| Hotline: 0983.970.780

Thứ sáu 23/05/2025 - 07:06

Môi trường

Giải pháp nào để sông Nhuệ - Đáy trong xanh?

Thứ Sáu 25/12/2020 - 23:10

(TN&MT) - Chất lượng nước sông Nhuệ, sông Đáy có xu hướng giảm gia tăng ô nhiễm, chưa được cải thiện nhiều. Để trả lại màu xanh cho sông Nhuệ - Đáy, vẫn còn nhiều thách thức, khó khăn, do đó, cần những quyết sách mạnh mẽ hơn từ cơ quan quản lý cùng sự đồng thuận, chuyển đổi ý thức, hành động thực chất hơn từ phía doanh nghiệp, người dân.

<table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/12/25/cac-dai-bieu(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">C&aacute;c đại biểu tham dự Hội nghị</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">S&aacute;ng ng&agrave;y 25/12, tại H&agrave; Nội, Ủy ban Bảo vệ m&ocirc;i trường (BVMT) lưu vực s&ocirc;ng Nhuệ - Đ&aacute;y tổ chức Hội nghị Tổng kết, đ&aacute;nh gi&aacute; kết quả thực hiện Đề &aacute;n tổng thể bảo vệ m&ocirc;i trường lưu vực s&ocirc;ng Nhuệ - s&ocirc;ng Đ&aacute;y giai đoạn 2008 &ndash; 2020 v&agrave; định hướng quản l&yacute; m&ocirc;i trường lưu vực s&ocirc;ng Nhuệ - s&ocirc;ng Đ&aacute;y giai đoạn tiếp theo.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Nguyễn Trọng Đ&ocirc;ng &ndash; Chủ tịch Ủy ban BVMT LVS Nhuệ - Đ&aacute;y, Ph&oacute; Chủ tịch UBND TP. H&agrave; Nội; &ocirc;ng V&otilde; Tuấn Nh&acirc;n &ndash;Ph&oacute; Chủ tịch Ủy ban BVMT LVS Nhuệ - Đ&aacute;y, Thứ trưởng Bộ TN&amp;MT chủ tr&igrave; Hội nghị. Tham dự c&oacute; đại diện 7 Bộ, ng&agrave;nh c&ugrave;ng l&atilde;nh đạo 5 tỉnh, th&agrave;nh phố thuộc Ủy ban LVS.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Nước s&ocirc;ng Đ&aacute;y tốt hơn nước s&ocirc;ng Nhuệ</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo đ&aacute;nh gi&aacute; của Ủy ban BVMT LVS Nhuệ - Đ&aacute;y, thời gian qua, chất lượng nước LVS vẫn chưa được cải thiện r&otilde; rệt. Kết quả quan trắc của Trung t&acirc;m quan trắc m&ocirc;i trường miền Bắc (Tổng cục M&ocirc;i trường) tiến h&agrave;nh quan trắc tại 42 điểm tr&ecirc;n LVS cho thấy, năm 2020, tr&ecirc;n d&ograve;ng ch&iacute;nh s&ocirc;ng Nhuệ, &ocirc; nhiễm cục bộ xuất hiện thường xuy&ecirc;n tr&ecirc;n đoạn s&ocirc;ng Nhuệ chảy qua khu vực nội th&agrave;nh H&agrave; Nội (đoạn từ Ph&uacute;c La đến điểm Cầu Chiếc). Kết quả quan trắc 5 đợt năm 2020, th&ocirc;ng số c&oacute; tỷ lệ gi&aacute; trị vượt ngưỡng cao nhất l&agrave; N-NH4, với 100% số điểm quan trắc vượt ngưỡng ở cả 5 đợt quan trắc, tiếp đ&oacute; l&agrave; th&ocirc;ng số COD v&agrave; BOD5 v&agrave; c&oacute; gi&aacute; trị vượt ngưỡng tăng qua c&aacute;c đợt quan trắc.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/12/25/dc-dong.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">&Ocirc;ng Nguyễn Trọng Đ&ocirc;ng &ndash; Ph&oacute; Chủ tịch UBND TP H&agrave; Nội, Chủ tịch Ủy ban BVMT LVS Nhuệ - Đ&aacute;y ph&aacute;t biểu khai mạc</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">46% c&aacute;c điểm quan trắc c&oacute; gi&aacute; trị WQI ở mức &ocirc; nhiễm nặng, cần biện ph&aacute;p xử l&yacute; trong tương lai; 46% c&aacute;c điểm c&oacute; gi&aacute; trị WQI ở mức xấu, nước s&ocirc;ng chỉ d&ugrave;ng được cho mục đ&iacute;ch giao th&ocirc;ng thủy. C&aacute;c điểm c&oacute; gi&aacute; trị WQI ở mức xấu v&agrave; mức &ocirc; nhiễm tập trung tr&ecirc;n đoạn s&ocirc;ng Nhuệ chảy qua H&agrave; Nội (từ điểm Ph&uacute;c La đến điểm Cống Thần); trong đ&oacute; c&aacute;c điểm Cầu T&oacute;, Cự Đ&agrave; lu&ocirc;n ở mức &ocirc; nhiễm. Đoạn s&ocirc;ng chảy qua địa b&agrave;n c&aacute;c huyện Thường T&iacute;n, Ph&uacute; Xuy&ecirc;n cũng bị &ocirc; nhiễm nặng. M&ocirc;i trường nước s&ocirc;ng nội th&agrave;nh H&agrave; Nội, đoạn s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch, s&ocirc;ng Lừ, s&ocirc;ng S&eacute;t li&ecirc;n tục ở mức &ocirc; nhiễm trong cả 5 đợt quan trắc.</p> <p style="text-align: justify;">Đối với đoạn s&ocirc;ng Đ&aacute;y qua địa phận H&agrave; Nội, chất lượng nước s&ocirc;ng &iacute;t biến động qua c&aacute;c đợt quan trắc, duy nhất điểm Ba Th&aacute; trong đợt 4, nước s&ocirc;ng đạt mức tốt, ở c&aacute;c điểm quan trắc c&ograve;n lại, nước s&ocirc;ng chỉ dung được cho tưới ti&ecirc;u, giao th&ocirc;ng thủy. Đoạn s&ocirc;ng Đ&aacute;y qua H&agrave; Nam, chất lượng nước s&ocirc;ng c&oacute; cải thiện hơn, c&oacute; thể dung được cho mục đ&iacute;ch nu&ocirc;i trồng thủy sản, cấp nước sinh hoạt (cần biện ph&aacute;p xử l&yacute;).</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Nh&igrave;n chung, M&ocirc;i trường nước LVS Nhuệ - Đ&aacute;y tại c&aacute;c đoạn s&ocirc;ng chảy qua khu vực đ&ocirc; thị, khu vực c&oacute; c&aacute;c hoạt động sản xuất vẫn tiếp tục bị &ocirc; nhiễm chất hữu cơ, chất dinh dưỡng v&agrave; vi sinh. Chất lượng nước s&ocirc;ng Nhuệ lu&ocirc;n ở mức thấp, nhiều đoạn s&ocirc;ng nước đ&atilde; bị &ocirc; nhiễm nặng, điển h&igrave;nh l&agrave; đoạn s&ocirc;ng Nhuệ qua địa phận th&agrave;nh phố H&agrave; Nội. S&ocirc;ng Đ&aacute;y c&oacute; chất lượng nước tốt hơn s&ocirc;ng Nhuệ&rdquo;, &ocirc;ng Nguyễn Trọng Đ&ocirc;ng &ndash; Chủ tịch Ủy ban BVMT LVS Nhuệ - Đ&aacute;y nhận định.Về chất lượng nước tr&ecirc;n c&aacute;c s&ocirc;ng kh&aacute;c thuộc LVS Nhuệ - Đ&aacute;y: s&ocirc;ng Ho&agrave;ng Long v&agrave; s&ocirc;ng Đ&agrave;o, chất lượng nước s&ocirc;ng đạt từ mức trung b&igrave;nh đến tốt, sử dụng được cho mục đ&iacute;ch sinh hoạt, nu&ocirc;i trồng thủy sản, tưới ti&ecirc;u. Tr&ecirc;n s&ocirc;ng Ch&acirc;u Giang, c&aacute;c điểm Phủ L&yacute;, Đầm T&aacute;i, Cầu Sắt, trong đ&oacute; c&oacute; điểm Đầm T&aacute;i, chất lượng nước ở mức xấu, thậm ch&iacute; &ocirc; nhiễm nặng, cần biện ph&aacute;p xử l&yacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Nguy&ecirc;n nh&acirc;n của thực trạng n&agrave;y l&agrave; do thiếu c&aacute;c giải ph&aacute;p c&ocirc;ng tr&igrave;nh li&ecirc;n quan thu gom, xử l&yacute; nước thải, c&ocirc;ng nghệ xử l&yacute; thải. Một số điểm n&oacute;ng về &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường vẫn c&ograve;n tồn tại trong nhiều năm qua như khu vực cuối nguồn S&ocirc;ng Nhuệ. T&igrave;nh trạng &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường nước tại khu vực nội th&agrave;nh v&agrave; &ocirc; nhiễm do nước thải c&ocirc;ng nghiệp, từ c&aacute;c l&agrave;ng nghề vẫn diễn biến phức tạp. Đ&aacute;ng lưu &yacute;, nước thải sinh hoạt thải ra s&ocirc;ng Nhuệ - Đ&aacute;y chiếm tỷ lệ tr&ecirc;n 65% tổng lưu lượng nước thải ra s&ocirc;ng Nhuệ - Đ&aacute;y, phần lớn kh&ocirc;ng được xử l&yacute; v&agrave; thải thẳng ra nguồn tiếp nhận v&agrave; đi v&agrave;o s&ocirc;ng Nhuệ - Đ&aacute;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Chung sức cải thiện, đ&acirc;u l&agrave; nỗ lực?</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&igrave;n nhận lại c&ocirc;ng t&aacute;c BVMT LVS Nhuệ - Đ&aacute;y trong hơn 10 năm vừa qua, Thứ trưởng Bộ TN&amp;MT V&otilde; Tuấn Nh&acirc;n ghi nhận, việc thực hiện Đề &aacute;n tổng thể BVMT LVS Nhuệ - Đ&aacute;y đ&atilde; đạt được những kết quả t&iacute;ch cực.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/12/25/thu-truong-nhan(2).jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Thứ trưởng Bộ TN&amp;MT ph&aacute;t biểu tại Hội nghị</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh, địa phương đ&atilde; chung tay giải quyết c&aacute;c vấn đề &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường lưu vực s&ocirc;ng li&ecirc;n v&ugrave;ng, li&ecirc;n tỉnh; kiến nghị, đề xuất c&aacute;c h&agrave;nh lang ph&aacute;p l&yacute; trong giải quyết c&aacute;c vấn đề m&ocirc;i trường LVS li&ecirc;n v&ugrave;ng, li&ecirc;n tỉnh; duy tr&igrave; v&agrave; cải thiện chất lượng nước lưu vực s&ocirc;ng Nhuệ - s&ocirc;ng Đ&aacute;y trong bối cảnh đầu tư v&agrave; ph&aacute;t triển kinh tế tr&ecirc;n lưu vực s&ocirc;ng Nhuệ - s&ocirc;ng Đ&aacute;y ng&agrave;y c&agrave;ng s&ocirc;i động. C&ocirc;ng t&aacute;c thanh tra, kiểm tra đ&atilde; đẩy mạnh, tập trung v&agrave;o c&aacute;c cơ sở c&oacute; lưu lượng xả thải 200m3/ng&agrave;y.đ&ecirc;m trở l&ecirc;n. Hầu như đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh xử l&yacute; triệt để c&aacute;c cơ sở g&acirc;y &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường, &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường nghi&ecirc;m trọng.</p> <p style="text-align: justify;">C&ugrave;ng với đ&oacute;, hệ thống quan trắc v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch m&ocirc;i trường nước lưu vực s&ocirc;ng Nhuệ - s&ocirc;ng Đ&aacute;y được thiết lập từ Trung ương đến địa phương, thường xuy&ecirc;n theo d&otilde;i, gi&aacute;m s&aacute;t chất lượng nước lưu vực s&ocirc;ng Nhuệ - s&ocirc;ng Đ&aacute;y. C&ocirc;ng t&aacute;c điều tra, thống k&ecirc; nguồn thải, x&acirc;y dựng cơ sở dữ liệu nguồn thải đang được triển khai đồng bộ tr&ecirc;n hầu hết c&aacute;c tỉnh. C&aacute;c dự &aacute;n đầu tư mới hoặc n&acirc;ng cấp hệ thống tho&aacute;t nước v&agrave; xử l&yacute; nước thải đ&ocirc; thị, r&aacute;c thải đ&ocirc; thị đ&atilde; được quan t&acirc;m thực hiện...</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, Thứ trưởng cũng lưu &yacute;, c&ocirc;ng t&aacute;c BVMT LVS Nhuệ - Đ&aacute;y c&ograve;n gặp kh&oacute; khăn, bất cập. Sự phối hợp giữa c&aacute;c địa phương trong việc giải quyết c&aacute;c vấn đề m&ocirc;i trường li&ecirc;n v&ugrave;ng, li&ecirc;n tỉnh đ&atilde; được cải thiện nhưng c&ograve;n chưa thực sự đồng bộ v&agrave; hiệu quả, chưa đ&aacute;p ứng được y&ecirc;u cầu đề ra. T&igrave;nh trạng &ocirc; nhiễm nước s&ocirc;ng cục bộ tại khu vực nội th&agrave;nh, nội thị v&agrave; l&agrave;ng nghề vẫn diễn biến phức tạp như: &Ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường nước s&ocirc;ng Nhuệ - Đ&aacute;y li&ecirc;n tỉnh giữa th&agrave;nh phố H&agrave; Nội v&agrave; tỉnh H&agrave; Nam (h&agrave;ng năm, 10-15 đợt &ocirc; nhiễm) v&agrave; s&ocirc;ng Ch&acirc;u Giang (đặc biệt v&agrave;o m&ugrave;a kh&ocirc;) sau đ&oacute; xuống c&aacute;c tỉnh Ninh B&igrave;nh, Nam Định, g&acirc;y ảnh hưởng tới sinh hoạt, sản xuất của nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c tỉnh hạ lưu. C&aacute;c đơn vị sản xuất, kinh doanh hoạt động vi phạm với phương thức, thủ đoạn ng&agrave;y c&agrave;ng tinh vi, nhằm đối ph&oacute; với c&aacute;c cơ quan chức năng. Kinh ph&iacute; cho sự nghiệp m&ocirc;i trường tại c&aacute;c địa phương nh&igrave;n chung đều thấp, trong khi đ&oacute; y&ecirc;u cầu x&acirc;y dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật m&ocirc;i trường đ&ograve;i hỏi chi ph&iacute; đầu tư rất lớn.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Cần quyết s&aacute;ch mạnh mẽ, đột ph&aacute;</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bước sang giai đoạn mới, bối cảnh mới, sự ph&aacute;t triển nhanh của kinh tế - x&atilde; hội sẽ tăng th&ecirc;m sức &eacute;p l&ecirc;n m&ocirc;i trường LVS Nhuệ - Đ&aacute;y, đại diện c&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh, địa phương đều thống nhất quan điểm: &ldquo;Kh&ocirc;ng hy sinh m&ocirc;i trường lấy tăng trưởng kinh tế&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Quyết liệt hơn trong c&ocirc;ng t&aacute;c chỉ đạo điều h&agrave;nh, Thứ trưởng V&otilde; Tuấn Nh&acirc;n cho rằng, phải kiểm điểm lại c&aacute;c khu c&ocirc;ng nghiệp cao, khu chế xuất kh&ocirc;ng c&oacute; c&ocirc;ng tr&igrave;nh xử l&yacute; nước thải tập trung. Phải nh&igrave;n nhận r&otilde; yếu k&eacute;m của to&agrave;n hệ thống trong việc thu gom v&agrave; xử l&yacute; nước thải sinh hoạt. Trong thời gian tới, sẽ đ&aacute;nh gi&aacute; sức chịu tải của lưu vực s&ocirc;ng, l&agrave;m cơ sở để khống chế xả thải.</p> <p style="text-align: justify;">Vừa qua, Luật Bảo vệ m&ocirc;i trường năm 2020 đ&atilde; được Quốc hội th&ocirc;ng qua v&agrave; sẽ ch&iacute;nh thức c&oacute; hiệu lực từ ng&agrave;y 1/1/2022. Để Luật được thực thi v&agrave;o cuộc sống, năm 2021, Bộ TN&amp;MT sẽ x&acirc;y dựng Nghị định hướng dẫn thi h&agrave;nh Luật, trong đ&oacute;, c&oacute; quy định r&otilde; về vấn đề xử l&yacute; nước thải, bảo vệ m&ocirc;i trường lưu vực s&ocirc;ng. C&ugrave;ng với đ&oacute;, năm 2021, Bộ cũng ho&agrave;n th&agrave;nh việc lập 3 quy hoạch: quy hoạch m&ocirc;i trường, quy hoạch đa dạng sinh học, quy hoach quan trắc m&ocirc;i trường. C&aacute;c quy hoạch n&agrave;y sẽ s&aacute;t với quy hoạch tỉnh, th&agrave;nh phố&hellip;Đ&acirc;y cũng l&agrave; cơ sở để lập quy hoạch từng lưu vực s&ocirc;ng; gi&uacute;p c&aacute;c địa phương x&aacute;c định được chỉ ti&ecirc;u, giải ph&aacute;p nguồn lực thực hiện.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/12/25/thu-truong-tuyen(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">&Ocirc;ng Đỗ Xu&acirc;n Tuy&ecirc;n - Thứ trưởng Bộ Y tế ph&aacute;t biểu tại Hội nghị</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Trong khi đ&oacute;, theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xu&acirc;n Tuy&ecirc;n, để bảo vệ m&ocirc;i trường LVS Nhuệ - Đ&aacute;y trong giai đoạn tiếp theo, phải đ&aacute;nh gi&aacute; r&otilde; mục ti&ecirc;u n&agrave;o đạt được, chưa đạt được trong giai đoạn vừa qua để đề ra biện ph&aacute;p cho thời gian tới. Cụ thể, cần ho&agrave;n thiện thể chế, c&oacute; chế t&agrave;i xử phạt r&otilde; r&agrave;ng đối với c&aacute;c đối tượng g&acirc;y &ocirc; nhiễm v&agrave; l&agrave;m r&otilde; tr&aacute;ch nhiệm của người đứng đầu. C&aacute;c địa phương cần hạn chế tiếp nhận những dự &aacute;n c&oacute; nguy cơ g&acirc;y &ocirc; nhiễm; kiểm so&aacute;t ngay từ đầu đối với việc x&acirc;y dựng c&aacute;c khu c&ocirc;ng nghiệp, cụm c&ocirc;ng nghiệp&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Định hướng quản l&yacute; m&ocirc;i trường lưu vực s&ocirc;ng Nhuệ - Đ&aacute;y giai đoạn mới, Ủy ban BVMT LVS thống nhất việc x&acirc;y dựng v&agrave; tr&igrave;nh Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ ph&ecirc; duyệt kế hoạch quản l&yacute; chất lượng m&ocirc;i trường nước mặt đối với c&aacute;c s&ocirc;ng, hồ li&ecirc;n tỉnh c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng đối với ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội, bảo vệ m&ocirc;i trường&quot; được quy định tại Điều 8 v&agrave; 9 của Luật Bảo vệ m&ocirc;i trường năm 2020, trong đ&oacute; ưu ti&ecirc;n lưu vực s&ocirc;ng Nhuệ - Đ&aacute;y để thay thế Quyết định số 174/2006/QĐ-TTg ng&agrave;y 28/7/2006 của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ về Đề &aacute;n tổng thể bảo vệ v&agrave; ph&aacute;t triển bền vững m&ocirc;i trường sinh th&aacute;i, cảnh quan lưu vực s&ocirc;ng Nhuệ - Đ&aacute;y đ&atilde; kết th&uacute;c năm 2020.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/12/25/img_0094-3-(2).jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">To&agrave;n cảnh Hội nghị</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">C&ugrave;ng với đ&oacute;, nghi&ecirc;n cứu cơ chế ch&iacute;nh s&aacute;ch đặc th&ugrave; cho lưu vực s&ocirc;ng n&oacute;i chung v&agrave; lưu vực s&ocirc;ng Nhuệ - Đ&aacute;y n&oacute;i ri&ecirc;ng, như ch&iacute;nh s&aacute;ch thu h&uacute;t, ph&acirc;n bổ nguồn vốn để thực hiện một số nhiệm vụ, dự &aacute;n về cải thiện chất lượng nước lưu vực s&ocirc;ng Nhuệ - Đ&aacute;y, ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ trồng, chăm s&oacute;c v&agrave; bảo vệ rừng đầu nguồn. C&oacute; cơ chế ưu ti&ecirc;n c&aacute;c dự &aacute;n đầu tư hạ tầng kỹ thuật đối với xử l&yacute; nước thải sinh hoạt đ&ocirc; thị v&agrave; r&aacute;c thải sinh hoạt, ban h&agrave;nh cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đ&atilde;i để xử l&yacute; &ocirc; nhiễm tr&ecirc;n s&ocirc;ng Nhuệ - Đ&aacute;y.</p> <p style="text-align: justify;">Đặc biệt, chỉ đạo ưu ti&ecirc;n tập trung v&agrave;o việc đầu tư x&acirc;y dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống tho&aacute;t nước, xử l&yacute; nước thải đ&ocirc; thị cho c&aacute;c địa phương tr&ecirc;n lưu vực s&ocirc;ng Nhuệ - Đ&aacute;y theo hướng hợp t&aacute;c c&ocirc;ng - tư, x&atilde; hội ho&aacute; v&agrave; địa phương n&agrave;o g&acirc;y &ocirc; nhiễm ch&iacute;nh chịu tr&aacute;ch nhiệm ch&iacute;nh trong xử l&yacute; &ocirc; nhiễm lưu vực s&ocirc;ng.</p> <blockquote>Trong c&aacute;c năm 2016-2020, Bộ TN&amp;MT đ&atilde; phối hợp với 5 tỉnh, th&agrave;nh phố tiến h&agrave;nh triển khai c&ocirc;ng t&aacute;c thanh, kiểm tra tại hơn 164 cơ sở, xử phạt vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh với 97 cơ sở, số tiền phạt hơn 19 tỷ đồng. Lực lượng Cảnh s&aacute;t m&ocirc;i trường trong giai đoạn 2008-2020 đ&atilde; tiến h&agrave;nh trực tiếp xử l&yacute; tr&ecirc;n 2000 vụ việc vi phạm, xử phạt gần 43 tỷ đồng.<br /> <strong>Cấp tỉnh, th&agrave;nh phố</strong>: <em>Th&agrave;nh phố H&agrave; Nội</em>: từ năm 2015 - 2019, đ&atilde; thanh, kiểm tra tại 12.907 cơ sở, xử l&yacute; vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh 5.530 cơ sở với tổng số tiền phạt gần 76 tỷ đồng. <em>Tỉnh H&ograve;a B&igrave;nh</em>: từ năm 2015 - 2019 đ&atilde; thanh tra, kiểm tra 240 cơ sở v&agrave; xử phạt 41 cơ sở với tổng số tiền xử phạt hơn 1,2 tỷ đồng. <em>Tỉnh Nam Định</em>: từ năm 2008 - 2020 đ&atilde; thanh tra 1.319 cơ sở; ban h&agrave;nh quyết định xử phạt 673 cơ sở, tổng số tiền xử phạt hơn 16 tỷ đồng. <em>Tỉnh Ninh B&igrave;nh:</em> từ năm 2008 - 2020, đ&atilde; thanh tra, kiểm tra 800 cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; ban h&agrave;nh quyết định xử phạt 334 cơ sở với tổng số tiền hơn 14 tỷ đồng. <em>Tỉnh H&agrave; Nam:</em> từ năm 2003 - 2020 đ&atilde; thanh tra 352 cơ sở; ban h&agrave;nh quyết định xử phạt 209 cơ sở, tổng số tiền xử phạt hơn 5 tỷ đồng.</blockquote>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/giai-phap-nao-de-song-nhue-day-trong-xanh-d675916.html