| Hotline: 0983.970.780

Thứ tư 21/05/2025 - 07:24

Tài nguyên nước

Dồn sức vượt qua hạn hán – xâm nhập mặn: Chủ động ứng phó, giảm thiệt hại

Thứ Ba 07/04/2020 - 14:01

(TN&MT) - Trước thực trạng hạn hán đang diễn ra từ miền Bắc, miền Trung, Tây Nguyên đến Nam Bộ, Bộ TN&MT cùng các Bộ, ngành địa phương chủ động phương án phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn. Nhờ vậy, thiệt hại đã giảm đáng kể so với thời điểm năm 2016. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường phỏng vấn ông Châu Trần Vĩnh (ảnh), Phó Cục trưởng phụ trách Cục Quản lý tài nguyên nước.

<p style="text-align: justify;"><em><strong>PV: &Ocirc;ng đ&aacute;nh gi&aacute; thế n&agrave;o về t&igrave;nh h&igrave;nh hạn h&aacute;n v&agrave; x&acirc;m nhập mặn năm nay?</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>&Ocirc;ng Ch&acirc;u Trần Vĩnh:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo t&ocirc;i, hạn h&aacute;n, thiếu nước năm nay xảy ra rất rộng, trải d&agrave;i từ Bắc Bộ, miền Trung, T&acirc;y Nguy&ecirc;n đến Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long (ĐBSCL ) v&agrave; c&oacute; diễn biến hết sức phức tạp.</p> <p style="text-align: justify;">Bằng chứng l&agrave; lượng mưa cũng như lượng d&ograve;ng chảy tr&ecirc;n c&aacute;c s&ocirc;ng, suối tr&ecirc;n phạm vi cả nước l&agrave; rất thấp so với trung b&igrave;nh nhiều năm, hiện tượng n&agrave;y g&acirc;y thiếu hụt lượng nước ngay trong m&ugrave;a mưa, lũ năm 2019. Nhiều hồ chứa, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c hồ chứa lớn, quan trọng, lượng nước t&iacute;ch được đầu m&ugrave;a cạn l&agrave; kh&ocirc;ng nhiều, chỉ từ 40 - 75% t&ugrave;y từng hồ, đặc biệt, c&oacute; hồ chứa chỉ t&iacute;ch được khoảng 20%. C&aacute;c hồ chứa thủy lợi vừa v&agrave; nhỏ cũng chỉ t&iacute;ch được 70 - 80%, nhiều hồ chỉ đạt 40 - 50%. Ri&ecirc;ng hồ thủy điện H&ograve;a B&igrave;nh với dung t&iacute;ch hơn 6 tỷ m3 đ&atilde; ghi nhận mực nước thấp kỷ lục trong suốt gần 30 năm vận h&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Qua đ&oacute;, c&oacute; thể thấy m&ugrave;a kh&ocirc; năm 2019 - 2020, c&oacute; khả năng đến sớm v&agrave; mức độ hạn h&aacute;n, thiếu nước ở ĐBSCL c&oacute; c&oacute; khả năng nghi&ecirc;m trọng hơn m&ugrave;a kh&ocirc; năm 2018 - 2019.</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>PV: Vậy, Bộ TN&amp;MT đ&atilde; c&oacute; những giải ph&aacute;p g&igrave; để chống hạn, thưa &ocirc;ng?</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>&Ocirc;ng Ch&acirc;u Trần Vĩnh:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trước t&igrave;nh h&igrave;nh thiếu hụt lượng mưa, d&ograve;ng chảy n&ecirc;u tr&ecirc;n, ngay từ giữa năm 2019, tr&ecirc;n cơ sở dự b&aacute;o, cảnh b&aacute;o v&agrave; nhận định của Tổng cục Kh&iacute; tượng thủy văn, Bộ TN&amp;MT đ&atilde; th&ocirc;ng b&aacute;o cho c&aacute;c địa phương v&agrave; b&aacute;o c&aacute;o Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ để xem x&eacute;t, chỉ đạo. Đồng thời, Bộ triển khai nhiều giải ph&aacute;p nhằm đảm bảo lượng nước cho c&aacute;c mục đ&iacute;ch sử dụng nước từ Bắc Bộ đến Đ&ocirc;ng Nam Bộ cho m&ugrave;a cạn năm 2020.</p> <p style="text-align: justify;">Bộ TN&amp;MT đ&atilde; tổ chức nhiều cuộc họp với Bộ C&ocirc;ng Thương, Bộ N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển n&ocirc;ng th&ocirc;n, Tập đo&agrave;n Điện lực Việt Nam v&agrave; c&aacute;c chủ hồ chứa để họp b&agrave;n, thống nhất c&aacute;c phương &aacute;n điều chỉnh việc vận h&agrave;nh c&aacute;c hồ chứa theo từng giai đoạn cụ thể (cuối m&ugrave;a lũ, đầu m&ugrave;a cạn; đầu m&ugrave;a cạn; trước c&aacute;c đợt xả nước gia tăng v&agrave; từ nay đến c&aacute;c th&aacute;ng cuối m&ugrave;a cạn) theo hướng sử dụng nước tiết kiệm, giảm thiểu tối đa nguy cơ thiếu nước. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, trong những đợt cấp nước đổ ải vụ Đ&ocirc;ng - Xu&acirc;n vừa qua, bảo đảm cấp đủ nước cho n&ocirc;ng nghiệp v&agrave; đến nay, nguồn nước c&ograve;n lại trong c&aacute;c hồ chứa lớn như H&ograve;a B&igrave;nh, Sơn La, Th&aacute;c B&agrave;, Tuy&ecirc;n Quang c&oacute; thể bảo đảm đủ nước cấp cho hạ du trong thời gian c&ograve;n lại của m&ugrave;a cạn.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/04/07/2(4).jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">&Ocirc;ng Ch&acirc;u Trần Vĩnh, Ph&oacute; Cục trưởng phụ tr&aacute;ch Cục Quản l&yacute; t&agrave;i nguy&ecirc;n nước.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Ri&ecirc;ng với ĐBSCL, mặc d&ugrave;, t&igrave;nh h&igrave;nh hạn mặn m&ugrave;a kh&ocirc; năm 2020 vẫn được coi ở mức nghi&ecirc;m trọng như năm 2016, nhưng do c&aacute;c c&ocirc;ng t&aacute;c dự b&aacute;o, cảnh b&aacute;o sớm của Bộ TN&amp;MT, đặc biệt l&agrave; sự chỉ đạo rất kịp thời của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ v&agrave; sự chủ động ph&ograve;ng chống hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn của c&aacute;c địa phương trong v&ugrave;ng đ&atilde; được thực hiện tốt, n&ecirc;n thiệt hại năm nay đ&atilde; được giảm thiểu v&agrave; t&iacute;nh đến nay khoảng tr&ecirc;n 60% diện t&iacute;ch l&uacute;a Đ&ocirc;ng - Xu&acirc;n đ&atilde; được thu hoạch. C&oacute; thể n&oacute;i rằng, bước đầu cho thấy, đ&acirc;y cũng l&agrave; một thắng lợi trong c&ocirc;ng t&aacute;c chống hạn, x&acirc;m nhập mặn của nh&acirc;n d&acirc;n ở Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long. Tuy vậy, diễn biến x&acirc;m nhập mặn ở một số tỉnh như: C&agrave; Mau, Bạc Li&ecirc;u, Bến Tre, Ki&ecirc;n Giang, Tiền Giang, Long An&hellip;vẫn c&ograve;n hết sức phức tạp, cần thiết phải tiếp tục theo d&otilde;i để c&oacute; th&ecirc;m biện ph&aacute;p hiệu quả hơn nữa.</p> <p style="text-align: justify;">Đối với c&aacute;c lưu vực s&ocirc;ng thuộc khu vực miền Trung, T&acirc;y Nguy&ecirc;n v&agrave; Đ&ocirc;ng Nam Bộ, Bộ TN&amp;MT đ&atilde; chỉ đạo hết sức quyết liệt c&aacute;c cơ quan, đơn vị li&ecirc;n quan, đặc biệt l&agrave; Tổng cục Kh&iacute; tượng thủy văn v&agrave; Cục Quản l&yacute; t&agrave;i nguy&ecirc;n nước trong dự b&aacute;o, cảnh b&aacute;o kịp thời về kh&iacute; tượng, thủy văn. Theo đ&oacute;, c&aacute;c đơn vị đ&atilde; đ&ocirc;n đốc, chỉ đạo kịp thời việc điều chỉnh vận h&agrave;nh, điều tiết xả nước c&aacute;c hồ chứa lớn, quan trọng tr&ecirc;n c&aacute;c lưu vực s&ocirc;ng M&atilde;, s&ocirc;ng Cả, s&ocirc;ng Hương, Vu Gia - Thu bồn, s&ocirc;ng Ba, s&ocirc;ng S&ecirc; San, s&ocirc;ng Đồng Nai,&hellip; để g&oacute;p phần vừa cấp nước cho hạ du vừa bảo đảm đủ nguồn nước cấp cho hạ du trong thời gian c&ograve;n lại của m&ugrave;a cạn, nhất l&agrave; chuẩn bị bước v&agrave;o thời kỳ nắng n&oacute;ng, nhu cầu sử dụng nước, sử dụng điện tăng cao.</p> <p style="text-align: justify;">Mặc d&ugrave;, từ cuối m&ugrave;a lũ, đầu m&ugrave;a cạn, 11 lưu vực s&ocirc;ng đều xảy ra t&igrave;nh trạng thiếu nước, nguồn nước c&aacute;c hồ chứa rất hạn chế nhưng t&iacute;nh đến nay, về tổng thể chỉ c&ograve;n một v&agrave;i lưu vực vẫn c&ograve;n nguy cơ thiếu nước nhưng nếu được điều tiết hợp l&yacute;, vẫn c&oacute; thể đủ nước cấp cho hạ du trong thời gian c&ograve;n lại của m&ugrave;a cạn.</p> <p style="text-align: justify;">Đối với c&aacute;c hồ chứa đang c&oacute; thiếu hụt nguồn nước, như hồ Cửa Đạt (s&ocirc;ng M&atilde;), B&igrave;nh Điền (s&ocirc;ng Hương), A Vương (Vu Gia - Thu Bồn), Ka Nak (s&ocirc;ng Ba), S&ecirc; San 4 (s&ocirc;ng S&ecirc; San), Đại Ninh (s&ocirc;ng Đồng Nai),&hellip; Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; tr&igrave;nh l&atilde;nh đạo Bộ c&oacute; văn bản phối hợp, chỉ đạo điều h&agrave;nh c&aacute;c hồ chứa. C&aacute;c hồ chứa n&agrave;y do vẫn thiếu hụt n&ecirc;n phương &aacute;n điều chỉnh giảm lưu lượng xả xuống hạ du cho ph&ugrave; hợp để bảo đảm đủ nước cấp cho từ 5 - 7 th&aacute;ng c&ograve;n lại của m&ugrave;a cạn.</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>PV: Về l&acirc;u d&agrave;i, theo &ocirc;ng cần c&oacute; phương &aacute;n như thế n&agrave;o để ph&ograve;ng, chống x&acirc;m nhập mặn?</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>&Ocirc;ng Ch&acirc;u Trần Vĩnh:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bộ TN&amp;MT đ&atilde; chỉ đạo Trung t&acirc;m Kh&iacute; tượng Thủy văn Quốc gia theo d&otilde;i s&aacute;t diễn biến thời tiết; tăng cường dự b&aacute;o, nhận định về t&igrave;nh h&igrave;nh kh&iacute; tượng thủy văn. Cục Quản l&yacute; t&agrave;i nguy&ecirc;n nước cũng đ&atilde; gửi Văn bản đến c&aacute;c Sở TN&amp;MT đề nghị b&aacute;o c&aacute;o về t&igrave;nh h&igrave;nh thiếu nước sinh hoạt, đồng thời đ&ocirc;n đốc, hướng dẫn c&aacute;c chủ hồ v&agrave; c&aacute;c địa phương thực hiện theo đ&uacute;ng Quy tr&igrave;nh li&ecirc;n hồ đ&atilde; được Thủ tướng ban h&agrave;nh. T&ocirc;i tin rằng, việc c&aacute;c chủ hồ thực hiện nghi&ecirc;m t&uacute;c Quy tr&igrave;nh cộng với sự phối hợp chặt chẽ của c&aacute;c địa phương th&igrave; việc cần đối nguồn nước được trữ từ c&aacute;c hồ chứa, bảo đảm điều tiết cung cấp đủ nước cho khu vực hạ du của 11 lưu vực s&ocirc;ng lớn, quan trọng vẫn được bảo đảm trong trường hợp hạn h&aacute;n khắc nghiệt như năm nay.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;R&uacute;t kinh nghiệm từ đợt hạn mặn năm 2015 - 2016, c&aacute;c địa phương đ&atilde; chủ động để ứng ph&oacute; với đợt hạn mặn 2019 - 2020, đồng thời, cũng đề xuất những giải ph&aacute;p l&acirc;u d&agrave;i để ứng ph&oacute; với hạn, x&acirc;m nhập mặn nhằm hạn chế thiệt hại đến mức thấp nhất c&oacute; thể.</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>PV: Tr&acirc;n trọng cảm ơn &ocirc;ng!</strong></em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/don-suc-vuot-qua-han-han-xam-nhap-man-chu-dong-ung-pho-giam-thiet-hai-d662433.html