Thứ Sáu, 25/4/2025 12:10 (GMT +7)

| Hotline: 0983.970.780

Thứ sáu 25/04/2025 - 19:10

Dân tộc - Tôn giáo

Gia Lai trong hơi thở đại ngàn

Thứ Tư 05/05/2021 - 16:29

(TN&MT) - Phố núi Gia Lai sở hữu những nét đặc trưng, thu hút với rất nhiều người, từ vẻ đẹp hoang sơ, mộc mạc của thiên nhiên, núi rừng đến sự chân chất, nghĩa tình của con người nơi đây. Đến phố núi mờ sương và cảm nhận chỉ một lần cũng sẽ khiến người ta mãi nhớ về một vùng cao nguyên đất đỏ, nên thơ và gần gũi.

<table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/05/05/a1(3).jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Danh thắng Biển Hồ được c&ocirc;ng nh&acirc;n l&agrave; di t&iacute;ch thắng cảnh Quốc gia v&agrave; l&agrave; một trong năm hồ đẹp nhất Việt Nam</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><strong>Đ&aacute;nh thức tiềm năng</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bất cứ ai khi đến với th&agrave;nh phố Pleiku (tỉnh Gia Lai) đều sẽ phải một lần đặt ch&acirc;n đến Biển Hồ, danh thắng nổi tiếng c&ograve;n được biết đến với c&aacute;i t&ecirc;n hồ T&rsquo;Nưng. Biển Hồ nổi tiếng kh&ocirc;ng phải v&igrave; quảng b&aacute; m&agrave; bởi ch&iacute;nh những cảm nhận thật của rất nhiều kh&aacute;ch du lịch từ mọi miền tổ quốc v&agrave; cả nước ngo&agrave;i đ&atilde; từng gh&eacute; đến v&agrave; chia sẻ cho nhau.</p> <p style="text-align: justify;">Chẳng nơi n&agrave;o lại c&oacute; một hồ nước tự nhi&ecirc;n rộng lớn đến 300 ha, mặt nước trong, xanh ngắt quanh năm. Bao quanh Biển Hồ l&agrave; rừng th&ocirc;ng ph&ograve;ng hộ xanh m&aacute;t, tạo n&ecirc;n cho nơi n&agrave;y kh&ocirc;ng kh&iacute; m&aacute;t mẻ, trong l&agrave;nh. Đến đ&acirc;y, ai cũng sẽ c&oacute; cảm gi&aacute;c rất y&ecirc;n b&igrave;nh khi ngắm m&acirc;y, trời soi tr&ecirc;n b&oacute;ng nước. V&igrave; thế m&agrave; Biển Hồ được v&iacute; l&agrave; &ldquo;đ&ocirc;i mắt Pleiku&rdquo;, l&agrave; &ldquo;vi&ecirc;n ngọc của d&atilde;y Trường Sơn&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">V&ugrave;ng đất Gia Lai hoang sơ, h&ugrave;ng vĩ với nhiều th&aacute;c, ghềnh, s&ocirc;ng, suối. Th&aacute;c K50 (huyện Kbang) như &ldquo;n&agrave;ng ti&ecirc;n ngủ trong rừng&rdquo; x&otilde;a m&aacute;i t&oacute;c d&agrave;i bay bổng, cuốn h&uacute;t tất cả những ai nh&igrave;n thấy. Đến Gia Lai, du kh&aacute;ch sẽ được tận hưởng cảm gi&aacute;c se lạnh v&agrave;o s&aacute;ng sớm, h&ograve;a lẫn trong l&agrave;n sương vương tr&ecirc;n từng c&agrave;nh c&acirc;y, ngọn cỏ. Những cung đường ngoằn ngh&egrave;o, l&ecirc;n xuống dốc cũng l&agrave; điểm kh&aacute;c biệt của phố n&uacute;i Pleiku.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Cảnh sắc thi&ecirc;n nhi&ecirc;n mộc mạc, thời tiết &ocirc;n h&ograve;a, m&aacute;t mẻ l&agrave; lợi thế để Gia Lai ghi điểm với du kh&aacute;ch. Sở hữu những tiềm năng lớn để ph&aacute;t triển du lịch, những năm gần đ&acirc;y, Gia Lai bắt đầu c&oacute; nhiều hoạt động quảng b&aacute;, giới thiệu, thu h&uacute;t đầu tư cũng như c&ugrave;ng phối hợp với c&aacute;c tỉnh, th&agrave;nh tr&ecirc;n cả nước để x&uacute;c tiến ph&aacute;t triển du lịch tại địa phương.</p> <p style="text-align: justify;">Nhờ vậy, Gia Lai đ&atilde; dần c&oacute; một chỗ đứng. Phố n&uacute;i Gia Lai l&agrave; một c&aacute;i t&ecirc;n m&agrave; bất cứ du kh&aacute;ch n&agrave;o cũng lựa chọn nếu th&iacute;ch trải nghiệm thực tế, th&iacute;ch h&ograve;a m&igrave;nh v&agrave;o thi&ecirc;n nhi&ecirc;n hoang sơ để kh&aacute;m ph&aacute; vẻ đẹp mộc mạc, xen ch&uacute;t huyền b&iacute;. Anh Trần V&otilde; Nghĩa (du kh&aacute;ch từ Đ&agrave; Nẵng) chia sẻ: &ldquo;Gia Lai l&agrave; v&ugrave;ng đất rất th&uacute; vị, từ cảnh sắc thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, kh&iacute; hậu, con người v&agrave; những m&oacute;n ăn kh&ocirc;ng thể qu&ecirc;n. T&ocirc;i chắc chắn sẽ quay lại nơi n&agrave;y, kh&ocirc;ng chỉ một lần!&rdquo;.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/05/05/anh-1(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Kh&ocirc;ng gian văn h&oacute;a cồng chi&ecirc;ng được Unesco c&ocirc;ng nhận l&agrave; Kiệt t&aacute;c truyền khẩu v&agrave; phi vật thể nh&acirc;n loại</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><strong>Ấm &aacute;p t&igrave;nh người</strong></p> <p style="text-align: justify;">Gia Lai, v&ugrave;ng đất T&acirc;y nguy&ecirc;n với tr&ecirc;n 50% d&acirc;n số l&agrave; người đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số: Bahnar, Jrai, &Ecirc; Đ&ecirc;, X&ecirc; Đăng, Th&aacute;i... Cuộc sống của người đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc c&ograve;n nhiều kh&oacute; khăn, nhưng tinh thần của họ th&igrave; rất v&ocirc; tư v&agrave; ph&oacute;ng kho&aacute;ng. Sự h&agrave;o sảng thể hiện qua từng h&agrave;nh động, &aacute;nh mắt v&agrave; nụ cười khỏe khoắn.</p> <p style="text-align: justify;">Mỗi tộc người sẽ c&oacute; những phong tục, tập qu&aacute;n kh&aacute;c nhau. Trong c&aacute;c tộc người d&acirc;n tộc thiểu số ở Gia Lai, người Bahnar v&agrave; Jrai l&agrave; chủ yếu. Cả hai tộc người đều c&oacute; vốn văn h&oacute;a d&acirc;n gian cổ truyền kh&aacute; đặc sắc, ngo&agrave;i cồng chi&ecirc;ng c&ograve;n c&oacute; nhiều loại nhạc cụ truyền thống độc đ&aacute;o như: đ&agrave;n Tingning (đ&agrave;n quả bầu); đ&agrave;n Ting glinh, T&rsquo;rưng (đ&agrave;n nước). Ngo&agrave;i ra, người Bahnar c&ograve;n c&oacute; nhiều l&agrave;n điệu d&acirc;n ca giao duy&ecirc;n, h&aacute;t kể sử thi Bahnar&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Trải qua d&ograve;ng chảy của cuộc sống, nhiều n&eacute;t văn h&oacute;a, tập tục của người d&acirc;n bản địa đ&atilde; bị mai một. Lối sống đ&ocirc; thị h&oacute;a đ&atilde; len lỏi v&agrave;o từng đường l&agrave;ng, ng&otilde; x&oacute;m, từng nếp nh&agrave;, n&ecirc;n th&oacute;i quen sinh hoạt, ăn mặc của người đồng b&agrave;o đ&atilde; c&oacute; nhiều đổi thay. Song, người ta vẫn c&oacute; thể bắt gặp được những khủng cảnh quen thuộc, từ những khung cửi dệt vải, từ điệu m&uacute;a cồng chi&ecirc;ng, điệu nhảy đ&ecirc;m xoang v&agrave; tiếng h&aacute;t cao v&uacute;t, trầm h&ugrave;ng trong c&aacute;c lễ hội.</p> <p style="text-align: justify;">Đặc biệt, người d&acirc;n bản địa ở đ&acirc;y rất &ocirc;n h&ograve;a, th&acirc;n thiện v&agrave; sẵn s&agrave;ng tiếp đ&oacute;n du kh&aacute;ch như người th&acirc;n. Du kh&aacute;ch c&oacute; thể trải nghiệm cuộc sống c&ugrave;ng với đồng b&agrave;o để hiểu hơn về con người, văn h&oacute;a v&agrave; tập tục của cộng đồng c&aacute;c d&acirc;n tộc thiểu số. Đến c&aacute;c l&agrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc Jrai, người ta c&oacute; thể bắt gặp cảnh du kh&aacute;ch được tận t&igrave;nh hướng dẫn c&aacute;ch dệt vải bằng khung cửi.</p> <p style="text-align: justify;">Sản phẩm dệt vải tự nhi&ecirc;n của người Jrai mang một phong th&aacute;i rất ri&ecirc;ng. Từng m&agrave;u sắc, hoa văn tr&ecirc;n c&aacute;c c&aacute;c tấm vải đều c&oacute; &yacute; nghĩa. Những sản phẩm n&agrave;y được b&aacute;n với gi&aacute; vừa phải, nhằm mục đ&iacute;ch lưu giữ nghề truyền thống, để kh&ocirc;ng bị mai một, l&atilde;ng qu&ecirc;n v&agrave; c&ograve;n để lưu truyền cho thế hệ con ch&aacute;u sau n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Tấm thổ cẩm của chị em dệt ra kh&ocirc;ng chỉ mang n&eacute;t đặc trung nghề dệt của người Jrai m&agrave; c&ograve;n in dấu cảm x&uacute;c, tư duy thẩm mỹ của mỗi người. Đường n&eacute;t, m&agrave;u sắc, h&igrave;nh khối hoa văn to&aacute;t l&ecirc;n sự kh&eacute;o l&eacute;o, giản dị v&agrave; mộc mạc, khỏe khoắn như kh&iacute; chất của người Jrai tr&ecirc;n đất T&acirc;y Nguy&ecirc;n. Đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; điều tạo n&ecirc;n bản sắc, sự hấp dẫn cho kh&aacute;ch du lịch khi kh&aacute;m ph&aacute; v&ugrave;ng đất n&agrave;y&rdquo; - chị Rơ Chăm H&rsquo;Ken -&nbsp;phụ nữ x&atilde; Ia Ka (huyện Chư Păh) bộc bạch.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/05/05/anh.-2.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Phụ nữ Jrai ở Ia Ka (huyện Chư Păh) b&ecirc;n khung cửi dệt thổ cẩm truyền thống</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><strong>Ph&aacute;t huy t&iacute;nh cộng đồng</strong></p> <p style="text-align: justify;">Người d&acirc;n tộc thiểu số ở Gia Lai c&oacute; t&iacute;nh cộng đồng rất cao, đ&oacute; l&agrave; t&iacute;nh cộng đồng l&agrave;ng. L&agrave;ng được điều h&agrave;nh bằng &ldquo;hội đồng gi&agrave; l&agrave;ng&rdquo;, l&agrave; tập hợp những người c&oacute; uy t&iacute;n nhất của l&agrave;ng. Hội đồng gi&agrave; l&agrave;ng quản l&yacute; v&agrave; điều h&agrave;nh mọi hoạt động của l&agrave;ng bằng bộ luật cổ truyền đặc biệt, gọi l&agrave; luật tục.</p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; những bu&ocirc;n, l&agrave;ng chỉ v&agrave;i chục n&oacute;c nh&agrave; quần tụ, nhưng vẫn h&igrave;nh th&agrave;nh một sắc diện độc đ&aacute;o khiến kh&aacute;ch đến thăm rất ngạc nhi&ecirc;n. Đặc biệt, người d&acirc;n tộc Gia Lai c&oacute; kh&ocirc;ng gian văn h&oacute;a, nếp sống h&ograve;a c&ugrave;ng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, n&uacute;i rừng. Đ&ecirc;m bu&ocirc;ng xuống, họ đốt lửa c&ugrave;ng người đồng tộc, v&iacute;t cong cần rượu v&agrave; ng&acirc;n l&ecirc;n những giai điệu thiết tha.</p> <p style="text-align: justify;">Nhờ t&iacute;nh cộng đồng v&agrave; cuộc sống gắn với rừng n&ecirc;n cộng đồng người d&acirc;n tộc thiểu số ở Gia Lai lu&ocirc;n n&ecirc;u cao &yacute; thức bảo vệ rừng. &Yacute; thức của những người uy t&iacute;n c&agrave;ng cao th&igrave; sẽ t&aacute;c động, lan truyền c&agrave;ng lớn đến tất cả người d&acirc;n trong l&agrave;ng. Hơn nữa, hiện nay, nhờ c&aacute;c chương tr&igrave;nh, ch&iacute;nh s&aacute;ch chi trả dịch vụ m&ocirc;i trường rừng n&ecirc;n b&agrave; con c&ograve;n c&oacute; thu nhập ổn định từ việc l&agrave;m nghề rừng.</p> <p style="text-align: justify;">Chủ tịch UBND x&atilde; Kon Chi&ecirc;ng (huyện Mang Yang)&nbsp;A Thẳng vui mừng: &ldquo;Người d&acirc;n, cộng đồng l&agrave;ng d&acirc;n tộc thiểu số ở x&atilde; đ&atilde; nhận thức r&otilde; về tr&aacute;ch nhiệm của m&igrave;nh với rừng. Họ thường xuy&ecirc;n đi tuần tra v&agrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n c&oacute; những t&aacute;c động xấu đến rừng như trước đ&acirc;y. L&agrave;m nghề rừng c&ograve;n gi&uacute;p họ c&oacute; nguồn thu ổn định, x&oacute;a đ&oacute;i giảm ngh&egrave;o, ph&aacute;t triển kinh tế bền vững v&agrave; y&ecirc;n t&acirc;m l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c bảo vệ rừng&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Cao nguy&ecirc;n Gia Lai đầy nắng v&agrave; gi&oacute;, c&oacute; rất nhiều điều th&uacute; vị để kh&aacute;m ph&aacute;. Tại v&ugrave;ng đất n&agrave;y, n&eacute;t đẹp của đại ng&agrave;n lu&ocirc;n hiện diện trong từng ng&otilde; ng&aacute;ch của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; cuộc sống. Chỉ c&oacute; h&ograve;a m&igrave;nh v&agrave; trải nghiệm c&ugrave;ng nhịp sống rất ri&ecirc;ng c&ograve;n lưu giữ ở đ&acirc;y th&igrave; mới hiểu, mới y&ecirc;u th&ecirc;m mảnh đất v&agrave; con người ch&acirc;n chất.&nbsp;</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/gia-lai-trong-hoi-tho-dai-ngan-d681235.html