| Hotline: 0983.970.780

Thứ sáu 23/05/2025 - 23:29

Tài nguyên nước

Giải pháp chống hạn, xâm nhập mặn cho Đồng bằng sông Cửu Long từ góc nhìn chuyên gia

Thứ Năm 07/05/2020 - 11:09

(TN&MT) - Theo các chuyên gia, trong tháng 5/2020, hạn hán và xâm nhập mặn (XNM) tại các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mặc dù có xu thế giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức cao.

<table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/05/07/han-dbscl.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Trong th&aacute;ng 5/2020, hạn h&aacute;n v&agrave; x&acirc;m nhập mặn (XNM) tại c&aacute;c tỉnh, th&agrave;nh phố khu vực Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long (ĐBSCL) mặc d&ugrave; c&oacute; xu thế giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức cao.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Giải ph&aacute;p n&agrave;o nhằm xử l&yacute; t&igrave;nh trạng n&agrave;y một c&aacute;ch căn cơ, bền vững l&agrave; điều m&agrave; cả cộng đồng đang hướng tới. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia, nh&agrave; khoa học hiến kế v&agrave; đề xuất c&aacute;c giải ph&aacute;p để ứng ph&oacute;, đồng thời, chỉ ra những m&ocirc; h&igrave;nh, b&agrave;i học kinh nghiệm cần nh&acirc;n rộng.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/05/07/tt-hoang-van-thang.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">TS. Ho&agrave;ng Văn Thắng - Nguy&ecirc;n Thứ trưởng Bộ NN&amp;PTNT; Chủ tịch Hội Đập lớn Việt Nam</p> </td> </tr> </tbody> </table> <h2 style="text-align: justify;"><strong>TS. Ho&agrave;ng Văn Thắng - Nguy&ecirc;n Thứ trưởng Bộ NN&amp;PTNT; Chủ tịch Hội Đập lớn Việt Nam: </strong></h2> <p style="text-align: justify;">So với năm 2015-2016, năm nay lượng nước về ĐBSCL thấp, mực nước ở điểm đo thấp hơn đồng nghĩa với t&igrave;nh trạng thiếu nước.</p> <p style="text-align: justify;">Vấn đề XNM, thiếu nước ngọt ở ĐBSCL được nhận dạng r&otilde; qua đợt hạn mặn 2015-2016 v&agrave; Bộ NN&amp;PTNT c&oacute; chỉ đạo bằng c&aacute;c giải ph&aacute;p căn cơ l&acirc;u d&agrave;i cần tiến h&agrave;nh như hợp t&aacute;c trong tiểu v&ugrave;ng M&ecirc; C&ocirc;ng &ndash; Lan Thương để vận h&agrave;nh hệ thống hồ chứa thủy điện trong những năm hạn, thiếu nước hoặc những năm lũ. Tuy nhi&ecirc;n, để chủ động về l&acirc;u d&agrave;i cần chuyển dịch sản xuất, đặc biệt l&agrave; sản xuất n&ocirc;ng nghiệp th&iacute;ch ứng với t&igrave;nh h&igrave;nh mới như nước biển d&acirc;ng, thi&ecirc;n tai do t&aacute;c động của biến đổi kh&iacute; hậu (BĐKH), lũ, hạn tăng l&ecirc;n, XNM tiến s&acirc;u v&agrave;o c&aacute;c tỉnh ven biển. Do đ&oacute;, cần chuyển đổi sản xuất n&ocirc;ng nghiệp sang th&iacute;ch ứng với nguồn nước mới, tức l&agrave; v&ugrave;ng ven biển chuyển sang sản xuất nước mặn, nước lợ v&agrave; giảm sản xuất n&ocirc;ng nghiệp sử dụng nước ngọt v&ugrave;ng ven biển. Đối với v&ugrave;ng nước ngọt, v&ugrave;ng n&agrave;o thiếu nước chuyển cơ cấu c&acirc;y trồng sang cơ cấu c&acirc;y trồng sử dụng &iacute;t nước v&agrave; c&oacute; biện ph&aacute;p sử dụng nước tiết kiệm. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, cần n&acirc;ng cao khả năng dự b&aacute;o, cảnh b&aacute;o sớm để đưa ra quyết định ph&ugrave; hợp. Ngay trong m&ugrave;a mưa, th&aacute;ng 9/2019 Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; tổ chức hội nghị về ph&ograve;ng chống hạn cho năm 2020 ở ĐBSCL, v&igrave; c&oacute; cảnh b&aacute;o sớm, người d&acirc;n kịp chuyển dịch cơ cấu c&acirc;y trồng v&agrave; tr&aacute;nh được giai đoạn thiếu nước.</p> <p style="text-align: justify;">Sau hạn năm 2016, ch&uacute;ng ta đ&atilde; nhận dạng được một số biện ph&aacute;p cấp b&aacute;ch về giải ph&aacute;p c&ocirc;ng tr&igrave;nh. Đến nay, đ&atilde; c&oacute; 5 dự &aacute;n c&ocirc;ng tr&igrave;nh ph&ograve;ng chống hạn mặn tại ĐBSCL sử dụng vốn ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước do Bộ NN&amp;PTNT l&agrave;m chủ đầu tư đưa v&agrave;o khai th&aacute;c sử dụng kiểm so&aacute;t mặn cho m&ugrave;a kh&ocirc; 2019-2020: Dự &aacute;n Cống &Acirc;u Thuyền Ninh Quới (tỉnh Bạc Li&ecirc;u); 3 cống Vũng Li&ecirc;m, B&ocirc;ng B&oacute;t, T&acirc;n Dinh thuộc Tiểu dự &aacute;n Kiểm so&aacute;t nguồn nước, th&iacute;ch ứng với BĐKH v&ugrave;ng Nam Mang Th&iacute;t (tỉnh Vĩnh Long - Tr&agrave; Vinh); Dự &aacute;n Hệ thống thủy lợi Trạm bơm Xu&acirc;n H&ograve;a (tỉnh Tiền Giang); Dự &aacute;n Nạo v&eacute;t K&ecirc;nh M&acirc;y Phốp ng&atilde; hậu (tỉnh Vĩnh Long - Tr&agrave; Vinh); 18 cống dự &aacute;n Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre giai đoạn 1 với diện t&iacute;ch trực tiếp được kiểm so&aacute;t khoảng 83.000 ha v&agrave; t&aacute;c động ảnh hưởng đến 300.000 ha diện t&iacute;ch đất canh t&aacute;c. Ngo&agrave;i ra, hiện nay 11 dự &aacute;n c&ocirc;ng tr&igrave;nh kh&aacute;c đang được gấp r&uacute;t ho&agrave;n th&agrave;nh để đưa v&agrave;o phục vụ c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng, chống hạn mặn tại khu vực ĐBSCL.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>PGS- </strong><strong>TS. Trần B&aacute; Hoằng - Viện trưởng Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam: </strong></h2> <p style="text-align: justify;">ĐBSCL đang đứng trước nhiều sự t&aacute;c động bất lợi, đang được định h&igrave;nh lại với nhiều đặc điểm tự nhi&ecirc;n kh&aacute;c hẳn so với trước đ&acirc;y, chẳng hạn, tần suất lũ lớn giảm nhiều, mặn hạn xảy ra thường xuy&ecirc;n hơn, x&oacute;i lở bờ biển nghi&ecirc;m trọng.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/05/07/ong-hoang.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">PGS- TS. Trần B&aacute; Hoằng - Viện trưởng Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Hai yếu tố t&aacute;c động từ b&ecirc;n ngo&agrave;i quan trọng nhất l&agrave; khai th&aacute;c ở thượng lưu (l&agrave;m thay đổi quy luật d&ograve;ng chảy, giảm một phần lượng nước v&agrave; suy kiệt ph&ugrave; sa về đồng bằng) v&agrave; BĐKH (trong đ&oacute; nước biển d&acirc;ng l&agrave; yếu tố cốt l&otilde;i) đ&atilde; đặt ch&uacute;ng ta ở thế chống đỡ. Th&ecirc;m v&agrave;o đ&oacute;, hiện tượng l&uacute;n sụt đất (nội đồng bằng) đang trở n&ecirc;n rất nghi&ecirc;m trọng. Bởi vậy, t&ocirc;i cho rằng, chiến lược quan trọng nhất đối với ĐBSCL l&agrave; chủ động th&iacute;ch nghi (hay n&oacute;i kh&aacute;c đi l&agrave; th&iacute;ch nghi c&oacute; kiểm so&aacute;t, l&agrave;m chủ t&igrave;nh huống khi bất lợi xảy ra).</p> <p style="text-align: justify;">Trong giai đoạn trước mắt v&agrave; trung hạn, vấn đề thứ nhất, ĐBSCL cần ưu ti&ecirc;n l&agrave; giải quyết hạn mặn ở c&aacute;c v&ugrave;ng ven biển, trong đ&oacute;, cần tiến h&agrave;nh c&aacute;c nh&oacute;m giải ph&aacute;p: Tăng cường nguồn nước ngọt cho c&aacute;c hệ thống thủy lợi, c&aacute;c v&ugrave;ng ven biển thiếu nước ngọt; kiểm so&aacute;t v&agrave;o c&aacute;c v&ugrave;ng ngọt; thay đổi, điều chỉnh c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh sản xuất theo hướng &iacute;t sử dụng nước ngọt hơn v&agrave; tăng cường sử dụng nước mặn lợ, nước mưa; điều chỉnh mềm dẻo lịch sản xuất theo từng m&ugrave;a, từng năm trong c&aacute;c v&ugrave;ng ven biển, thậm ch&iacute; tr&ecirc;n cả đồng bằng; quản l&yacute; nước v&agrave; sản xuất hiệu quả hơn. Để giải quyết vấn đề n&agrave;y, nhiệm vụ dự b&aacute;o nguồn nước, XNM, thị trường cả ngắn hạn v&agrave; d&agrave;i hạn l&agrave; rất quan trọng. Tr&ecirc;n thực tế, ch&uacute;ng ta đang đi theo tất cả c&aacute;c hướng tr&ecirc;n v&agrave; đ&atilde; giải quyết rất hiệu quả. Vấn đề thứ hai l&agrave;, cần nhanh ch&oacute;ng xử l&yacute; ổn định bờ biển, tr&aacute;nh mất đất (v&igrave; hiện nay x&oacute;i lở kh&oacute; c&oacute; khả năng phục hồi). Vấn đề n&agrave;y ch&uacute;ng ta đ&atilde; v&agrave; đang nghi&ecirc;n cứu c&aacute;c giải ph&aacute;p ph&ugrave; hợp, bước đầu đ&atilde; đạt được những kết quả t&iacute;ch cực. Về l&acirc;u d&agrave;i cần x&acirc;y dựng hệ thống quan trắc c&aacute;c yếu tố t&aacute;c động như: S&oacute;ng, gi&oacute;, d&ograve;ng chảy ven bờ, b&ugrave;n c&aacute;t... l&agrave;m cơ sở x&acirc;y dựng c&aacute;c giải ph&aacute;p c&ocirc;ng tr&igrave;nh, phi c&ocirc;ng tr&igrave;nh nhằm ph&ograve;ng chống x&oacute;i lở bờ biển cũng như g&acirc;y bồi tạo b&atilde;i, rồng rừng ngập mặn.</p> <p style="text-align: justify;">Trong tương lai xa, ĐBSCL đối mặt với nhiều vấn đề hơn: Hạn mặn v&agrave; x&oacute;i lở bờ biển sẽ tiếp tục diễn ra phức tạp hơn hiện nay; th&ecirc;m v&agrave;o đ&oacute;, vấn đề ngập tr&ecirc;n ĐBSCL nhiều khả năng sẽ l&agrave; trở ngại lớn nhất. Một số v&ugrave;ng ven biển, v&ugrave;ng trũng sau 100 năm nữa ngập tiềm năng (ở thể tự nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng kiểm so&aacute;t) c&oacute; thể đến tr&ecirc;n 3 m nếu tốc độ nước biển d&acirc;ng như hiện nay (khoảng 3-3,5 mm/năm) v&agrave; l&uacute;n đất tiếp tục như hiện tại (1-3 cm/năm) kh&ocirc;ng được hạn chế. Đến thời điểm đ&oacute;, tất cả c&aacute;c đối tượng tr&ecirc;n đồng bằng đều bị ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng (hạ tầng d&acirc;n cư, giao th&ocirc;ng, x&acirc;y dựng, thủy lợi, sản xuất, m&ocirc;i trường, hệ sinh th&aacute;i&hellip;). C&oacute; thể thấy, xu thế ngập gia tăng nhanh l&agrave; tất yếu nếu ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng đưa ra được c&aacute;c giải ph&aacute;p hạn chế c&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y ra. V&igrave; vậy, việc đưa ra c&aacute;c giải ph&aacute;p v&agrave; bước đi từ b&acirc;y giờ l&agrave; hết sức cần thiết, trong đ&oacute;, ưu ti&ecirc;n cho việc nghi&ecirc;n cứu l&uacute;n sụt đất v&agrave; sớm ho&agrave;n th&agrave;nh quy hoạch ph&aacute;t triển tổng thể ĐBSCL trong điều kiện BĐKH.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>GS.TS. Phạm Thị Hương Lan - Viện trưởng Viện Thủy văn, m&ocirc;i trường v&agrave; biến đổi kh&iacute; hậu - Đại học Thủy lợi: </strong></h2> <p style="text-align: justify;">ĐBSCL hiện đang phải chịu t&aacute;c động mạnh mẽ trực tiếp&nbsp;lẫn gi&aacute;n tiếp từ c&aacute;c hoạt động ph&aacute;t triển KT-XH v&agrave; sử dụng TNN từ ph&iacute;a thượng lưu, trong khu vực ĐBSCL v&agrave; sự thay đổi điều kiện tự nhi&ecirc;n tr&ecirc;n to&agrave;n lưu vực, đặc biệt l&agrave; trong điều kiện thời tiết kh&iacute; hậu cực đoan ng&agrave;y c&agrave;ng diễn ra với tần suất v&agrave; mức độ gia tăng.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/05/07/gs.ts-pham-thi-huong-lan.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">GS.TS. Phạm Thị Hương Lan - Viện trưởng Viện Thủy văn, m&ocirc;i trường v&agrave; biến đổi kh&iacute; hậu - Đại học Thủy lợi. Ảnh Infonet</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Dưới t&aacute;c động của t&igrave;nh h&igrave;nh hạn h&aacute;n, thiếu nước, XNM ng&agrave;y c&agrave;ng khốc liệt, Ch&iacute;nh phủ, c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương v&agrave; người d&acirc;n đ&atilde; đầu tư nhiều nguồn lực nhằm t&igrave;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n, giải ph&aacute;p ứng ph&oacute; v&agrave; c&aacute;c hoạt động cụ thể để giảm thiểu t&aacute;c động của hạn mặn tới đời sống v&agrave; hoạt động sản xuất, đặc biệt l&agrave; sản xuất n&ocirc;ng nghiệp. Mặc d&ugrave; vậy, t&igrave;nh trạng hạn mặn m&ugrave;a kh&ocirc; năm nay (2019-2020) diễn ra khốc liệt chưa từng c&oacute; trong 100 năm trở lại đ&atilde; vượt tầm ứng ph&oacute; của c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh v&agrave; giải ph&aacute;p hiện c&oacute;, đẩy c&aacute;c giải ph&aacute;p hiện c&oacute; đang ở thế &nbsp;&quot;bị động&quot;, đặc biệt l&agrave; &quot;bị động&quot;&nbsp; trong t&igrave;nh huống nguồn nước bị suy giảm.</p> <p style="text-align: justify;">Để chủ động ứng ph&oacute; hiệu quả v&agrave; giảm thiểu c&aacute;c t&aacute;c động ti&ecirc;u cực của hạn mặn đ&atilde;, đang v&agrave; sẽ diễn biến ng&agrave;y c&agrave;ng khốc liệt ở khu vực ĐBSCL cần thực hiện một số nghi&ecirc;n cứu c&oacute; t&iacute;nh hệ thống.&nbsp;Trước hết cần dự b&aacute;o sớm t&igrave;nh h&igrave;nh thiếu nước, hạn mặn v&ugrave;ng ĐBSCL theo c&aacute;c kịch bản nguồn nước ph&iacute;a thượng nguồn để c&oacute; giải ph&aacute;p chuyển đổi cơ cấu m&ugrave;a vụ, c&acirc;y trồng vật nu&ocirc;i, tuy nhi&ecirc;n, đ&acirc;y cũng mang t&iacute;nh &quot;bị động&quot;. Về l&acirc;u d&agrave;i, cần chủ động trong trường hợp thiếu nước lu&ocirc;n lu&ocirc;n xảy ra với c&aacute;c giải ph&aacute;p trữ nước, ho&agrave;n thiện c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh ph&ograve;ng, chống hạn h&aacute;n, XNM v&agrave; x&acirc;y dựng quy tr&igrave;nh vận h&agrave;nh c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh kiểm so&aacute;t triều một c&aacute;ch hợp l&yacute;. Cần c&oacute; những nghi&ecirc;n cứu đ&aacute;nh gi&aacute;, ph&acirc;n v&ugrave;ng chi tiết khả năng th&iacute;ch ứng của c&aacute;c đối tượng sử dụng nước trong trường hợp hạn mặn cực đoan xảy ra. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, việc n&acirc;ng cao nhận thức của cộng đồng trong việc sử dụng nước tiết kiệm hiệu quả, tr&aacute;nh l&atilde;ng ph&iacute; nguồn nước, đặc biệt trong điều kiện hiện nay l&agrave; cần thiết.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/giai-phap-chong-han-xam-nhap-man-cho-dong-bang-song-cuu-long-tu-goc-nhin-chuyen-gia-d663907.html