| Hotline: 0983.970.780

Chủ nhật 25/05/2025 - 09:46

Biến đổi khí hậu

Đảo chiều hoàn lưu – một công trình xanh thân thiện với môi trường

Thứ Bảy 11/07/2020 - 20:51

(TN&MT) - Nếu từng ghé thăm TP Phan Rang – Tháp Chàm (tỉnh Ninh Thuận), hẳn mọi người sẽ ấn tượng với công trình đảo chiều hoàn lưu nằm ở bờ trái Sông Cái Phan Rang, thuộc địa phận phường Tấn Tài.

<p style="text-align: justify;">D&ugrave; đ&atilde; gần 30 năm tuổi, nhưng đến nay, đ&acirc;y vẫn l&agrave; một trong những c&ocirc;ng tr&igrave;nh hữu hiệu chống sạt lở bờ s&ocirc;ng, gi&uacute;p TP th&iacute;ch ứng bối cảnh thi&ecirc;n tai lũ lụt ng&agrave;y một cực đoan do t&aacute;c động của biến đổi kh&iacute; hậu.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/07/11/cong-trinh-dao-chieu-hoan-luu.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">To&agrave;n cảnh c&ocirc;ng tr&igrave;nh đảo chiều ho&agrave;n lưu b&ecirc;n bờ tr&aacute;i s&ocirc;ng C&aacute;i Phan Rang</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Trong bối cảnh đầu năm 1993, nhiều trận lũ lớn, lũ đặc biệt lớn xảy ra li&ecirc;n tiếp đ&atilde; l&agrave;m bờ tr&aacute;i s&ocirc;ng C&aacute;i Phan Rang ng&agrave;y một bị sạt lở nghi&ecirc;m trọng hơn, khiến ch&acirc;n đ&ecirc; c&oacute; nguy cơ vỡ, uy hiếp t&iacute;nh mạng v&agrave; t&agrave;i sản của cộng cộng d&acirc;n cư thị x&atilde; Phan Rang thời bấy giờ. Địa phương khi đ&oacute; lại chưa c&oacute; kinh ph&iacute; để đầu tư cho việc k&egrave; lại.</p> <p style="text-align: justify;">Được sự quan t&acirc;m tạo điều kiện của l&atilde;nh đạo Tỉnh ủy, UBND, cơ quan chủ đầu tư - Sở Thủy lợi tỉnh Ninh Thuận, đơn vị tư vấn - Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam v&agrave; PGS L&ecirc; Ngọc B&iacute;ch, c&ocirc;ng tr&igrave;nh đảo chiều ho&agrave;n lưu - nghi&ecirc;n cứu ứng dụng của GS Lương Phương Hậu ra đời.</p> <p style="text-align: justify;">GS Hậu cho biết, mục ti&ecirc;u căn bản của c&ocirc;ng tr&igrave;nh l&agrave; l&agrave;m đảo ngược c&aacute;c qu&aacute; tr&igrave;nh tự nhi&ecirc;n, tức l&agrave; đẩy d&ograve;ng chảy mặt ra xa, kh&ocirc;ng cho n&oacute; x&ocirc; trực tiếp v&agrave;o bờ lở, đồng thời, k&eacute;o được b&ugrave;n c&aacute;t đ&aacute;y quay về bồi tụ lại cho bờ lở.</p> <p style="text-align: justify;">GS Lương Phương Hậu kể lại, dự &aacute;n đề xuất x&acirc;y dựng 5 c&ocirc;ng tr&igrave;nh H1, H2, H3, H4 v&agrave; H5, nhưng tỉnh Ninh Thuận đồng &yacute; cho thử nghiệm trước 2 c&ocirc;ng tr&igrave;nh l&agrave; H2 v&agrave; H3. Hai c&ocirc;ng tr&igrave;nh H2 v&agrave; H3 được khởi c&ocirc;ng ng&agrave;y 4/8/1993. Thế rồi, chỉ một m&ugrave;a lũ sau đ&oacute;, hiệu quả c&ocirc;ng tr&igrave;nh đ&atilde; ph&aacute;t huy r&otilde; rệt.</p> <p style="text-align: justify;">Sau 3 năm, khối bồi lắng gần bờ lở sau c&ocirc;ng tr&igrave;nh ng&agrave;y c&agrave;ng được mở rộng, k&eacute;o d&agrave;i, bồi cao th&ecirc;m như c&oacute; ph&eacute;p m&agrave;u, c&acirc;y cỏ mọc l&ecirc;n xanh um, che lấp cả c&ocirc;ng tr&igrave;nh. Đến cuối năm 1996, hai c&ocirc;ng tr&igrave;nh H4 v&agrave; H5 tiếp tục được x&acirc;y dựng ở hạ lưu v&agrave; ph&aacute;t huy t&aacute;c dụng nhanh ch&oacute;ng, bảo vệ an to&agrave;n cho tuyến đ&ecirc;.</p> <p style="text-align: justify;">Đến năm 2008, một đo&agrave;n khoa học Nhật Bản do GS.TS Hosoda dẫn đầu đ&atilde; đi thăm hiện trường c&ocirc;ng tr&igrave;nh tại Phan Rang, GS Hosoda đ&atilde; kinh ngạc về t&aacute;c dụng của loại c&ocirc;ng tr&igrave;nh n&agrave;y v&agrave; nhiệt t&igrave;nh phối hợp nghi&ecirc;n cứu cơ sở khoa học cho c&ocirc;ng tr&igrave;nh n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;Năm 2009, Bộ NN&amp;PTNT giao cho Trường Đại học Thủy lợi tiếp tục thực hiện Dự &aacute;n c&ocirc;ng tr&igrave;nh chỉnh trị s&ocirc;ng Quảng Huế (Quảng Nam). Với vai tr&ograve; cố vấn khoa học, GS.TS Lương Phương Hậu đ&atilde; c&ugrave;ng với c&aacute;c cộng sự thuộc Trường Đại học X&acirc;y dựng quyết định sử dụng &ldquo;c&ocirc;ng tr&igrave;nh đảo chiều ho&agrave;n lưu&rdquo; để ổn định đoạn s&ocirc;ng n&agrave;y v&agrave; trực tiếp thực hiện c&aacute;c bản vẽ thiết kế.</p> <p style="text-align: justify;">V&agrave;o năm 2010, c&ocirc;ng tr&igrave;nh kết cấu đảo chiều ho&agrave;n lưu d&ugrave;ng trong c&ocirc;ng tr&igrave;nh chống sạt lở bảo vệ bờ s&ocirc;ng theo thiết kế của GS.TS. Lương Phương Hậu đ&atilde; được Bộ Khoa học C&ocirc;ng nghệ cấp bằng độc quyền s&aacute;ng chế.</p> <p style="text-align: justify;">Đến nay, đứng tr&ecirc;n đường đ&ecirc; c&oacute; thể thấy, dọc bờ tr&aacute;i S&ocirc;ng C&aacute;i Phan Rang l&agrave; một v&ugrave;ng đất tr&ugrave; ph&uacute;, nhiều c&acirc;y cổ thụ mọc l&ecirc;n, trở th&agrave;nh những vườn c&acirc;y l&acirc;u năm của b&agrave; con.</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng Đinh Xu&acirc;n Quyền, nguy&ecirc;n Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi tỉnh Ninh Thuận, sau gần 30 năm ra đời, kết cấu đảo chiều ho&agrave;n lưu của GS Hậu với thiết kế đơn giản, chi ph&iacute; tiết kiệm, hiệu quả, nhanh ch&oacute;ng v&agrave; ổn định đ&atilde; trở th&agrave;nh một trong những ứng dụng hữu hiệu để chống sạt lở bờ s&ocirc;ng. Một c&ocirc;ng tr&igrave;nh xanh th&acirc;n thiện với m&ocirc;i trường, th&iacute;ch ứng bối cảnh thi&ecirc;n tai lũ lụt ng&agrave;y một cực đoan do t&aacute;c động của biến đổi kh&iacute; hậu.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/dao-chieu-hoan-luu-mot-cong-trinh-xanh-than-thien-voi-moi-truong-d666918.html