| Hotline: 0983.970.780

Thứ bảy 17/05/2025 - 08:11

Biến đổi khí hậu

ĐBSCL: Uyển chuyển ứng phó hạn, mặn, giữ vững theo tinh thần Nghị quyết 120/NQ-CP

Thứ Tư 11/03/2020 - 17:07

(TN&MT) - Theo các chuyên gia, nhà khoa học, năm 2020 là năm cực đoan nên tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn diễn ra khốc liệt hơn so với đợt hạn, mặn năm 2016. Tuy nhiên, các Bộ, ngành, địa phương, người dân vùng ĐBSCL đã chủ động xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện các giải pháp ứng phó nên đã giảm được nhiều thiệt hại.

<table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/03/11/bd1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><i>Trong những ng&agrave;y vừa qua, hạn mặn khốc liệt đ&atilde; khiến cho đất đai ở c&aacute;c địa phương như C&agrave; Mau, S&oacute;c Trăng&hellip; bị nứt nẻ</i></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><strong>G&acirc;y nhiều thiệt hại&nbsp;</strong></p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng L&ecirc; Văn Sử, Ph&oacute; Chủ tịch UBND tỉnh C&agrave; Mau cho biết, m&ugrave;a kh&ocirc; năm 2019 - 2020 t&igrave;nh trạng hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn ở ĐBSCL n&oacute;i chung, tỉnh C&agrave; Mau n&oacute;i ri&ecirc;ng xuất hiện sớm v&agrave; ở mức gay gắt l&agrave;m ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng đến sản xuất n&ocirc;ng nghiệp v&agrave; d&acirc;n sinh tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh.</p> <p style="text-align: justify;">Cũng theo &ocirc;ng L&ecirc; Văn Sử, hiện tại, mực nước tr&ecirc;n hệ thống k&ecirc;nh mương tiểu v&ugrave;ng II v&agrave; III Bắc C&agrave; Mau thuộc c&aacute;c huyện U Minh, Trần Văn Thời đ&atilde; xuống rất thấp, trữ lượng&nbsp;nước sụt giảm từ 50 - 70% so với c&ugrave;ng kỳ trung b&igrave;nh nhiều năm trước khiến cho hơn 42.800 ha bị kh&ocirc; hạn.</p> <p style="text-align: justify;">T&iacute;nh đến cuối th&aacute;ng 02/2020 tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh C&agrave; Mau đ&atilde; c&oacute; hơn 18.000 ha l&uacute;a bị thiệt hại, trong đ&oacute; c&oacute; hơn 5.500 ha bị thiệt hại từ 30 đến 70%; thiệt hại tr&ecirc;n 70% với hơn 12.500 ha; 3,6 ha rau m&agrave;u bị thiệt hại. C&ugrave;ng với đ&oacute;, h&agrave;ng chục ng&agrave;n hộ d&acirc;n l&acirc;m v&agrave;o cảnh thiếu nước ngọt sinh hoạt.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Tại tỉnh S&oacute;c Trăng, hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn đ&atilde; g&acirc;y ảnh hưởng đến hơn 2.000 ha l&uacute;a Đ&ocirc;ng Xu&acirc;n muộn ở c&aacute;c huyện Long Ph&uacute;, Trần Đề. Kh&ocirc;ng chỉ thế, &ocirc;ng Nguyễn Th&agrave;nh Dũng, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Nước sạch Vệ sinh M&ocirc;i trường N&ocirc;ng th&ocirc;n tỉnh S&oacute;c Trăng cho biết, hiện to&agrave;n tỉnh S&oacute;c Trăng c&oacute; 73 x&atilde; thuộc 10 huyện, thị x&atilde; với tr&ecirc;n 26.500 hộ d&acirc;n thiếu nước sinh hoạt.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;nh h&igrave;nh kh&ocirc; hạn kh&ocirc;ng chỉ g&acirc;y thiệt hại nhiều diện t&iacute;ch l&uacute;a, hoa m&agrave;u, h&agrave;ng ng&agrave;n hộ d&acirc;n thiếu nước sinh hoạt m&agrave; c&ograve;n g&acirc;y ra nhiều vụ sạt lở, sụt l&uacute;n đất rất nghi&ecirc;m trọng ở v&ugrave;ng ĐBSCL. Điển h&igrave;nh như tại tỉnh C&agrave; Mau trong những ng&agrave;y vừa qua đ&atilde; xảy ra tới 912 điểm sạt lở, sụt l&uacute;n c&aacute;c tuyến lộ giao th&ocirc;ng với tổng chiều d&agrave;i gần 22km, g&acirc;y thiệt hại h&agrave;ng tỉ đồng.</p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng chỉ ở tỉnh C&agrave; Mau m&agrave; c&aacute;c địa phương như: Hậu Giang, Cần Thơ, S&oacute;c Trăng cũng li&ecirc;n tiếp xảy ra c&aacute;c vụ sạt lở bờ s&ocirc;ng. Mới đ&acirc;y nhất l&agrave; v&agrave;o s&aacute;ng 7/3/2020, tại khu vực 5, phường An B&igrave;nh, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ đ&atilde; xảy ra một vụ sạt lở bờ s&ocirc;ng Cần Thơ với chiều d&agrave;i gần 30m, s&acirc;u 2m đ&atilde; g&acirc;y ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng đến 5 căn nh&agrave; của người d&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, t&igrave;nh trạng kh&ocirc; hạn k&eacute;o d&agrave;i từ cuối năm 2019 đến nay c&ograve;n l&agrave;m cho nhiều diện t&iacute;ch rừng ở khu vực ĐBSCL nằm trong t&igrave;nh trạng b&aacute;o động. Đặc biệt trong 2 ng&agrave;y (từ ng&agrave;y 3 đến ng&agrave;y 4/3/2020) đ&atilde; xảy ra một vụ ch&aacute;y rừng tại khu vực n&uacute;i Cấm, ấp T&agrave; Lọt, x&atilde; An Hảo, huyện Tịnh Bi&ecirc;n, tỉnh An Giang g&acirc;y thiệt hại cho khoảng 6 ha rừng.&nbsp;</p> <p class="quote1" style="text-align: justify;"><strong>Chuyển đổi sản xuất th&iacute;ch ứng với biến đổi kh&iacute; hậu</strong></p> <table align="center" class="imageBox" style="width:200px;float:left;margin-right:20px;"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"> <p class="quote1"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/03/11/o.su.jpg" style="float: left;" /></p> </td> </tr> <tr> <td> <p class="quote1">&Ocirc;ng L&ecirc; Văn Sử</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p class="quote1" style="text-align: justify;">&ldquo;Từ năm 2016 đến nay, đ&atilde; c&oacute; 2 đợt hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn g&acirc;y ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng đến sản suất, sinh hoạt của người d&acirc;n tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh C&agrave; Mau v&agrave; điều n&agrave;y cho thấy thời tiết cực đoan c&oacute; thể lặp lại thường xuy&ecirc;n hơn trong thời gian tới. V&igrave; vậy, tỉnh C&agrave; Mau b&ecirc;n cạnh việc thực hiện c&aacute;c giải ph&aacute;p để giảm thiểu thiệt hại về c&acirc;y trồng, sạt lở, đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cho người d&acirc;n th&igrave; tỉnh cũng nghi&ecirc;n cứu biện ph&aacute;p l&acirc;u d&agrave;i để th&iacute;ch ứng với biến đổi kh&iacute; hậu, như chuyển đổi sản xuất một vụ l&uacute;a - một vụ t&ocirc;m cho một phần diện t&iacute;ch v&ugrave;ng ngọt ho&aacute;. Giải ph&aacute;p n&agrave;y vẫn giữ được hệ sinh th&aacute;i đặc biệt của rừng tr&agrave;m Vườn Quốc gia U Minh Hạ; đồng thời, khắc phục được sụt&nbsp;l&uacute;n, sạt lở v&ugrave;ng sản xuất n&ocirc;ng nghiệp thuộc Tiểu v&ugrave;ng II, Bắc C&agrave; Mau&rdquo; - Ph&oacute; Chủ tịch UBND tỉnh C&agrave; Mau L&ecirc; Văn Sử.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Quyết liệt v&agrave;o cuộc</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo thống k&ecirc; sơ bộ đến ng&agrave;y 13/02/2020 của Bộ NN&amp;PTNT, do ảnh hưởng của hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn đ&atilde; l&agrave;m cho gần 29.700 ha l&uacute;a M&ugrave;a 2019 v&agrave; l&uacute;a Đ&ocirc;ng Xu&acirc;n 2019-2020 của người d&acirc;n tại c&aacute;c địa phương v&ugrave;ng ĐBSCL bị thiệt hại, bằng 7,3% so với tổng thiệt hại năm 2015-2016 (tổng diện t&iacute;ch l&uacute;a thiệt hại năm 2015-2016 l&agrave; 405.000 ha); khoảng 79.700 hộ d&acirc;n đang gặp kh&oacute; khăn về nguồn nước sinh hoạt.</p> <p style="text-align: justify;">PGS.TS. L&ecirc; Anh Tuấn, Ph&oacute; Viện trưởng Viện Nghi&ecirc;n cứu Biến đổi kh&iacute; hậu - Trường Đại học Cần Thơ th&ocirc;ng tin, nhờ đ&uacute;c kết được b&agrave;i học từ đợt hạn, mặn năm 2016 n&ecirc;n năm 2020, tuy hạn mặn gay gắt hơn, nhưng thiệt hại về sản xuất n&ocirc;ng nghiệp đ&atilde; được hạn chế v&igrave; c&aacute;c địa phương v&ugrave;ng ĐBSCL nghe cảnh b&aacute;o của chuy&ecirc;n gia, ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp, tận dụng mực nước lũ thấp, xuống giống vụ Đ&ocirc;ng Xu&acirc;n sớm hơn mọi năm,&nbsp;sử dụng giống l&uacute;a ngắn ng&agrave;y n&ecirc;n kịp thu hoạch.</p> <p style="text-align: justify;">Đối với c&aacute;c vườn c&acirc;y, ruộng, rẫy; PGS.TS. L&ecirc; Anh Tuấn cho rằng, b&agrave; con đ&atilde; biết c&aacute;ch be gốc, nạo v&eacute;t k&ecirc;nh mương trữ nước, d&ugrave;ng vật liệu phủ n&ecirc;n thiệt hại kh&ocirc;ng đ&aacute;ng kể. C&ugrave;ng với đ&oacute;, nhiều nơi đ&atilde; biết trữ nước v&agrave;o cuối m&ugrave;a mưa ở k&ecirc;nh, mương, ao, đ&igrave;a, lu, khạp, n&ecirc;n c&ograve;n giữ được nước ngọt để đối ph&oacute; cho những th&aacute;ng hạn tới.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ths. Nguyễn Hữu Thiện, Chuy&ecirc;n gia độc lập về sinh th&aacute;i ĐBSCL cho rằng, năm 2020 l&agrave; năm cựu đoan n&ecirc;n hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn diễn ra rất gay gắt. Đối với năm cực đoan th&igrave; ứng ph&oacute; theo t&igrave;nh huống v&agrave; việc n&agrave;y đ&atilde; được ng&agrave;nh N&ocirc;ng nghiệp triển khai thực hiện rất tốt trong thời gian qua. Cụ thể, từ ng&agrave;y 19/6/2019 đến nay, ng&agrave;nh N&ocirc;ng nghiệp li&ecirc;n tục cảnh b&aacute;o v&agrave; v&agrave;o cuộc chỉ đạo quyết liệt c&aacute;c địa phương từ đ&oacute; đ&atilde; giảm được nhiều thiệt hại.</p> <p style="text-align: justify;">Minh chứng cho điều n&agrave;y l&agrave; tại tỉnh Hậu Giang, tuy t&igrave;nh h&igrave;nh hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn diễn biến rất phức tạp, c&oacute; thời điểm độ mặn đạt đến 18,6&permil;. Thế nhưng theo &ocirc;ng Nguyễn Ch&iacute; H&ugrave;ng, Gi&aacute;m đốc Sở NN&amp;PTNT tỉnh Hậu Giang cho biết, từ cuối năm 2019 đến nay, với sự chủ động thực hiện c&aacute;c giải ph&aacute;p c&ocirc;ng tr&igrave;nh v&agrave; phi c&ocirc;ng tr&igrave;nh của ng&agrave;nh chức năng từ tỉnh đến cơ sở, đến nay x&acirc;m nhập mặn chưa g&acirc;y ảnh hưởng lớn đến sản xuất n&ocirc;ng nghiệp của tỉnh.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Tương tự, &ocirc;ng Phạm Tấn đạo, Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi - Sở NN&amp;PTNT tỉnh S&oacute;c Trăng cho rằng, bằng thời điểm n&agrave;y của đợt hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn năm 2016 đ&atilde; ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng đến khoảng 24.000 ha l&uacute;a của người d&acirc;n tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh. Tuy nhi&ecirc;n, trong đợt hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn năm 2020 chỉ c&oacute; khoảng 2.000 ha l&uacute;a của người d&acirc;n l&agrave; c&oacute; thể bị ảnh hưởng.</p> <p style="text-align: justify;">Cũng theo &ocirc;ng Phạm Tấn Đạo, để c&oacute; được kết quả n&agrave;y l&agrave; do tỉnh S&oacute;c Trăng đ&atilde; chủ động thực hiện c&aacute;c giải ph&aacute;p như thay đổi lịch thời vụ để n&eacute; hạn, mặn; khuyến c&aacute;o người d&acirc;n giảm diện t&iacute;ch xuống giống sản xuất l&uacute;a vụ 3; đầu tư, n&acirc;ng cấp, nạo v&eacute;t hệ thống k&ecirc;nh mương t&iacute;ch trữ nước; n&acirc;ng cao năng lực quan trắc độ mặn kịp thời cảnh b&aacute;o người d&acirc;n.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/03/11/bd2.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><em>Do thiếu nước, nhiều hộ n&ocirc;ng d&acirc;n v&ugrave;ng ĐBSCL đang lo lắng v&igrave; c&oacute; nguy cơ bị mất trắng vụ l&uacute;a Đ&ocirc;ng Xu&acirc;n muộn n&agrave;y</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><strong>Chuyển đổi th&iacute;ch nghi</strong></p> <p style="text-align: justify;">Mới đ&acirc;y, tại buổi l&agrave;m việc với tỉnh C&agrave; Mau về t&igrave;nh h&igrave;nh hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn v&agrave; c&ocirc;ng t&aacute;c khắc phục, ph&ograve;ng chống thi&ecirc;n tai, Thứ trưởng Bộ NN&amp;PTNT H&agrave; C&ocirc;ng Tuấn cho rằng, v&ugrave;ng trữ ngọt của tỉnh C&agrave; Mau phổ biến đang canh t&aacute;c 2 vụ l&uacute;a một vụ m&agrave;u. Vụ m&agrave;u cũng phải d&ugrave;ng nước, c&ograve;n vụ l&uacute;a trong m&ugrave;a kh&ocirc; phải bơm to&agrave;n bộ lượng nước t&iacute;ch trữ trong k&ecirc;nh mương l&ecirc;n.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Đ&acirc;y l&agrave; lượng nước dự trữ, nếu kh&ocirc;ng d&ugrave;ng cho sản xuất sẽ c&oacute; nước ngọt đảm bảo đời sống sinh hoạt của người d&acirc;n. V&igrave; vậy, giải ph&aacute;p đối với tỉnh C&agrave; Mau l&agrave; gi&atilde;n vụ hoặc chuyển đổi qua c&acirc;y trồng kh&aacute;c đảm bảo nước ngọt phục vụ người d&acirc;n trong m&ugrave;a hạn h&aacute;n&rdquo; - Thứ trưởng Bộ NN&amp;PTNT H&agrave; C&ocirc;ng Tuấn nhấn mạnh.</p> <p style="text-align: justify;">Đồng quan điểm, PGS.TS. Nguyễn Hiếu Trung, Viện Trưởng Viện nghi&ecirc;n cứu Biến đổi kh&iacute; hậu - Trường Đại học Cần Thơ cho biết, đối với c&aacute;c địa phương như Cần Thơ, Hậu Giang, S&oacute;c Trăng&hellip;, mặc d&ugrave; đang phải đối mặt với nhiều kh&oacute; khăn về nguồn nước, song &iacute;t nhiều cũng được bổ sung từ thượng nguồn, nhưng đối với tỉnh C&agrave; Mau th&igrave; dường như kh&ocirc;ng c&oacute;.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;V&igrave; vậy, tỉnh C&agrave; Mau n&ecirc;n tranh thủ trữ nước mưa ở những khu vực trữ nước, ưu ti&ecirc;n phục vụ cho sinh hoạt. Đồng thời, tỉnh C&agrave; Mau cũng n&ecirc;n chuyển hẳn qua nu&ocirc;i trồng c&aacute;c lo&agrave;i nước lợ, nước mặn, việc sản xuất l&uacute;a nếu như c&ograve;n tiếp tục l&agrave;m th&igrave; cứ thiệt hại ho&agrave;i&rdquo; - PGS.TS. Nguyễn Hiếu Trung n&ecirc;u giải ph&aacute;p.</p> <p style="text-align: justify;">Trao đổi với ph&oacute;ng vi&ecirc;n, TS. Dương Văn Ni, Khoa M&ocirc;i trường v&agrave; T&agrave;i nguy&ecirc;n Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n - Trường Đại Học Cần Thơ cho rằng, Nghị Quyết 120 của Ch&iacute;nh Phủ đ&atilde; cởi tr&oacute;i cho v&ugrave;ng ĐBSCL một c&aacute;ch t&iacute;ch cực v&agrave; cho ph&eacute;p ĐBSCL uyển chuyển ứng ph&oacute; tuỳ theo t&igrave;nh huống ở mỗi địa phương. Đối với những v&ugrave;ng kh&ocirc;ng thể đưa nước ngọt từ s&ocirc;ng Hậu xuống tới được th&igrave; phải chọn phương &aacute;n canh t&aacute;c đan xen giữa mặn v&agrave; ngọt v&agrave; phải chấp nhận bớt th&acirc;m canh n&ocirc;ng nghiệp đi để giảm thiểu rủi ro.</p> <p style="text-align: justify;">Mặc d&ugrave;, Cần Thơ l&agrave; địa phương &iacute;t chịu ảnh hưởng của hạn, mặn, song theo dự b&aacute;o trong những ng&agrave;y tới hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn sẽ c&ograve;n diễn ra gay gắt hơn tại v&ugrave;ng ĐBSCL. V&igrave; vậy, &ocirc;ng Nguyễn Thanh Dũng, Ph&oacute; Chủ tịch UBND TP. Cần Thơ vừa chỉ đạo c&aacute;c Sở, ng&agrave;nh cần chủ động theo d&otilde;i chặt chẽ diễn biến hạn, mặn; thực hiện c&aacute;c giải ph&aacute;p ph&ograve;ng, chống hạn, mặn hiệu quả cho những th&aacute;ng c&ograve;n lại của m&ugrave;a kh&ocirc; năm 2020.</p> <p style="text-align: justify;">C&ograve;n về giải ph&aacute;p l&acirc;u d&agrave;i, &ocirc;ng Nguyễn Thanh Dũng cũng đề nghị c&aacute;c Sở, ng&agrave;nh địa phương cần đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật canh t&aacute;c ti&ecirc;n tiến; chuyển đổi m&ugrave;a vụ; chọn những giống thủy sản, l&uacute;a, c&acirc;y ăn tr&aacute;i, rau m&agrave;u th&iacute;ch ứng với biến đổi kh&iacute; hậu; đồng thời, x&acirc;y dựng mạng lưới chia sẻ dữ liệu, số liệu thủy văn, chất lượng nước, độ mặn giữa c&aacute;c Sở, ng&agrave;nh địa phương v&agrave; với c&aacute;c tỉnh v&ugrave;ng ĐBSCL.</p> <p class="quote1" style="text-align: justify;"><strong>Giữ vững tinh thần thực hiện theo Nghị quyết 120</strong></p> <table align="center" class="imageBox" style="width:200px;float:right;margin-left:20px;"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"> <p class="quote1"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/03/11/o.thien.jpg" /></p> </td> </tr> <tr> <td> <p class="quote1">&Ocirc;ng Nguyễn Hữu Thiện</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p class="quote1" style="text-align: justify;">&ldquo;Hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn trong những ng&agrave;y vừa qua chỉ l&agrave; ngắn hạn. V&igrave; vậy, kh&ocirc;ng n&ecirc;n kết luận rằng với t&igrave;nh h&igrave;nh n&agrave;y từ nay đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long (ĐBSCL) sẽ thiếu nước. Đ&acirc;y chỉ l&agrave; cực đoan g&acirc;y ra, m&agrave; cực đoan n&oacute; kh&ocirc;ng may đ&atilde; xảy ra năm 2016 v&agrave; năm 2020 lại xảy ra lần nữa. Đối với những năm cực đoan th&igrave; ch&uacute;ng ta phải ứng xử t&igrave;nh huống, nhưng về l&acirc;u về d&agrave;i cũng phải giữ vững tinh thần theo Nghị quyết 120 của Ch&iacute;nh phủ về ph&aacute;t triển bền vững ĐBSCL th&iacute;ch ứng với biến đổi kh&iacute; hậu. Bởi chiến lược l&acirc;u d&agrave;i th&igrave; phải dựa tr&ecirc;n những năm ti&ecirc;u cực, cực đoan. Do đ&oacute;, c&aacute;c địa phương v&ugrave;ng ĐBSCL cứ vững t&acirc;m b&aacute;m s&aacute;t theo Nghị quyết 120, đừng thấy hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn khốc liệt như những ng&agrave;y qua m&agrave; dao động, kh&ocirc;ng n&ecirc;n bi đ&aacute;t qu&aacute; vấn đề&rdquo; - Ths. Nguyễn Hữu Thiện, Chuy&ecirc;n gia độc lập về sinh th&aacute;i ĐBSCL.</p> <p class="quote1" style="text-align: justify;"><strong>Phải t&iacute;nh đến hiệu quả kinh tế của nguồn nước</strong></p> <table align="center" class="imageBox" style="width:200px;float:left;margin-right:20px;"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"> <p class="quote1"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/03/11/pgs.ts-nguyen-heu-trunga.jpg" /></p> </td> </tr> <tr> <td> <p class="quote1">&Ocirc;ng Nguyễn Hiếu Trung</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p class="quote1" style="text-align: justify;">&ldquo;Trước t&igrave;nh trạng hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn, c&aacute;c cơ quan, đơn vị chức năng cần xem lại c&aacute;ch quản l&yacute;, sử dụng nước một c&aacute;ch tối ưu nhất. Khi nguồn nước đ&atilde; &iacute;t rồi th&igrave; ch&uacute;ng ta phải t&iacute;nh đến hiệu quả kinh tế, c&oacute; nghĩa l&agrave; năng xuất của 1m3 nước th&igrave; sản xuất ra được bao nhi&ecirc;u tấn gạo, bao nhi&ecirc;u kg t&ocirc;m, c&aacute;. Từ đ&oacute;, ch&uacute;ng ta nghi&ecirc;n cứu t&igrave;m giải ph&aacute;p kỹ thuật nhằm giảm lượng nước tr&ecirc;n 1 tấn sản phẩm, đ&acirc;y l&agrave; giải ph&aacute;p cần phải t&iacute;nh đến. C&ugrave;ng với đ&oacute;, ĐBSCL cần chủ động n&eacute; vụ, sử dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p tiết kiện nước, trữ nước v&agrave; trong tương lai, việc n&agrave;y cũng cẩn phải chủ động, đừng qu&aacute; tr&ocirc;ng chờ v&agrave;o việc xả nước ở ph&iacute;a tr&ecirc;n thượng nguồn s&ocirc;ng M&ecirc; C&ocirc;ng&rdquo; - PGS.TS. Nguyễn Hiếu Trung, Viện trưởng Viện Nghi&ecirc;n cứu Biến đổi kh&iacute; hậu - Trường Đại học Cần Thơ.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/dbscl-uyen-chuyen-ung-pho-han-man-giu-vung-theo-tinh-than-nghi-quyet-120-nq-cp-d660951.html