| Hotline: 0983.970.780

Thứ ba 20/05/2025 - 02:53

Biến đổi khí hậu

ĐBSCL - Phát triển các vùng đô thị hoá trọng điểm ứng phó với BĐKH

Thứ Bảy 14/11/2020 - 17:00

(TN&MT) - ​​​​​​​Xây dựng các khu định cư đô thị - nông thôn vùng ĐBSCL không chỉ đạt mục tiêu tăng trưởng và hội nhập kinh tế, mà cần có trách nhiệm với hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học, chủ động thích ứng với BĐKH và duy trì bản sắc văn hoá lối sống sông nước, miệt vườn Tây Nam Bộ.

<p>Đ&ocirc; thị ho&aacute; v&ugrave;ng ĐBSCL được đặt trong t&ocirc;̉ng th&ecirc;̉ ph&aacute;t tri&ecirc;̉n hệ thống đ&ocirc; thị Việt Nam, th&uacute;c đẩy v&ugrave;ng trọng điểm sản xuất n&ocirc;ng nghiệp, thuỷ sản v&agrave; c&acirc;y ăn tr&aacute;i quốc gia.</p> <p><strong>Hướng ph&aacute;t triển c&aacute;c đ&ocirc; thị bền vững</strong></p> <p>Sau 10 năm thực hiện Định hướng quy hoạch tổng thể ph&aacute;t triển hệ thống đ&ocirc; thị Việt Nam đến năm 2025 v&agrave; tầm nh&igrave;n đến năm 2050 (Quyết định số 445/QĐ-TTg ng&agrave;y 7/4/2009), hệ thống đ&ocirc; thị Việt Nam đang h&igrave;nh th&agrave;nh r&otilde; n&eacute;t dần, đ&oacute;ng vai tr&ograve; ng&agrave;y c&agrave;ng quan trọng trong việc ph&aacute;t triển kinh tế của đất nước theo hướng c&ocirc;ng nghiệp ho&aacute;, hiện đại ho&aacute;.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, bối cảnh trong nước v&agrave; quốc tế đang c&oacute; những biến đổi lớn, đ&ograve;i hỏi định hướng quy hoạch hệ thống đ&ocirc; thị Việt Nam cần phải được điều chỉnh để c&oacute; thể hiệu quả hơn v&agrave;o ph&aacute;t triển chung của đất nước.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/12/14/ca-mau.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Đ&ocirc; thị ho&aacute; thực sự l&agrave; động lực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế,&nbsp;lao động ở ĐBSCL</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Bối cảnh quốc tế hiện nay, c&aacute;c th&agrave;nh phố đang hoạt động trong c&aacute;c hệ sinh th&aacute;i, kinh tế, x&atilde; hội, v&agrave; văn ho&aacute; kh&aacute;c nhiều so với 20 năm trước. C&aacute;c vấn đề nổi bật gồm: biến đổi kh&iacute; hậu, suy kiệt t&agrave;i nguy&ecirc;n, trong đ&oacute; đặc biệt l&agrave; t&agrave;i nguy&ecirc;n nước, biến động trong cấu tr&uacute;c quyền lực v&agrave; địa kinh tế, gia tăng bất b&igrave;nh đẳng, gia tăng bất ổn về an ninh quốc ph&ograve;ng, gia tăng di cư quốc tế. Những vấn đề n&agrave;y l&agrave; những th&aacute;ch thức mới trong định hướng ph&aacute;t triển, quản trị v&agrave; t&agrave;i ch&iacute;nh đ&ocirc; thị.</p> <p>Bối cảnh trong nước, đ&ocirc; thị ho&aacute; thực sự l&agrave; động lực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động; &yacute; thức của c&aacute;c đ&ocirc; thị Việt Nam cũng đ&atilde; thay đổi để ph&ugrave; hợp với tr&igrave;nh độ ph&aacute;t triển cao hơn. Thay v&igrave; tập trung v&agrave;o ph&aacute;t triển kinh tế như l&agrave; mục ti&ecirc;u trọng yếu gần như duy nhất, đ&ocirc; thị Việt Nam đang chuyển sang định hướng ph&aacute;t triển bền vững, với việc ch&uacute; trọng cả ba lĩnh vực kinh tế, văn ho&aacute; x&atilde; hội v&agrave; m&ocirc;i trường, ho&agrave; nhập v&agrave;o những vấn đề v&agrave; mối quan t&acirc;m to&agrave;n cầu.</p> <p>Việt Nam cũng đ&atilde; c&oacute; những thay đổi lớn về chủ trương ở nhiều lĩnh vực kh&aacute;c trong 10 năm qua, sau khi Quyết địng 445/QĐ-TTg được ph&ecirc; duyệt. Mặt kh&aacute;c, Quốc hội ban h&agrave;nh Luật Quy hoạch c&oacute; hiệu lực bắt đầu từ 2019, hướng tới việc t&iacute;ch hợp c&aacute;c lĩnh vực quy hoạch cho mục ti&ecirc;u ph&aacute;t triển bền vững. Trong đ&oacute; quy hoạch đ&ocirc; thị v&agrave; n&ocirc;ng th&ocirc;n l&agrave; một quy hoạch ng&agrave;nh quốc gia, c&oacute; phối hợp chặt chẽ với quy hoạch tổng thể t&iacute;ch hợp quốc gia.</p> <p>Bối cảnh quốc tế v&agrave; trong nước đ&atilde; t&aacute;c động mạnh mẽ đến qu&aacute; tr&igrave;nh đ&ocirc; thị ho&aacute; ở Việt Nam, hệ thống đ&ocirc; thị Việt Nam với khả năng h&igrave;nh th&agrave;nh hệ thống khung hạ tầng xuy&ecirc;n &aacute; v&agrave; cơ hội cho c&aacute;c đ&ocirc; thị cực tăng trưởng quốc gia, v&ugrave;ng li&ecirc;n tỉnh hợp t&aacute;c kinh tế, hội nhập quốc tế.</p> <p>Cam kết quốc tế về tăng trưởng xanh, ứng ph&oacute; biến đổi kh&iacute; hậu, chương tr&igrave;nh nghị sự 2030 v&igrave; sự ph&aacute;t triển bền vững, đ&ograve;i hỏi hệ thống đ&ocirc; thị n&ocirc;ng th&ocirc;n Việt Nam c&oacute; tiếp cận mới từ phương ph&aacute;p quy hoạch chiến lược, t&iacute;ch hợp đa ng&agrave;nh, th&iacute;ch ứng v&agrave; c&oacute; sự tham gia, lồng gh&eacute;p được c&aacute;c y&ecirc;u cầu mới trong quy hoạch v&agrave; ph&aacute;t triển đ&ocirc; thị tr&ecirc;n cả 3 kh&iacute;a cạnh kinh tế, x&atilde; hội v&agrave; m&ocirc;i trường.</p> <p><strong>Th&uacute;c đ&acirc;̉y qu&aacute; tr&igrave;nh đ&ocirc; thị bền vững ở ĐBSCL </strong></p> <p>Theo nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu KTS Phạm Thị Nh&acirc;m, ThS.KTS Nguyễn Xu&acirc;n Anh (Viện quy hoạch đ&ocirc; thị n&ocirc;ng th&ocirc;n quốc gia), mục ti&ecirc;u đ&ocirc; thị ho&aacute; quốc gia giai đoạn 2020-2030 sẽ th&uacute;c đ&acirc;̉y qu&aacute; tr&igrave;nh đ&ocirc; thị h&oacute;a nhanh, hiệu quả, c&oacute; ch&acirc;́t lượng; b&ecirc;̀n vững hơn v&ecirc;̀ m&ocirc;i trưởng, ti&ecirc;́t kiệm t&agrave;i nguy&ecirc;n, năng lượng, đảm bảo được an ninh lương thực. Tr&ecirc;n cơ sở ti&ecirc;́p tục x&acirc;y dựng ho&agrave;n chỉnh, đ&ocirc;̉i mới m&ocirc; h&igrave;nh ph&aacute;t tri&ecirc;̉n hệ th&ocirc;́ng đ&ocirc; thị Việt Nam theo M&ocirc; h&igrave;nh mạng lưới, xanh, th&ocirc;ng minh v&agrave; b&ecirc;̀n vững; c&oacute; cơ sở hạ t&acirc;̀ng kỹ thuật, hạ t&acirc;̀ng x&atilde; hội ph&ugrave; hợp, đ&ocirc;̀ng bộ, hiện đại; c&oacute; m&ocirc;i trường v&agrave; ch&acirc;́t lượng s&ocirc;́ng đ&ocirc; thị t&ocirc;́t; th&iacute;ch ứng với bi&ecirc;́n đ&ocirc;̉i kh&iacute; hậu, nước bi&ecirc;̉n d&acirc;ng; c&oacute; n&ecirc;̀n ki&ecirc;́n tr&uacute;c đ&ocirc; thị ti&ecirc;n ti&ecirc;́n, gi&agrave;u bản sắc; c&oacute; vai tr&ograve;, vị th&ecirc;́ xứng đ&aacute;ng trong mạng lưới đ&ocirc; thị Ch&acirc;u &Aacute; - Th&aacute;i B&igrave;nh Dương, c&oacute; t&iacute;nh cạnh tranh cao trong ph&aacute;t tri&ecirc;̉n KT-XH qu&ocirc;́c gia, khu vực v&agrave; qu&ocirc;́c t&ecirc;́, g&oacute;p ph&acirc;̀n thực hiện t&ocirc;́t hai nhiệm vụ chi&ecirc;́n lược l&agrave; x&acirc;y dựng X&atilde; hội chủ nghĩa v&agrave; bảo vệ T&ocirc;̉ qu&ocirc;́c .</p> <p>Định hướng quy hoạch hệ thống đ&ocirc; thị n&ocirc;ng th&ocirc;n Việt Nam giai đoạn 2020-2030 kế thừa Định hướng quy hoạch tổng thể ph&aacute;t triển hệ thống đ&ocirc; thị (Quyết định số 445/QĐ-TTg) ph&aacute;t triển bền vững, g&oacute;p phần tối ưu v&agrave;o ph&aacute;t triển chung của to&agrave;n quốc. Đ&aacute;p ứng c&aacute;c mục ti&ecirc;u: Bảo tồn t&agrave;i nguy&ecirc;n thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; th&iacute;ch ứng với BĐKH. Ph&aacute;t triển hệ thống đ&ocirc; thị n&ocirc;ng th&ocirc;n quốc gia đảm bảo bảo tồn nguy&ecirc;n kh&iacute;, duy tr&igrave; hệ thống hạ tầng xanh quốc gia, sử dụng hợp l&yacute; t&agrave;i nguy&ecirc;n thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; đất đai, bảo vệ m&ocirc;i trường v&agrave; c&acirc;n bằng sinh th&aacute;i, th&iacute;ch ứng BĐKH.</p> <p>Hướng tới mục ti&ecirc;u &ldquo;thị trường &amp; tập trung&rdquo;, ph&aacute;t triển hệ thống đ&ocirc; thị n&ocirc;ng th&ocirc;n th&uacute;c đẩy tăng năng lực hội nhập kinh tế của hệ thống đ&ocirc; thị, n&acirc;ng cao t&iacute;nh thị trường v&agrave; quản l&yacute; bất động sản hiệu quả.</p> <p>Tập trung ph&aacute;t triển hai v&ugrave;ng kinh tế đ&ocirc; thị trọng điểm quốc gia. Trong đ&oacute; v&ugrave;ng đ&ocirc; thị Đ&ocirc;ng Nam Bộ l&agrave; v&ugrave;ng c&oacute; tiềm năng ph&aacute;t triển lớn nhất về đ&ocirc; thị - c&ocirc;ng nghiệp-dịch vụ, gia tăng d&acirc;n số mạnh từ khắp cả nước đến; kh&ocirc;ng gian ph&aacute;t triển v&ugrave;ng đ&ocirc; thị Đ&ocirc;ng Nam Bộ bao tr&ugrave;m cả khu vực T&acirc;y nguy&ecirc;n v&agrave; Phan Rang, Phan Thiết v&agrave; một phần ĐBSCL. V&ugrave;ng đ&ocirc; thị đồng bằng S&ocirc;ng Hồng l&agrave; v&ugrave;ng c&oacute; tiềm năng thứ hai đ&ocirc; thị - c&ocirc;ng nghiệp-dịch vụ; về cơ bản kh&ocirc;ng gia tăng d&acirc;n số, chủ yếu t&aacute;i cấu tr&uacute;c lại kh&ocirc;ng gian v&ugrave;ng.</p> <p>H&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c trục h&agrave;nh lang: Trục h&agrave;nh lang đ&ocirc; thị ho&aacute; xuy&ecirc;n &Aacute; Bắc Nam (kết nối khu vực Đ&ocirc;ng Bắc &Aacute; với Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; theo đường Nam Ninh, Trung Quốc, qua cửa khẩu Hữu Nghị Quan (Lạng Sơn), chạy dọc trục Bắc Nam của Việt Nam đến TPHCM rẽ qua T&acirc;y Ninh, kết nối sang Phnongpenh v&agrave; Bangkok), h&agrave;nh lang đ&ocirc; thị ho&aacute; xuy&ecirc;n &Aacute; ph&iacute;a Bắc (tuyến C&ocirc;n Minh - H&agrave; Nội - Hải Ph&ograve;ng), h&agrave;nh lang đ&ocirc; thị ho&aacute; xuy&ecirc;n &Aacute; ph&iacute;a Nam (kết nối to&agrave;n bộ l&atilde;nh thổ rộng lớn v&ugrave;ng đồng bằng Đ&ocirc;ng Nam bộ, Nam T&acirc;y Nguy&ecirc;n, ĐBSCL sang v&ugrave;ng đồng bằng Campuchia v&agrave; đồng bằng Th&aacute;i Lan. Đ&acirc;y l&agrave; h&agrave;nh lang c&oacute; thực lực nhất v&agrave; triển vọng gần nhất)</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/12/14/caucanthonew.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">H&agrave;nh lang đ&ocirc; thị ho&aacute; xuy&ecirc;n &Aacute; ph&iacute;a Nam kết nối to&agrave;n bộ l&atilde;nh thổ rộng lớn v&ugrave;ng đồng bằng Đ&ocirc;ng Nam bộ, Nam T&acirc;y Nguy&ecirc;n</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Hướng tới mục ti&ecirc;u c&ocirc;ng bằng &amp; bản sắc: Ph&aacute;t triển hệ thống đ&ocirc; thị n&ocirc;ng th&ocirc;n hướng tới x&atilde; hội c&ocirc;ng bằng một c&aacute;ch bền vững giữa c&aacute;c v&ugrave;ng miền, giữa đ&ocirc; thị lớn v&agrave; đ&ocirc; thị nhỏ, giữa đ&ocirc; thị v&agrave; n&ocirc;ng th&ocirc;n, giữa c&aacute;c khu vực đ&ocirc; thị. Ph&aacute;t huy bản sắc văn ho&aacute; của c&aacute;c đ&ocirc; thị dựa tr&ecirc;n những bệ đỡ văn ho&aacute; lớn l&agrave; văn ho&aacute; sắc tộc văn ho&aacute; t&iacute;n ngưỡng, t&acirc;m linh v&agrave; lịch sử định cư của từng v&ugrave;ng.</p> <blockquote> <p>ĐBSCL l&agrave; một trong những đồng bằng ch&acirc;u thổ rộng lớn, ph&igrave; nhi&ecirc;u với sản lượng lương thực, nu&ocirc;i trồng v&agrave; đ&aacute;nh bắt thủy, hải sản v&agrave; c&acirc;y ăn tr&aacute;i nhiệt đới lớn của cả nước v&agrave; ở Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;. V&ugrave;ng c&oacute; th&agrave;nh ph&ocirc;́ C&acirc;̀n Thơ v&agrave; 12 tỉnh: Long An, Ti&ecirc;̀n Giang, B&ecirc;́n Tre, Đ&ocirc;̀ng Th&aacute;p, Vĩnh Long, Tr&agrave; Vinh, Hậu Giang, An Giang, S&oacute;c Trăng, Ki&ecirc;n Giang, Bạc Li&ecirc;u v&agrave; C&agrave; Mau; l&agrave; nơi sinh sống của tr&ecirc;n 17 triệu cư d&acirc;n trong 167 điểm định cư đ&ocirc; thị (2019) v&agrave; h&agrave;ng ng&agrave;n điểm định cư n&ocirc;ng th&ocirc;n.</p> </blockquote> <p>&nbsp;</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/dbscl-phat-trien-cac-vung-do-thi-hoa-trong-diem-ung-pho-voi-bdkh-d675406.html