Báo Nông Nghiệp
Báo Nông Nghiệp
Báo Nông Nghiệp

Chủ Nhật, 25/5/2025 23:1 (GMT +7)

| Hotline: 0983.970.780

Thứ hai 26/05/2025 - 06:01

Dân tộc - Tôn giáo

Già làng làm giàu từ trồng ba kích

Thứ Ba 30/03/2021 - 16:08

(TN&MT) - Già làng Bhriu Pố, 71 tuổi, trú tại thôn Arớh, xã Lăng, huyện Tây Giang (Quảng Nam) nổi danh là ông “Vua ba kích”. Dám nghĩ, dám làm, già làng Bhriu Pố tiên phong phát triển mô hình trồng dược liệu, vươn lên làm giàu và giúp người dân quê hương từng bước đẩy lùi đói nghèo.

<h2 style="text-align: justify;">L&agrave;m thử - tr&uacute;ng 100%</h2> <p style="text-align: justify;">Về &quot;thủ phủ&quot; của c&acirc;y s&acirc;m ba k&iacute;ch - x&atilde; Lăng, huyện T&acirc;y Giang, hỏi đến &ocirc;ng Bhriu Pố ai cũng biết, bởi &ocirc;ng l&agrave; người c&oacute; c&ocirc;ng đầu ti&ecirc;n trồng thử nghiệm c&acirc;y s&acirc;m ba k&iacute;ch th&agrave;nh c&ocirc;ng v&agrave; nh&acirc;n giống cho b&agrave; con d&acirc;n bản trồng theo.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/03/30/ong-bh-riu-po-la-nguoi-dau-tien-trong-thu-nghiem-cay-sam-ba-kich-tren-vung-nui-tinh-quang-nam.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Gi&agrave; l&agrave;ng Bhriu Pố - người c&oacute; c&ocirc;ng đầu ti&ecirc;n trồng thử nghiệm c&acirc;y s&acirc;m ba k&iacute;ch th&agrave;nh c&ocirc;ng ở T&acirc;y Giang</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Gi&agrave; l&agrave;ng Bhriu Pố bảo, giờ nh&agrave; n&agrave;o m&agrave; c&oacute; vườn s&acirc;m ba k&iacute;ch th&igrave; chỉ c&oacute; chuyện đủ sống v&agrave; kh&aacute; giả chứ kh&ocirc;ng thể n&oacute;i ngh&egrave;o được. Năm 2003, khi &ocirc;ng đang l&agrave; B&iacute; thư Đảng ủy x&atilde; Lăng, một c&aacute;n bộ Viện Dược liệu Trung ương về x&atilde; khảo s&aacute;t, t&igrave;m hiểu c&aacute;c loại c&acirc;y dược liệu qu&yacute;, trong đ&oacute; c&oacute; c&acirc;y s&acirc;m Ba k&iacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;">L&uacute;c đ&oacute;, tr&ecirc;n rừng A Rớh qu&ecirc; &ocirc;ng mọc rất nhiều loại c&acirc;y n&agrave;y nhưng kh&ocirc;ng mấy ai biết gi&aacute; trị của n&oacute;. Khi biết được gi&aacute; trị kinh tế của s&acirc;m ba k&iacute;ch, năm 2006 &ocirc;ng nảy ra &yacute; định v&agrave; ti&ecirc;n phong trồng thử loại c&acirc;y n&agrave;y. Sau 3 năm cực khổ vun trồng, gi&agrave; l&agrave;ng Bhriu Pố b&aacute;n đợt đầu ti&ecirc;n với gi&aacute; 300 ng&agrave;n đồng/kg.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Ngay từ đầu, gia đ&igrave;nh t&ocirc;i trồng ba k&iacute;ch l&agrave; muốn l&agrave;m kinh tế để x&oacute;a đ&oacute;i ngh&egrave;o. Hơn nữa, đ&acirc;y l&agrave; một loại c&acirc;y qu&yacute; cần giữ g&igrave;n v&agrave; ph&aacute;t triển. C&acirc;y n&agrave;y m&igrave;nh b&aacute;n rất dễ, trồng cũng kh&ocirc;ng kh&oacute;. C&ocirc;ng dụng của n&oacute; cũng rất tốt cho mọi đối tượng v&agrave; mọi lứa tuổi&rdquo; - gi&agrave; l&agrave;ng Bhriu Pố chia sẻ.</p> <p style="text-align: justify;">Hiện, gia đ&igrave;nh &ocirc;ng c&oacute; trang trại dược liệu rộng gần 3 ha dưới ch&acirc;n n&uacute;i Adương với hơn 5.000 c&acirc;y ba k&iacute;ch, cho thu nhập b&igrave;nh qu&acirc;n mỗi năm khoảng 350 triệu đồng. Từ củ s&acirc;m ba k&iacute;ch T&acirc;y Giang m&agrave; hiện nay gia đ&igrave;nh &ocirc;ng c&oacute; đầy đủ mọi tiện nghi sinh hoạt như ti vi, xe m&aacute;y, tủ lạnh,&hellip; con c&aacute;i được học h&agrave;nh đầy đủ. Đ&oacute; l&agrave; những thứ m&agrave; trước đ&acirc;y &ocirc;ng chưa bao giờ d&aacute;m mơ tới.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i việc trồng c&acirc;y ba k&iacute;ch, gia đ&igrave;nh &ocirc;ng Bhriu Pố c&ograve;n mở rộng diện t&iacute;ch vườn đồi để x&acirc;y dựng m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế trang trại, kết hợp trồng th&ecirc;m nhiều loại c&acirc;y ăn quả như bưởi, qu&yacute;t, cam, c&acirc;y Trđin, t&agrave; - vạc&hellip; Đồng thời, cải tạo khe suối l&agrave;m ao nu&ocirc;i c&aacute; với diện t&iacute;ch 1.500 m<sup>2</sup>, chăn nu&ocirc;i bồ c&acirc;u, b&ograve; v&agrave; c&aacute;c loại gia cầm kh&aacute;c.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/03/30/sam2.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">V&ugrave;ng trồng s&acirc;m ba k&iacute;ch tại T&acirc;y Giang</p> </td> </tr> </tbody> </table> <h2 style="text-align: justify;">Nh&agrave; nh&agrave; trồng s&acirc;m ba k&iacute;ch</h2> <p style="text-align: justify;">Nhận thấy gi&agrave; l&agrave;ng Bhriu Pố l&agrave;m kinh tế giỏi, cuộc sống dần khấm kh&aacute;, người d&acirc;n trong th&ocirc;n, x&atilde; t&igrave;m đến &ocirc;ng để học tập v&agrave; l&agrave;m theo. &Ocirc;ng Pố d&agrave;nh ri&ecirc;ng một vườn ươm giống ba k&iacute;ch gi&uacute;p b&agrave; con trong x&atilde; mở rộng diện t&iacute;ch, vừa c&oacute; th&ecirc;m thu nhập, vừa bảo tồn được giống dược liệu qu&yacute; hiếm n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Giờ đ&acirc;y, ở x&atilde; Lăng, hộ &iacute;t nhất cũng trồng được v&agrave;i trăm gốc s&acirc;m ba k&iacute;ch, c&oacute; hộ trồng h&agrave;ng ngh&igrave;n gốc. Đ&acirc;u đ&acirc;u người d&acirc;n cũng tr&ograve; chuyện s&ocirc;i nổi về trồng, b&aacute;n ba k&iacute;ch. Những nương rẫy người Cơ Tu giờ phủ khắp một m&agrave;u xanh bạt ng&agrave;n của loại s&acirc;m n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Anh Cơl&acirc;u Th&aacute;i Ngọc, ở th&ocirc;n Prning, x&atilde; Lăng c&oacute; vườn ba k&iacute;ch rộng gần 5 ha cho biết, trước đ&acirc;y, gia đ&igrave;nh anh chỉ tr&ocirc;ng chờ v&agrave;o mấy s&agrave;o rẫy trồng ng&ocirc;, thỉnh thoảng đi l&agrave;m thu&ecirc; theo m&ugrave;a vụ, v&igrave; vậy ngh&egrave;o đ&oacute;i cứ đeo b&aacute;m quanh năm. Sau khi được sự gi&uacute;p đỡ của &ocirc;ng Bhriu Pố, anh đ&atilde; khởi nghiệp th&agrave;nh c&ocirc;ng từ m&ocirc; h&igrave;nh trồng ba k&iacute;ch. Hiện giờ, gia đ&igrave;nh anh c&oacute; th&ecirc;m của ăn, của để, thu nhập b&igrave;nh qu&acirc;n 150 - 180 triệu đồng/năm.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;&Ocirc;ng Pố hay đến từng nh&agrave; để vận động b&agrave; con ph&aacute;t triển kinh tế. &Ocirc;ng b&agrave;y c&aacute;ch trồng ba k&iacute;ch, trồng c&aacute;c loại c&acirc;y ăn quả, chăn nu&ocirc;i. B&acirc;y giờ nhu cầu mua ba k&iacute;ch rất lớn n&ecirc;n trồng ra kh&ocirc;ng đủ b&aacute;n, người trồng s&acirc;m c&oacute; thu nhập kh&aacute;, đủ trang trải cuộc sống, lo cho con ăn học&rdquo; - Anh Cơl&acirc;u Th&aacute;i Ngọc cho hay.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i biệt danh &ldquo;Vua ba k&iacute;ch&rdquo;, &ocirc;ng Pố c&ograve;n được người ta nhắc đến l&agrave; nghệ nh&acirc;n ưu t&uacute; của d&acirc;n l&agrave;ng. &Ocirc;ng l&agrave;m tất tần tật mọi thứ, từ truyền dạy n&oacute;i l&yacute; - h&aacute;t l&yacute;, đi&ecirc;u khắc, cho đến tham gia dựng gươl, phục hồi họa tiết trụ xnur (c&acirc;y n&ecirc;u) truyền thống... Với những đ&oacute;ng g&oacute;p của m&igrave;nh cho qu&ecirc; hương, gi&agrave; l&agrave;ng Bhriu Pố đ&atilde; được tỉnh Quảng Nam trao tặng danh hiệu điển h&igrave;nh ti&ecirc;n tiến trong phong tr&agrave;o thi đua y&ecirc;u nước giai đoạn 2016 - 2020.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/gia-lang-lam-giau-tu-trong-ba-kich-d679725.html