| Hotline: 0983.970.780

Thứ ba 15/04/2025 - 15:24

Công tác tín ngưỡng tôn giáo

Đổi thay ở làng quê xứ đạo ven biển

Thứ Sáu 01/01/2021 - 14:13

(TN&MT) - Điều gì đã khiến những làng quê, xứ đạo ven biển, vốn được xem là “vùng sâu, vùng xa” của Nam Định giờ đây lại đổi thay, phát triển như vậy? Đầu tiên phải nói đến là hạ tầng giao thông. Những tuyến giao thông huyết mạch, từ quốc lộ, đến tỉnh lộ trên địa bàn tỉnh đều đã được làm mới, nâng cấp, vươn xa, kết nối với vùng kinh tế biển của tỉnh. Giao thông phát triển đến đâu, sự giàu có xuất hiện đến đó.

<p style="text-align: justify;">Chủ tịch UBND tỉnh Nam &ETH;ịnh Phạm &ETH;&igrave;nh Nghị từng cho biết, v&ugrave;ng kinh tế ven biển Nam Định được coi l&agrave; động lực, tạo sức bật v&agrave; thế ổn định cho địa phương. Tỉnh tập trung ph&aacute;t triển v&ugrave;ng kinh tế ven biển theo hai hướng ch&iacute;nh l&agrave; đầu tư khai th&aacute;c, đ&aacute;nh bắt, chế biến thủy, hải sản v&agrave; ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghiệp, dịch vụ. Triển khai quy hoạch c&aacute;c khu kinh tế ven biển, th&agrave;nh lập nhiều cụm c&ocirc;ng nghiệp tại c&aacute;c huyện ven biển. Hệ thống kết cấu hạ tầng giao th&ocirc;ng kết nối c&aacute;c khu vực trung t&acirc;m với c&aacute;c khu vực n&agrave;y được ho&agrave;n thiện, tạo động lực th&uacute;c đẩy ph&aacute;t triển kinh tế biển.</p> <p style="text-align: justify;">Theo đ&oacute;, th&aacute;ng 5/2020, tỉnh Nam Định đ&atilde; kh&aacute;nh th&agrave;nh, th&ocirc;ng xe cầu Thịnh Long vượt s&ocirc;ng Ninh Cơ, thuộc tuyến đường bộ ven biển tỉnh Nam Định kết nối hai huyện Hải Hậu v&agrave; Nghĩa Hưng. Dự &aacute;n đường trục kết nối v&ugrave;ng kinh tế biển của tỉnh với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh B&igrave;nh cũng được tiến h&agrave;nh x&acirc;y dựng với tổng mức đầu tư Dự &aacute;n l&agrave; 5.326,5 tỷ đồng.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/12/31/anh-1(3).jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Gi&aacute;o xứ Hải L&yacute; ph&aacute;t triển kinh tế biển</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Cũng theo &ocirc;ng Phạm Đ&igrave;nh Nghị, hiện tại, điểm nhấn lớn nhất của c&ocirc;ng nghiệp ven biển Nam &ETH;ịnh l&agrave; Dự &aacute;n KCN Dệt may Rạng &ETH;&ocirc;ng (huyện Nghĩa Hưng) với tổng mức đầu tư hơn 4.600 tỷ đồng. KCN n&agrave;y khi đi v&agrave;o hoạt động sẽ cung cấp cho thị trường h&agrave;ng năm khoảng 1 tỷ m<sup>2</sup> vải, thu h&uacute;t khoảng 60 ngh&igrave;n lao động tr&ecirc;n nhiều lĩnh vực.</p> <p style="text-align: justify;">Tr&aacute;i ngược với Nghĩa Hưng l&agrave; huyện Hải Hậu, cũng c&ugrave;ng khoảng thời gian đ&oacute;, biển lại lấy đi một phần diện t&iacute;ch đất, nơi đ&acirc;y được gọi l&agrave; v&ugrave;ng biển lở. D&ugrave; b&ecirc;n lở hay b&ecirc;n bồi, c&aacute;c huyện ven biển của Nam Định đều thường xuy&ecirc;n phải hứng chịu gi&oacute; b&atilde;o. B&atilde;o biển v&agrave;o thường xuy&ecirc;n, khiến l&agrave;ng qu&ecirc;, xứ đạo, người d&acirc;n sống ven biển Nam Định lu&ocirc;n phải sống trong khổ cực, vất vả v&agrave; kh&oacute; c&oacute; cơ hội để ph&aacute;t triển.</p> <p style="text-align: justify;">Nhiều người d&acirc;n nơi đ&acirc;y vẫn kể về c&acirc;u chuyện Ng&ocirc;i Th&aacute;nh đường ở x&atilde; Hải L&yacute; xưa nằm ph&iacute;a trong đ&ecirc; quốc gia, biển lấn dần, cả đ&ecirc; biển lẫn x&oacute;m l&agrave;ng, xứ đạo phải dịch v&agrave;o ph&iacute;a trong, ri&ecirc;ng Ng&ocirc;i Th&aacute;nh đường kh&ocirc;ng thể di chuyển, phải nằm lại, giờ đứng ngay cạnh m&eacute;p nước, người ta gọi đ&acirc;y l&agrave; nh&agrave; thờ đổ. Ngay sau đ&oacute;, ch&iacute;nh quyền địa phương phải di dời gấp nơi ở của mấy chục hộ gi&aacute;o d&acirc;n xứ đạo Xương Điền v&agrave;o ph&iacute;a trong đ&ecirc; ch&iacute;nh. X&oacute;m l&agrave;ng, xứ đạo nhiều đời quần tụ trở n&ecirc;n hoang t&agrave;n, chỉ c&ograve;n Ng&ocirc;i Th&aacute;nh đường với phần c&ograve;n lại l&agrave; th&aacute;p chu&ocirc;ng đứng chơ vơ b&ecirc;n m&eacute;p s&oacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Sau lần ấy, từ sự hỗ trợ của Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch, đ&ecirc; quốc gia qua khu vực x&atilde; Hải L&yacute; đ&atilde; được ki&ecirc;n cố lại. Khu vực Ng&ocirc;i nh&agrave; thờ đổ giờ đ&atilde; trở th&agrave;nh điểm du lịch, thu h&uacute;t người d&acirc;n, du kh&aacute;ch từ nhiều nơi đổ về đ&acirc;y thăm quan. Điều ấy đủ thấy điểm du lịch nh&agrave; thờ đổ rất c&oacute; sức hấp dẫn v&agrave; những người được hưởng lợi đầu ti&ecirc;n từ sự thay đổi n&agrave;y c&oacute; lẽ l&agrave; những người d&acirc;n địa phương.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/12/31/anh-2(2).jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">anh-2(2).jpg</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Từ khi tuyến đ&ecirc; biển được ki&ecirc;n cố h&oacute;a, cuộc sống của người d&acirc;n nơi đ&acirc;y trở n&ecirc;n b&igrave;nh y&ecirc;n. Ch&uacute;ng t&ocirc;i h&agrave;ng năm kh&ocirc;ng c&ograve;n phải qu&aacute; lo b&atilde;o lũ nhấn ch&igrave;m. Thay v&agrave;o đ&oacute;, ch&uacute;ng t&ocirc;i y&ecirc;n t&acirc;m l&agrave;m ăn, canh t&aacute;c, đ&aacute;nh bắt thủy, hải sản. Hải sản đ&aacute;nh bắt được bao nhi&ecirc;u đều được c&aacute;c nh&agrave; h&agrave;ng ở đ&acirc;y thu mua lại hết&rdquo;, người d&acirc;n địa phương chia sẻ.</p> <p style="text-align: justify;">Đại diện l&atilde;nh đạo UBND x&atilde; Hải L&yacute; cho hay, từ năm 2019, huyện Hải Hậu đ&atilde; c&oacute; Đề &aacute;n quy hoạch v&ugrave;ng b&atilde;i biển của x&atilde;, rộng 20 ha để l&agrave;m Khu du lịch chứng t&iacute;ch biến đổi kh&iacute; hậu v&agrave; sinh th&aacute;i m&ocirc;i trường biển. &ldquo;Trước đ&acirc;y, đất đai ở Hải L&yacute; chẳng mấy ai để &yacute; đến do quanh năm b&atilde;o, lũ, kh&ocirc;ng kinh doanh sản xuất g&igrave; được. Nhưng thời gian gần đ&acirc;y, cuộc sống người d&acirc;n đang hằng ng&agrave;y bừng thức, ph&aacute;t triển, k&eacute;o theo gi&aacute; nh&agrave; đất cũng tăng l&ecirc;n đến tiền tỷ, thậm ch&iacute; kh&ocirc;ng c&oacute; đất để mua&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; đ&aacute;nh bắt thủy, hải sản, người d&acirc;n c&aacute;c xứ đạo c&ograve;n tranh thủ mọi tiềm năng, lợi thế của v&ugrave;ng đất ven biển để l&agrave;m gi&agrave;u. Theo Chi cục Thủy sản Nam &ETH;ịnh, hiện to&agrave;n tỉnh đ&atilde; h&igrave;nh th&agrave;nh 50 v&ugrave;ng nu&ocirc;i thủy sản tập trung, chuyển từ nu&ocirc;i quảng canh v&agrave; quảng canh cải tiến sang nu&ocirc;i th&acirc;m canh v&agrave; si&ecirc;u th&acirc;m canh, &aacute;p dụng quy tr&igrave;nh theo hướng VietGAP, c&ocirc;ng nghệ cao, trong đ&oacute; h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c sản phẩm đặc sản thế mạnh của địa phương, như c&aacute; song, c&aacute; bống bớp ở huyện Nghĩa Hưng, t&ocirc;m thẻ ch&acirc;n trắng ở huyện Hải Hậu, ngao vạng ở huyện Giao Thủy... Trong 10 năm qua, diện t&iacute;ch nu&ocirc;i trồng thủy sản tăng từ khoảng 5.000 ha, l&ecirc;n gần 17.500 ha, sản lượng tăng 2,27 lần.</p> <p style="text-align: justify;">Gh&eacute; thăm cơ sở nu&ocirc;i c&aacute; bống bớp của gia đ&igrave;nh &ocirc;ng Nguyễn Văn Sơn ở thị trấn Rạng Đ&ocirc;ng, huyện Nghĩa Hưng gần tuyến đ&ecirc; Cồn Xanh, ch&uacute;ng t&ocirc;i phần n&agrave;o hiểu được v&igrave; sao nhiều hộ d&acirc;n ven biển lại ph&aacute;t triển v&agrave; gi&agrave;u l&ecirc;n như thế. Nhờ sự năng động, nhạy b&eacute;n gia đ&igrave;nh &ocirc;ng Sơn x&acirc;y được biệt thự cao tầng, c&oacute; xe hơi v&agrave; con đi du học nước ngo&agrave;i. T&igrave;m hiểu, quan s&aacute;t mới hay tr&ecirc;n v&ugrave;ng b&atilde;i bồi rộng bạt ng&agrave;n của huyện Nghĩa Hưng n&agrave;y kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; một &ldquo;&ocirc;ng Sơn&rdquo;. Đến x&atilde; Giao Xu&acirc;n (Giao Thủy) - thủ phủ ngao vạng của Nam Định v&agrave; miền Bắc mới hay, từ người n&ocirc;ng d&acirc;n suốt ng&agrave;y &ldquo;b&aacute;n mặt cho đất, b&aacute;n lưng cho trời&rdquo; tr&ecirc;n ruộng l&uacute;a, &ocirc;ng Phạm Văn Cương ở x&atilde; Bạch Long (huyện Giao Thủy) nay đ&atilde; l&agrave; chủ một cơ sở nu&ocirc;i trồng thủy sản c&oacute; tiếng trong v&ugrave;ng. Với 2,5 ha đất thu&ecirc; của N&ocirc;ng trường Bạch Long, theo chủ trương của tỉnh, &ocirc;ng chuyển đổi diện t&iacute;ch trồng c&oacute;i, trồng l&uacute;a k&eacute;m hiệu quả sang nu&ocirc;i trồng thủy sản; trừ chi ph&iacute;, l&atilde;i khoảng một tỷ đồng mỗi năm.</p> <p style="text-align: justify;">Từ tr&ecirc;n những ngọn th&aacute;p cao v&uacute;t, chu&ocirc;ng nh&agrave; thờ thong thả, ng&acirc;n nga, lan tỏa xuống x&oacute;m l&agrave;ng, đồng ruộng... điều ấy đủ thấy những l&agrave;ng qu&ecirc;, xứ đạo ven biển Nam Định đang từng ng&agrave;y đổi thay, ph&aacute;t triển.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/doi-thay-o-lang-que-xu-dao-ven-bien-d676165.html