| Hotline: 0983.970.780

Thứ bảy 03/05/2025 - 11:09

Dân tộc thiểu số

Giữ rừng... vì mục tiêu kép ở Điện Biên

Thứ Ba 23/02/2021 - 13:36

(TN&MT) - Đứng trên đỉnh Pha Đin, phóng tầm mắt hướng về Tuần Giáo (Điện Biên), ngọn núi Pu Huốt cao ngất “chứng nhân” ngàn đời cho hàng vạn cây rừng ngã xuống... thế vào đó là những giống cây lương thực ngắn ngày. Bây giờ Điện Biên đang là mùa khô, nhìn tổng thể đồi đã có màu xanh nhưng vẫn là “chiếc áo vá”... Nghĩa là, tỷ lệ người dân ở Điện Biên sống được nhờ rừng còn thấp. Song đồng bào hãy nhìn về góc nhìn thiên tai, bão lũ... Hãy giữ rừng để giữ ngôi nhà mình đang ở.

<table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/02/23/nhieu-than-go-to-o-rung-muong-nhe.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Nhiều th&acirc;n gỗ to ở rừng Mường Nh&eacute;.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Chiều cuối năm r&eacute;t ngọt, cả kh&ocirc;ng gian tinh m&agrave;u trắng đục, sương bay l&agrave; l&agrave; vắt ngang cổ n&uacute;i. Dưới ch&acirc;n Pu Huốt hoa d&atilde; quỳ nở v&agrave;ng m&ecirc; mải, rực l&ecirc;n những b&ocirc;ng hoa chuối như những ngọn lửa hồng thắp s&aacute;ng đ&ecirc;m đ&ocirc;ng. Đồng nghiệp t&ocirc;i đi c&ugrave;ng h&oacute;m hỉnh: Nh&igrave;n những lo&agrave;i hoa dại ấy bừng l&ecirc;n trong m&agrave;n sương gi&aacute; r&eacute;t l&agrave;m cho cảnh vật bớt đi sự ngh&egrave;o n&agrave;n v&agrave; tẻ nhạt... giống như việc tỷ lệ che phủ rừng của Điện Bi&ecirc;n được n&acirc;ng l&ecirc;n l&agrave; nhờ ch&iacute;nh s&aacute;ch DVMTR, l&agrave;m s&aacute;ng l&ecirc;n bức tranh tổng thể bảo vệ rừng ở nơi đ&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;">T&ocirc;i gi&atilde;y nảy... Ai lại v&iacute; như thế!?</p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute;ng t&ocirc;i nh&igrave;n nhau cười, mỗi người dượt đuổi theo một sự suy nghĩ của ri&ecirc;ng m&igrave;nh. Nhưng r&otilde; r&agrave;ng đồng nghiệp t&ocirc;i n&oacute;i l&agrave; c&oacute; cơ sở. Song c&ocirc;ng bằng m&agrave; n&oacute;i, Điện Bi&ecirc;n b&acirc;y giờ đồi cũng bớt trọc hơn 5 năm trước, một phần do tỷ lệ che phủ của rừng cao su, song cũng một phần nhờ &yacute; thức người d&acirc;n n&acirc;ng l&ecirc;n th&ocirc;ng qua những b&agrave;i học về tai họa thi&ecirc;n tai v&agrave; một số chương tr&igrave;nh, ch&iacute;nh s&aacute;ch của Nh&agrave; nước. &nbsp;Đặc biệt l&agrave; từ ch&iacute;nh s&aacute;ch DVMTR...</p> <p style="text-align: justify;">Được biết, trong v&agrave;i năm trở lại đ&acirc;y 11 huyện thị, th&agrave;nh phố của tỉnh Điện Bi&ecirc;n người d&acirc;n đều được hưởng ch&iacute;nh s&aacute;ch từ dịch vụ chi trả m&ocirc;i trường rừng (DVMTR). Nghĩa l&agrave;, c&aacute;c hộ d&acirc;n v&agrave; c&aacute;c cộng đồng th&ocirc;n bản... c&oacute; diện t&iacute;ch rừng khoanh nu&ocirc;i bảo vệ sau 5 năm được Quỹ Bảo vệ v&agrave; Ph&aacute;t triển rừng tỉnh Điện Bi&ecirc;n x&aacute;c nhận c&oacute; rừng th&igrave; người d&acirc;n sẽ được hưởng lợi từ ch&iacute;nh s&aacute;ch ấy t&ugrave;y theo lưu vực s&ocirc;ng m&agrave; c&aacute;c thủy điện đ&oacute;ng m&aacute;y. Trong c&aacute;c lưu vực s&ocirc;ng Đ&agrave;, s&ocirc;ng M&atilde;... v&agrave; nhiều nh&aacute;nh s&ocirc;ng nhỏ kh&aacute;c th&igrave; lưu vực s&ocirc;ng Đ&agrave; hiện nay người d&acirc;n đang được hưởng ch&iacute;nh s&aacute;ch DVMTR với số tiền thủy điện ủy th&aacute;c trả cho d&acirc;n cao nhất, đơn gi&aacute; b&igrave;nh qu&acirc;n từ 500.000đ/ha/năm. V&agrave; đến năm 2016 lưu vực s&ocirc;ng Đ&agrave; tăng l&ecirc;n đến 822.703 đồng/ha/năm.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave; Đặng Thị Thu Hiền, Gi&aacute;m đốc Quỹ Bảo vệ v&agrave; Ph&aacute;t triển rừng tỉnh Điện Bi&ecirc;n, cho biết: Sở dĩ c&aacute;c hộ d&acirc;n c&oacute; diện t&iacute;ch rừng tại c&aacute;c lưu vực s&ocirc;ng Đ&agrave; được nhận tiền từ ch&iacute;nh s&aacute;ch chi trả DVMTR cao do lưu vực s&ocirc;ng n&agrave;y c&oacute; 3 nh&agrave; m&aacute;y thủy điện lớn, gồm: Thủy điện Lai Ch&acirc;u, thủy điện Sơn La, thủy điện H&ograve;a B&igrave;nh v&agrave; nh&agrave; m&aacute;y nước Vinaconex.</p> <p style="text-align: justify;">Cũng theo đơn vị n&agrave;y b&aacute;o c&aacute;o, năm 2019, tỉnh Điện Bi&ecirc;n đ&atilde; thực hiện chi trả tr&ecirc;n 200 tỷ&nbsp;đồng cho 2.551 chủ rừng ph&acirc;n bố tr&ecirc;n địa b&agrave;n c&aacute;c huyện: Điện Bi&ecirc;n, Đi&ecirc;n Bi&ecirc;n Đ&ocirc;ng, Tủa Ch&ugrave;a, Tuần Gi&aacute;o, Mường Ảng, Nậm Pồ, Mường Nh&eacute;, Mường Ch&agrave; v&agrave; Mường Lay.</p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute;ng t&ocirc;i theo ch&acirc;n đo&agrave;n c&aacute;n bộ Quỹ Bảo vệ v&agrave; Ph&aacute;t triển rừng tỉnh Điện Bi&ecirc;n c&oacute; mặt tại x&atilde; Chung Chải, huyện Mường Nh&eacute;, tỉnh Điện Bi&ecirc;n; để trả tiền bảo vệ rừng cho người d&acirc;n từ ch&iacute;nh s&aacute;ch chi trả DVMTR.</p> <p style="text-align: justify;">Gi&agrave; l&agrave;ng L&ugrave;ng Quang Trung, trưởng nh&oacute;m nhận kho&aacute;n bản C&acirc;y Muỗm, x&atilde; Chung Chải, huyện Mường Nh&eacute;, chia sẻ: Cộng đồng bản ch&uacute;ng t&ocirc;i hợp đồng với Ban quản l&yacute; Khu bảo tồn thi&ecirc;n nhi&ecirc;n Mường Nh&eacute;, nhận kho&aacute;n khoanh nu&ocirc;i bảo vệ rừng đ&atilde; được 5 năm. Nh&oacute;m ch&uacute;ng t&ocirc;i bầu ra Ban Quản l&yacute; rừng cộng đồng v&agrave; đại diện cho c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n trong nh&oacute;m&nbsp;k&yacute; hợp đồng với BQL Khu Bảo tồn... N&oacute;i thật l&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; rừng v&agrave; ch&iacute;nh s&aacute;ch DVMTR th&igrave; chắc l&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i biết l&agrave;m g&igrave; để ăn... H&agrave;ng tuần ch&uacute;ng t&ocirc;i chia nhau ra đi tuần tra rừng, lập chốt g&aacute;c cửa ra v&agrave;o rừng, ph&ograve;ng ch&aacute;y chữa ch&aacute;y rừng... C&ocirc;ng việc chỉ c&oacute; thế th&ocirc;i, sẽ kh&ocirc;ng vất vả nếu m&igrave;nh bảo vệ rừng tốt... C&ograve;n tiền nhận được từ việc khoanh nu&ocirc;i, bảo vệ rừng nh&oacute;m chia đều cho c&aacute;c hộ... ai vi phạm sẽ bị trừ ng&agrave;y c&ocirc;ng v&agrave; đưa ra khỏi nh&oacute;m hưởng lợi từ rừng. N&ecirc;n mọi người trong nh&oacute;m ai cũng cố gắng l&agrave;m tốt. C&oacute; tiền DVMTR n&ecirc;n con c&aacute;i được đi học, nh&agrave; cửa được dựng mới.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/02/23/than-cay-co-thu-khu-bao-ton-thien-nhien-muong-nhe.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Th&acirc;n c&acirc;y cổ thụ ở Khu Bảo tồn thi&ecirc;n nhi&ecirc;n Mường Nh&eacute;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Được biết, ch&iacute;nh s&aacute;ch chi trả DVMTR đ&atilde; t&aacute;c động nhiều mặt đối với m&ocirc;i trường rừng v&agrave; cuộc sống của người d&acirc;n, cả về kinh tế, x&atilde; hội v&agrave; m&ocirc;i trường; l&agrave; nguồn lực để ph&aacute;t triển rừng bền vững.</p> <p style="text-align: justify;">Trong đ&oacute; về mục ti&ecirc;u kinh tế, ch&iacute;nh s&aacute;ch chi trả DVMTR g&oacute;p phần tăng thu nhập cho c&aacute;c hộ gia đ&igrave;nh, gi&uacute;p n&acirc;ng cao chất lượng cuộc sống, c&oacute; nguồn thu nhập ổn định từ rừng. Về m&ocirc;i trường, ch&iacute;nh s&aacute;ch chi trả DVMTR đ&atilde; g&oacute;p phần n&acirc;ng cao hiệu quả c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute;, bảo vệ rừng, tăng tỷ lệ độ che phủ rừng, diện t&iacute;ch rừng được chi trả n&acirc;ng l&ecirc;n, hạn chế t&igrave;nh trạng ph&aacute; rừng, lấn chiếm đất rừng, khai th&aacute;c l&acirc;m sản tr&aacute;i ph&eacute;p. Đặc biệt, trong c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng, chống ứng ph&oacute; biến đổi kh&iacute; hậu v&agrave; những b&agrave;i học đắt gi&aacute; về thi&ecirc;n tai b&atilde;o lũ, điển h&igrave;nh lũ ống xảy ra tại T.X Mường Lay năm 1990.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave; Đặng Thị Thu Hiền, Gi&aacute;m đốc Quỹ Bảo vệ v&agrave; Ph&aacute;t triển rừng tỉnh Điện Bi&ecirc;n cho biết: Ch&iacute;nh s&aacute;ch chi trả DVMTR đ&atilde; tạo thu nhập ổn định cho hơn 53.000 hộ d&acirc;n tham gia bảo vệ rừng tr&ecirc;n địa b&agrave;n, trong đ&oacute; lưu vực s&ocirc;ng Đ&agrave; thu nhập trung b&igrave;nh đạt 3 triệu đồng/hộ/năm. Ri&ecirc;ng với khu vực huyện Mường Nh&eacute; trung b&igrave;nh mỗi hộ d&acirc;n c&oacute; thu nhập gần 10 triệu đồng mỗi năm, c&aacute; biệt tại&nbsp;bản Tả L&oacute; San, x&atilde; Sen Thượng, huyện Mường Nh&eacute;, mỗi hộ đạt trung b&igrave;nh tr&ecirc;n 100 triệu đồng/hộ/năm.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&oacute; chỉ l&agrave; một trong những x&atilde;, những huyện của tỉnh Điện Bi&ecirc;n nằm trong lưu vực s&ocirc;ng Đ&agrave; được hưởng tiền bảo vệ rừng từ 3 nh&agrave; m&aacute;y thủy điện lớn nhất cả nước. C&ograve;n những x&atilde;, những huyện c&ograve;n lại của tỉnh Điện Bi&ecirc;n th&igrave; tiền c&ocirc;ng bảo vệ rừng vẫn c&ograve;n rất thấp. Tuy nhi&ecirc;n, điều đ&oacute; cũng l&agrave;m cải thiện đ&aacute;ng kể v&agrave;o việc bảo vệ rừng của người d&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu năm 2016 tỷ lệ che phủ rừng của Điện Bi&ecirc;n đạt 38,5% (theo b&aacute;o c&aacute;o kết quả kiểm k&ecirc; rừng giai đoạn 2014 &ndash; 2016) th&igrave; đến nay tỷ lệ che phủ rừng của tỉnh Điện Bi&ecirc;n đ&atilde; n&acirc;ng l&ecirc;n 42,25% (năm 2020) nhờ ch&iacute;nh s&aacute;ch DVMTR. Đồng thời, đời sống của người d&acirc;n tại v&ugrave;ng được hưởng ch&iacute;nh s&aacute;ch n&agrave;y ng&agrave;y c&agrave;ng được n&acirc;ng l&ecirc;n v&agrave; sống được nhờ rừng, theo đ&oacute; t&igrave;nh trạng lũ ống, lũ qu&eacute;t... l&agrave;m thiệt hại nh&agrave; cửa, t&agrave;i sản của người d&acirc;n cũng giảm đi. Đ&oacute; l&agrave; nhờ &yacute; thức của đồng b&agrave;o đ&atilde; được n&acirc;ng l&ecirc;n.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/giu-rung-vi-muc-tieu-kep-o-dien-bien-d678156.html