| Hotline: 0983.970.780

Thứ sáu 09/05/2025 - 16:47

Kinh tế

Đề xuất bổ sung nhà máy điện động cơ đốt trong vào Quy hoạch điện 8

Thứ Năm 08/10/2020 - 18:47

(TN&MT) - Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) vừa công bố báo cáo “Sự cần thiết của các nhà máy điện động cơ đốt trong linh hoạt (ICE) và các ứng dụng trong hệ thống điện tương lai của Việt Nam”.

<table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/10/08/anh-1(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Viện Năng lượng&nbsp;tổ chức lễ c&ocirc;ng bố&nbsp;b&aacute;o c&aacute;o &ldquo;Sự cần thiết của c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y điện động cơ đốt trong linh hoạt (ICE) v&agrave; c&aacute;c ứng dụng trong hệ thống điện tương lai của Việt Nam&rdquo;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Từ những nghi&ecirc;n cứu cụ thể, b&aacute;o c&aacute;o khuyến nghị, Việt Nam cần bổ sung c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y điện động cơ đốt trong (ICE) với tổng c&ocirc;ng suất 650 MW v&agrave;o miền Nam để hỗ trợ nhu cầu phụ tải cao từ năm 2022 đến năm 2025.</p> <p style="text-align: justify;">Tại lễ c&ocirc;ng bố b&aacute;o c&aacute;o, &ocirc;ng Nguyễn Thế Thắng, Trưởng ph&ograve;ng ph&aacute;t triển hệ thống điện, Viện Năng lượng cho biết: C&aacute;c nguồn ph&aacute;t điện chủ yếu l&agrave; nguồn nhiệt truyền thống (than v&agrave; tuabin kh&iacute; chu tr&igrave;nh hỗn hợp) dần trở n&ecirc;n tốn k&eacute;m hơn, trong khi tiềm năng về c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y thủy điện lớn đ&atilde; đạt đến giới hạn. Sự gia tăng nhanh ch&oacute;ng tỷ trọng sản xuất điện từ năng lượng mặt trời v&agrave; gi&oacute; đ&atilde; vượt xa mục ti&ecirc;u đăt ra trong Quy hoạch Điện 7 điều chỉnh. Tuy nhi&ecirc;n, hệ thống điện sẽ phải đối mặt với những kh&oacute; khăn v&agrave; th&aacute;ch thức mới trong t&iacute;ch hợp nguồn điện năng n&agrave;y, do bản chất biến thi&ecirc;n v&agrave; bất định của gi&oacute; v&agrave; bức xạ mặt trời.</p> <p style="text-align: justify;">Tr&ecirc;n cơ sở những th&aacute;ch thức hiện tại m&agrave; hệ thống điện của Việt Nam đang phải đối mặt, bao gồm tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện cao, t&igrave;nh trạng thiếu điện, t&iacute;ch hợp năng lượng t&aacute;i tạo, b&aacute;o c&aacute;o đ&atilde; chỉ ra tiềm năng ứng dụng của c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y điện ICE trong quy hoạch ph&aacute;t triển điện lực của Việt Nam trong tương lai. Trong d&agrave;i hạn, c&ocirc;ng suất cần thiết của c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y điện ICE linh hoạt để cung cấp c&ocirc;ng suất dự trữ, phủ đỉnh v&agrave; c&acirc;n bằng nguồn điện t&aacute;i tạo trong lưới điện sẽ l&agrave; 2,5 GW v&agrave;o năm 2030; 10,6 GW v&agrave;o năm 2040 v&agrave; 13,4 GW v&agrave;o năm 2050.</p> <p style="text-align: justify;">Theo đ&aacute;nh gi&aacute; của c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y điện ICE c&oacute; thể gi&uacute;p đ&aacute;p ứng nhu cầu năng lượng ng&agrave;y c&agrave;ng tăng một c&aacute;ch hiệu quả, v&agrave; về l&acirc;u d&agrave;i c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y n&agrave;y c&oacute; thể cung cấp nguồn dự trữ v&agrave; c&acirc;n bằng năng lượng t&aacute;i tạo cho hệ thống điện, hướng qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển đổi tới một tương lai c&oacute; tỉ trọng năng lượng t&aacute;i tạo cao. T&iacute;nh to&aacute;n cho thấy, c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y điện ICE c&oacute; thể gi&uacute;p giảm khoảng 180 triệu USD/năm tổng chi ph&iacute; hệ thống v&agrave;o năm 2030.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/10/08/anh-2-4-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Đ&ocirc;ng đảo đại biểu tham dự&nbsp;lễ c&ocirc;ng bố</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">B&aacute;o c&aacute;o n&ecirc;u l&ecirc;n thực trạng h&agrave;ng loạt nh&agrave; m&aacute;y dự kiến vận h&agrave;nh trong giai đoạn 2021 - 2025 chậm tiến độ. Trong khi đ&oacute;, dự thảo Quy hoạch điện 8 dự b&aacute;o nhu cầu điện to&agrave;n quốc vẫn tăng trưởng ở mức cao, từ 7,4 - 8,7%, dẫn tới nguy cơ thiếu điện trong những năm tới, đặc biệt l&agrave; tại khu vực miền Nam. Điều kiện hạn h&aacute;n gia tăng trong những năm gần đ&acirc;y c&oacute; thể g&acirc;y ra nguy cơ thiếu điện trong nước.</p> <p style="text-align: justify;">Bởi vậy, một trong những giải ph&aacute;p cần t&iacute;nh đến l&agrave; x&acirc;y dựng c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y điện ICE ở miền Nam với tổng c&ocirc;ng suất 650 MW trong giai đoạn 2022 - 2023. C&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y điện ICE sẽ hỗ trợ nhu cầu phụ tải cao v&agrave;o năm 2025, đặc biệt khi Việt Nam dự kiến sẽ bị chậm trễ trong việc b&agrave;n giao một số dự &aacute;n điện than v&agrave; CCGT ở miền Nam.</p> <p style="text-align: justify;">Viện Năng lượng&nbsp;cũng khuyến nghị c&aacute;c cơ quan quản l&yacute; về ch&iacute;nh s&aacute;ch v&agrave; quy hoạch n&ecirc;n đưa c&aacute;c dự &aacute;n nh&agrave; m&aacute;y điện ICE v&agrave;o Quy hoạch ph&aacute;t triển điện 8 (PDP8) với c&ocirc;ng suất lắp đặt 2,5 GW v&agrave;o năm 2030, 10,6 GW v&agrave;o năm 2040 v&agrave; 13,4 GW v&agrave;o năm 2050 để cung cấp c&ocirc;ng suất dự trữ, phủ đỉnh v&agrave; c&acirc;n bằng nguồn điện t&aacute;i tạo trong lưới điện. Nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y đề xuất x&acirc;y dựng cơ chế thanh to&aacute;n gi&aacute; c&ocirc;ng suất dự ph&ograve;ng cho c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y điện linh hoạt v&agrave; ph&aacute;t triển thị trường dịch vụ phụ trợ cho hệ thống điện Việt Nam.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/de-xuat-bo-sung-nha-may-dien-dong-co-dot-trong-vao-quy-hoach-dien-8-d671996.html