặc trưng ti&ecirc;u biểu của người Chămpa m&agrave; cư d&acirc;n l&agrave;ng ch&agrave;i đ&atilde; g&igrave;n giữ từ 1.000 năm trước. 12 giếng x&acirc;y dựng bằng đ&aacute;, c&aacute;c đền thờ, miếu mạo, dinh từ thời Vương quốc Chăm cũng đ&atilde; được t&igrave;m thấy ở đ&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu cảnh quan G&ograve; Cỏ nguy&ecirc;n sơ, mộc mạc &ldquo;đốn tim&rdquo; du kh&aacute;ch th&igrave; người G&ograve; Cỏ cũng khiến du kh&aacute;ch &ldquo;phải l&ograve;ng&rdquo; bằng t&iacute;nh c&aacute;ch thuần hậu, thật th&agrave; của m&igrave;nh. Người d&acirc;n nơi đ&acirc;y vẫn giữ phương thức sản xuất v&agrave; n&eacute;t canh t&aacute;c l&acirc;u đời truyền thống. &Ocirc;ng Phạm Mười, 67 tuổi kể, trước đ&acirc;y c&ograve;n trẻ, &ocirc;ng theo c&aacute;c thuyền lớn đi Ho&agrave;ng Sa, Trường Sa, về gi&agrave; th&igrave; gắn b&oacute; với thuyền nhỏ, kh&ocirc;ng động cơ như &ocirc;ng b&agrave; xưa đi biển.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/09/07/goco4.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Người d&acirc;n nơi đ&acirc;y vẫn giữ phương thức sản xuất v&agrave; n&eacute;t canh t&aacute;c l&acirc;u đời truyền thống.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&ldquo;T&ocirc;i vẫn kiếm sống bằng nghề đ&aacute;nh c&aacute;. T&ocirc;i rời nh&agrave; l&uacute;c 3 giờ s&aacute;ng v&agrave; trở về l&uacute;c rạng s&aacute;ng. T&ocirc;i c&oacute; thể kiếm được từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng từ việc đ&aacute;nh bắt mỗi ng&agrave;y, nhưng c&oacute; những ng&agrave;y t&ocirc;i chẳng kiếm được g&igrave; cả. M&ugrave;a mưa th&igrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i l&agrave;m vườn, đan l&aacute;t kiếm sống. Sau một ng&agrave;y l&agrave;m lụng, đ&aacute;nh bắt trở về b&atilde;i, người d&acirc;n tụ tập để nghe điệu h&aacute;t sắc b&ugrave;a, h&aacute;t đối, b&agrave;i ch&ograve;i. Hầu hết phụ nữ trong l&agrave;ng đều nấu ăn v&agrave; h&aacute;t rất hay&rdquo; - &ocirc;ng Mười cho biết.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; những tiềm năng để ph&aacute;t triển du lịch cộng đồng. Th&aacute;ng 4/2019, Hợp t&aacute;c x&atilde; du lịch cộng đồng l&agrave;ng G&ograve; Cỏ được th&agrave;nh lập với mục đ&iacute;ch bảo tồn v&agrave; ph&aacute;t huy c&aacute;c gi&aacute; trị di sản của l&agrave;ng G&ograve; Cỏ, một điểm địa chất, văn h&oacute;a quan trọng nằm trong C&ocirc;ng vi&ecirc;n địa chất L&yacute; Sơn - Sa Huỳnh.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Nh&acirc;n rộng m&ocirc; h&igrave;nh &quot;l&agrave;ng kh&ocirc;ng r&aacute;c&quot;</strong></p> <p style="text-align: justify;">D&ugrave; l&agrave; một l&agrave;ng ch&agrave;i ngh&egrave;o ven biển những mỗi nh&agrave; ở G&ograve; Cỏ đều c&oacute; c&oacute; &yacute; thức ph&acirc;n loại r&aacute;c, sử dụng c&aacute;c th&ugrave;ng ri&ecirc;ng để đựng c&aacute;c loại r&aacute;c kh&aacute;c nhau. Khắp đường l&agrave;ng sạch sẽ, kh&ocirc;ng r&aacute;c thải, được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; một điểm cộng của điểm đến. Kế hoạch n&agrave;y được thực hiện theo dự &aacute;n &ldquo;Giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt l&agrave;ng G&ograve; Cỏ&rdquo; do Tổ chức M&ocirc;i trường Th&aacute;i B&igrave;nh Dương t&agrave;i trợ với tổng trị gi&aacute; 10.000 USD, nhằm giảm thiểu r&aacute;c thải ra m&ocirc;i trường, hướng tới l&agrave;ng kh&ocirc;ng r&aacute;c do &ocirc;ng Guy Martini k&ecirc;u gọi cho G&ograve; Cỏ.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/09/07/goco5.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Những ng&ocirc;i nh&agrave; bằng gạch v&agrave; tranh ở G&ograve; Cỏ</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Mục ti&ecirc;u của Dự &aacute;n l&agrave; tr&ecirc;n 50% hộ gia đ&igrave;nh l&agrave;ng G&ograve; Cỏ thực hiện m&ocirc; h&igrave;nh ph&acirc;n loại r&aacute;c tại nguồn, l&agrave;m ph&acirc;n vi sinh; hướng đến việc cộng đồn&nbsp; l&agrave;ng G&ograve; Cỏ &ldquo;N&oacute;i kh&ocirc;ng với sản phẩm nhựa sử dụng một lần&rdquo;, tạo m&ocirc; h&igrave;nh nh&acirc;n rộng về &ldquo;l&agrave;ng kh&ocirc;ng r&aacute;c&rdquo;; tự cung cấp lượng ph&acirc;n hữu cơ phục vụ cho trồng trọt tại địa phương.</p> <p style="text-align: justify;">Dự &aacute;n c&oacute; 03 hợp phần: ph&acirc;n loại r&aacute;c tại nguồn; l&agrave;m ph&acirc;n Compost (ph&acirc;n hữu cơ); v&agrave; kiểm to&aacute;n r&aacute;c thải. Theo đ&oacute;, mỗi hộ d&acirc;n l&agrave;ng G&ograve; Cỏ được trang bị bộ th&ugrave;ng r&aacute;c ph&acirc;n loại r&aacute;c tại nh&agrave; (th&ugrave;ng chứa r&aacute;c v&ocirc; cơ, hữu cơ v&agrave; t&aacute;i chế). Tất cả 69 hộ d&acirc;n sẽ được tập huấn v&agrave; được gi&aacute;m s&aacute;t việc ph&acirc;n loại r&aacute;c tại nguồn nhằm xử l&yacute; hiệu quả r&aacute;c thải sinh hoạt h&agrave;ng ng&agrave;y, giảm tối thiểu lượng r&aacute;c kh&ocirc;ng ph&acirc;n hủy được ra m&ocirc;i trường.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/09/07/goco1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Người d&acirc;n G&ograve; Cỏ s&aacute;ng chế dụng cụ &acirc;m nhạc từ những vật dụng bỏ đi</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Lượng r&aacute;c hữu cơ thải ra h&agrave;ng ng&agrave;y tại hộ gia đ&igrave;nh sẽ được ủ th&agrave;nh ph&acirc;n hữu cơ d&ugrave;ng cải tạo đất, b&oacute;n cho c&acirc;y trồng. Thu thập v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch chất thải để x&aacute;c định số lượng v&agrave; loại chất thải do cộng đồng d&acirc;n cư thải ra ngo&agrave;i m&ocirc;i trường; kiểm to&aacute;n thương hiệu để biết được loại r&aacute;c n&agrave;o được ưa chuộng sử dụng &nbsp;nhiều nhất tại địa phương&hellip; đưa ra khuyến nghị cho những người c&oacute; thẩm quyền về c&aacute;ch cải thiện hệ thống quản l&yacute; chất thải.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave; Nguyễn Thị Diễm Kiều, người d&acirc;n l&agrave;ng G&ograve; Cỏ cho biết, người d&acirc;n ở đ&acirc;y vẫn giữ lối sống th&acirc;n thiện với m&ocirc;i trường. Từ ng&agrave;y l&agrave;m du lịch, th&igrave; b&agrave; con c&agrave;ng &yacute; thức hơn trong việc bảo vệ m&ocirc;i trường sống, giữ g&igrave;n nếp sống xưa. L&agrave;m du lịch tại l&agrave;ng vừa ph&aacute;t huy gi&aacute; trị văn h&oacute;a của v&ugrave;ng, vừa cải thiện đời sống của người d&acirc;n địa phương.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;B&agrave; con sống trước giờ vẫn l&agrave; cuộc sống b&igrave;nh y&ecirc;n lưu giữ nếp sống cổ xưa, canh t&aacute;c tự sản xuất v&agrave; c&aacute;ch đối xử th&acirc;n thiện m&ocirc;i trường. Từ khi c&oacute; HTX th&igrave; b&agrave; con &yacute; thức hơn, đầu ti&ecirc;n l&agrave; vệ sinh m&ocirc;i trường, cảnh quan, ph&acirc;n loại r&aacute;c thải tại nguồn v&agrave; ủ chất thải hữu cơ để l&agrave;m ph&acirc;n b&oacute;n cho c&acirc;y trồng, vật dụng trong nh&agrave; cũng đều từ thi&ecirc;n nhi&ecirc;n. &rdquo; - b&agrave; Nguyễn Thị Diễm Kiều chia sẻ.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/09/07/goco6.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">V&agrave; h&agrave;o hứng với việc đi chợ bằng giỏ c&oacute;i th&acirc;n thiện với m&ocirc;i trường</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Khi giới thiệu về G&ograve; Cỏ, &ocirc;ng Guy Martini, đ&atilde; viết: &ldquo;Người d&acirc;n G&ograve; Cỏ muốn tạo ra một hợp t&aacute;c x&atilde; để ph&aacute;t triển l&agrave;ng của họ một c&aacute;ch bền vững bằng c&aacute;ch cung cấp một loại h&igrave;nh du lịch th&ocirc;ng minh v&agrave; t&ocirc;n trọng tự nhi&ecirc;n. Trong tầm nh&igrave;n của họ về tương lai, d&acirc;n l&agrave;ng biết r&otilde; r&agrave;ng họ muốn g&igrave; v&agrave; kh&ocirc;ng muốn g&igrave;. Họ th&agrave;nh lập hợp t&aacute;c x&atilde; kh&ocirc;ng phải để &ldquo;kiếm th&ecirc;m tiền&rdquo; m&agrave; để con c&aacute;i họ trở về l&agrave;ng v&agrave; kiếm sống ở đ&acirc;y&rdquo;. Ch&iacute;nh c&aacute;ch suy nghĩ thuần hậu n&agrave;y m&agrave; người d&acirc;n G&ograve; Cỏ vẫn đang ng&agrave;y đ&ecirc;m bền bỉ, g&igrave;n giữ v&agrave; tr&acirc;n trọng những gi&aacute; trị di sản, tự nhi&ecirc;n của v&ugrave;ng đất &ldquo;kho b&aacute;u&rdquo; n&agrave;y.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/go-co-giu-lang-khong-rac-d670375.html