| Hotline: 0983.970.780

Thứ hai 05/05/2025 - 23:11

Dân tộc thiểu số

Đắk Nông: Chú trọng công tác bảo tồn đa dạng sinh học

Thứ Sáu 17/09/2021 - 09:35

(TN&MT) - Hiện tại trên địa bàn tỉnh Đắk Nông có 3 khu rừng đặc dụng với nhiều loại động thực vật phong phú và đa dạng. Trong đó, Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Nam Nung có nhiều loại nằm trong “sách đỏ” Việt Nam và thế giới. Những năm qua, đơn vị đã tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng, gắn với bảo tồn đa dạng sinh học tại đây.

<p style="text-align: justify;">Khu BTTN Nam Nung rộng 23.300 ha, thuộc địa giới h&agrave;nh ch&iacute;nh 10 x&atilde; thuộc c&aacute;c huyện Kr&ocirc;ng N&ocirc;, Đắk Glong v&agrave; Đắk Song. Đ&acirc;y l&agrave; một trong những v&ugrave;ng rất phong ph&uacute;, đa dạng về t&agrave;i nguy&ecirc;n rừng, hệ sinh th&aacute;i, th&agrave;nh phần lo&agrave;i động vật, thực vật v&agrave; c&aacute;c nguồn gen. Theo thống k&ecirc; của c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu, Khu bảo tồn c&oacute; khoảng 881 lo&agrave;i thực vật, trong đ&oacute; c&oacute; 75 lo&agrave;i qu&yacute; hiếm c&oacute; trong &quot;S&aacute;ch đỏ&quot; Việt Nam v&agrave; thế giới như: cẩm lai, g&otilde; đỏ, g&otilde; mật, sao đen, dầu m&iacute;t, sến mủ, sồi ba cạnh...</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/09/17/1-10-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><i>Ch&agrave; v&aacute; ch&acirc;n đen một trong những loại th&uacute; đặc hữu của Việt Nam</i>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Về động vật ở đ&acirc;y c&oacute; hơn 58 lo&agrave;i th&uacute;, trong đ&oacute; 24 lo&agrave;i c&oacute; t&ecirc;n trong &quot;S&aacute;ch đỏ&quot; đang c&oacute; nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo tồn như: voi, b&ograve; t&oacute;t, voọc ch&agrave; v&aacute; ch&acirc;n đen, vượn đen, cầy mực, b&ograve; rừng...&nbsp; Ngo&agrave;i ra, ở đ&acirc;y c&ograve;n c&oacute; 173 lo&agrave;i chim, 66 lo&agrave;i c&aacute;, 37 lo&agrave;i b&ograve; s&aacute;t&hellip;Nhiều khu vực rừng thuộc Khu BTTN Nam Nung tiếp gi&aacute;p với nơi sản xuất, khu vực người d&acirc;n sinh sống, đối mặt với c&aacute;c sức &eacute;p lớn về nguy cơ bị x&acirc;m hại cao.</p> <p style="text-align: justify;">Theo l&atilde;nh đạo Khu BTTN Nam Nung, nhiều hộ d&acirc;n sống ven rừng c&oacute; đời sống kh&oacute; khăn, thu nhập thấp, hiểu biết về ph&aacute;p luật v&agrave; c&aacute;c kiến thức về đa dạng sinh học, bảo tồn thi&ecirc;n nhi&ecirc;n c&ograve;n hạn chế. Do đ&oacute;, nhiều người đ&atilde; t&aacute;c động đến nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n rừng, c&aacute;c loại động vật qu&yacute; hiếm c&oacute; trong rừng. C&aacute;c đe dọa do c&aacute;c t&aacute;c động về kinh tế - x&atilde; hội của cộng đồng đối với t&agrave;i nguy&ecirc;n rừng thường xuy&ecirc;n diễn ra.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/09/17/2-6-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><i>Hệ thống thảm thực vật hết sức đa dạng v&agrave; phong ph&uacute; tại Khu bảo tồn</i>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Nhằm hạn chế c&aacute;c ti&ecirc;u cực n&agrave;y, những năm qua, Ban Quản l&yacute; Khu BTTN đ&atilde; tập trung tuy&ecirc;n truyền, phổ biến ph&aacute;p luật về quản l&yacute;, bảo vệ rừng, quản l&yacute; l&acirc;m sản cho người d&acirc;n. Đơn vị đ&atilde; thực hiện đầy đủ c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch về chi trả dịch vụ m&ocirc;i trường rừng, khoanh nu&ocirc;i t&aacute;i sinh rừng, trồng rừng để tăng thu nhập, tạo sinh kế cho người d&acirc;n. Từ đ&oacute;, g&oacute;p phần tr&aacute;nh t&aacute;c động tới rừng.</p> <p style="text-align: justify;">C&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute;, bảo vệ rừng tại Khu BTTN Nam Nung lu&ocirc;n gắn với bảo tồn đa dạng sinh học. Trong c&aacute;c đợt tuần tra rừng, c&aacute;n bộ, nh&acirc;n vi&ecirc;n trong đơn vị lu&ocirc;n thực hiện c&ocirc;ng t&aacute;c gỡ bẫy, ngăn chặn c&aacute;c đối tượng v&agrave;o rừng săn bắn th&uacute; rừng. Hiện nay, Ban Quản l&yacute; Khu BTTN Nam Nung c&oacute; 64 c&aacute;n bộ, vi&ecirc;n chức thực hiện quản l&yacute;, bảo vệ rừng. Trong đ&oacute;, nhiệm vụ ch&iacute;nh l&agrave; ngăn chặn c&aacute;c đối tượng x&acirc;m hại rừng, săn bắt động vật hoang d&atilde;.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/dak-nong-chu-trong-cong-tac-bao-ton-da-dang-sinh-hoc-d688839.html