| Hotline: 0983.970.780

Thứ bảy 19/04/2025 - 13:46

Thế giới

Đất trên thế giới đang chịu áp lực rất lớn

Thứ Hai 07/06/2021 - 13:49

(TN&MT) - Báo cáo về ô nhiễm đất của Liên Hợp Quốc vừa công bố, đất cung cấp 95% lương thực nhưng bị hủy hoại do ô nhiễm công nghiệp, nông nghiệp, khai thác mỏ và đô thị và đang chịu áp lực rất lớn.

<table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/06/07/4928.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Thuốc diệt cỏ Glyphosate được phun tại một c&aacute;nh đồng ng&ocirc; ở T&acirc;y Bắc nước Ph&aacute;p. Ảnh: Jean-Fran&ccedil;ois Monier/AFP/Getty</p> </td> </tr> </tbody> </table> <h2 style="text-align: justify;">&Ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng c&oacute; bi&ecirc;n giới</h2> <p style="text-align: justify;">Đất l&agrave; kho dự trữ carbon hoạt động lớn nhất, sau đại dương, do đ&oacute;, n&oacute; rất quan trọng trong việc chống lại cuộc khủng hoảng kh&iacute; hậu. Tuy vậy, b&aacute;o c&aacute;o cho biết &ocirc; nhiễm c&ocirc;ng nghiệp, khai th&aacute;c mỏ, canh t&aacute;c v&agrave; quản l&yacute; chất thải k&eacute;m đang &ldquo;đầu độc&rdquo; đất, trong khi đ&oacute;, nguy&ecirc;n tắc &ldquo;người g&acirc;y &ocirc; nhiễm phải trả tiền&rdquo; kh&ocirc;ng c&oacute; ở nhiều quốc gia.</p> <p style="text-align: justify;">B&aacute;o c&aacute;o tr&ecirc;n cho biết c&aacute;c chất g&acirc;y &ocirc; nhiễm bao gồm kim loại, xyanua, DDT v&agrave; c&aacute;c loại thuốc trừ s&acirc;u kh&aacute;c, v&agrave; c&aacute;c h&oacute;a chất hữu cơ tồn tại l&acirc;u d&agrave;i như PCB, l&agrave;m cho thực phẩm v&agrave; nước kh&ocirc;ng an to&agrave;n, l&agrave;m giảm năng suất của c&aacute;c c&aacute;nh đồng v&agrave; g&acirc;y hại cho động vật hoang d&atilde;. Tuy nhi&ecirc;n, họ cho biết hầu hết c&aacute;c chất &ocirc; nhiễm thải ra trong đất kh&ocirc;ng dễ d&agrave;ng định lượng được v&agrave; do đ&oacute; thiệt hại thực sự vẫn chưa chắc chắn.</p> <p style="text-align: justify;">Theo b&aacute;o c&aacute;o, kể từ năm 2000, sản lượng h&oacute;a chất c&ocirc;ng nghiệp tr&ecirc;n to&agrave;n cầu mỗi năm đ&atilde; tăng gấp đ&ocirc;i l&ecirc;n 2,3 tỷ tấn v&agrave; dự kiến sẽ tăng gần gấp đ&ocirc;i v&agrave;o năm 2030, c&oacute; nghĩa l&agrave; &ocirc; nhiễm đất dự kiến sẽ tiếp tục gia tăng. Li&ecirc;n Hợp Quốc cũng cảnh b&aacute;o về c&aacute;c chất g&acirc;y &ocirc; nhiễm mới bao gồm dược phẩm, chất kh&aacute;ng khuẩn dẫn đến vi khuẩn kh&aacute;ng thuốc v&agrave; nhựa.</p> <p style="text-align: justify;">Qu Dongyu, người đứng đầu Tổ chức Lương thực v&agrave; N&ocirc;ng nghiệp của Li&ecirc;n hợp quốc (FAO) cho biết: &ldquo;Đất đai tr&ecirc;n to&agrave;n cầu đang chịu &aacute;p lực v&ocirc; c&ugrave;ng lớn. Lớp vỏ mỏng n&agrave;y của bề mặt Tr&aacute;i đất, đất, hỗ trợ tất cả sự sống tr&ecirc;n cạn v&agrave; tham gia v&agrave;o nhiều dịch vụ hệ sinh th&aacute;i quan trọng cần thiết cho m&ocirc;i trường cũng như sức khỏe v&agrave; hạnh ph&uacute;c của con người.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave; Inger Andersen, người đứng đầu Chương tr&igrave;nh M&ocirc;i trường của Li&ecirc;n Hợp Quốc (UHEP) cho biết: &ldquo;&Ocirc; nhiễm đất c&oacute; thể kh&ocirc;ng nh&igrave;n thấy bằng mắt thường nhưng n&oacute; ảnh hưởng đến thực phẩm ch&uacute;ng ta ăn, nước ch&uacute;ng ta uống v&agrave; kh&ocirc;ng kh&iacute; ch&uacute;ng ta thở. &Ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng c&oacute; bi&ecirc;n giới - chất g&acirc;y &ocirc; nhiễm di chuyển qua đất, kh&ocirc;ng kh&iacute; v&agrave; nước&rdquo;.</p> <h2 style="text-align: justify;">Đề xuất giải ph&aacute;p cho &ocirc; nhiễm đất</h2> <p style="text-align: justify;">Theo một b&aacute;o c&aacute;o kh&aacute;c của Li&ecirc;n Hợp Quốc về đa dạng sinh học đất, tương lai của đất dường như &ldquo;ảm đạm&rdquo; v&agrave; t&igrave;nh trạng của đất đai cũng quan trọng như t&igrave;nh trạng khẩn cấp về kh&iacute; hậu v&agrave; sự t&agrave;n ph&aacute; của thế giới tự nhi&ecirc;n tr&ecirc;n mặt đất. C&aacute;c nh&agrave; khoa học cho biết, kể từ cuộc C&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp, khoảng 135 tỷ tấn đất đ&atilde; bị mất khỏi đất canh t&aacute;c v&agrave; do phải mất h&agrave;ng ngh&igrave;n năm để h&igrave;nh th&agrave;nh đất, n&ecirc;n việc bảo vệ v&agrave; phục hồi khẩn cấp c&aacute;c loại đất rất cần thiết.</p> <p style="text-align: justify;">B&aacute;o c&aacute;o mới của Li&ecirc;n Hợp Quốc kết luận, c&aacute;c chất g&acirc;y &ocirc; nhiễm đất c&oacute; thể g&acirc;y ra những hậu quả kh&ocirc;ng thể khắc phục đối với sức khỏe con người v&agrave; hệ sinh th&aacute;i. Nguồn g&acirc;y &ocirc; nhiễm đất lớn nhất kh&ocirc;ng giống nhau ở từng khu vực. Vấn đề lớn nhất l&agrave; &ocirc; nhiễm c&ocirc;ng nghiệp ở T&acirc;y &Acirc;u v&agrave; Bắc Mỹ, &ocirc; nhiễm n&ocirc;ng nghiệp ở ch&acirc;u &Aacute;, Mỹ Latinh v&agrave; Đ&ocirc;ng &Acirc;u v&agrave; khai th&aacute;c mỏ ở ch&acirc;u Phi cận Sahara. Ở Bắc Phi v&agrave; v&ugrave;ng Cận đ&ocirc;ng, &ocirc; nhiễm đ&ocirc; thị l&agrave; nguồn &ocirc; nhiễm đơn lẻ lớn nhất.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Ở nhiều quốc gia, vẫn c&ograve;n thiếu c&aacute;c bước cơ bản để x&aacute;c định b&ecirc;n chịu tr&aacute;ch nhiệm về &ocirc; nhiễm. Theo dự b&aacute;o, &ocirc; nhiễm đất sẽ gia tăng nếu kh&ocirc;ng c&oacute; sự thay đổi nhanh ch&oacute;ng trong m&ocirc; h&igrave;nh sản xuất v&agrave; ti&ecirc;u d&ugrave;ng v&agrave; cam kết ch&iacute;nh trị hướng tới một nền quản l&yacute; thực sự bền vững, nơi thi&ecirc;n nhi&ecirc;n được t&ocirc;n trọng ho&agrave;n to&agrave;n&rdquo;, b&aacute;o c&aacute;o chỉ r&otilde;.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave; Andersen nhấn mạnh: &quot;Đ&atilde; đến l&uacute;c kết nối lại với đất của ch&uacute;ng ta, v&igrave; đ&oacute; l&agrave; nơi khởi nguồn cho lương thực của ch&uacute;ng ta. &Ocirc; nhiễm đất kh&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave; một thực tế tiềm ẩn. H&atilde;y để tất cả ch&uacute;ng ta c&ugrave;ng nỗ lực đưa ra giải ph&aacute;p cho &ocirc; nhiễm đất&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Để đất c&oacute; thể mang lại giải ph&aacute;p hy vọng cho cuộc khủng hoảng kh&iacute; hậu, c&aacute;c nh&agrave; khoa học trong b&aacute;o c&aacute;o mới của Li&ecirc;n Hợp Quốc đề xuất: &ldquo;Cần c&oacute; cam kết ch&iacute;nh trị, kinh doanh v&agrave; x&atilde; hội lớn hơn để t&igrave;m kiếm c&aacute;c giải ph&aacute;p thay thế cho việc sử dụng c&aacute;c chất g&acirc;y &ocirc; nhiễm độc hại cao, đồng thời, tăng cường đầu tư v&agrave;o nghi&ecirc;n cứu, ph&ograve;ng ngừa v&agrave; khắc phục hậu quả&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">B&aacute;o c&aacute;o nhấn mạnh, việc dọn dẹp sau khi &ocirc; nhiễm xảy ra c&oacute; thể ti&ecirc;u tốn h&agrave;ng trăm triệu USD. Đất của thế giới cũng đang bị ph&aacute; hủy bởi c&aacute;c yếu tố kh&aacute;c bao gồm x&oacute;i m&ograve;n, axit h&oacute;a, nhiễm mặn v&agrave; n&eacute;n chặt.</p> <blockquote>Theo một b&aacute;o c&aacute;o năm 2017, 1/3 diện t&iacute;ch đất tr&ecirc;n h&agrave;nh tinh đang bị suy tho&aacute;i nghi&ecirc;m trọng v&agrave; 24 tỷ tấn đất m&agrave;u mỡ đang bị mất đi mỗi năm. Cũng trong năm đ&oacute;, Bộ trưởng M&ocirc;i trường Vương quốc Anh cho biết, chỉ c&ograve;n 30 đến 40 năm nữa l&agrave; quốc gia n&agrave;y c&oacute; thể bị x&oacute;a sổ độ ph&igrave; nhi&ecirc;u của đất ở c&aacute;c nơi.</blockquote>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/dat-tren-the-gioi-dang-chiu-ap-luc-rat-lon-d683192.html