| Hotline: 0983.970.780

Thứ bảy 24/05/2025 - 12:46

Kinh tế

Chuyển dịch năng lượng - Bài toán không đơn giản

Thứ Tư 13/10/2021 - 17:38

(TN&MT) - Chuyển dịch năng lượng sẽ giúp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững hơn. Tuy nhiên, chuyển dịch thế nào và cần cơ chế gì để thực hiện. Đây là nội dung chính được các chuyên gia chia sẻ tại Diễn đàn “Chuyển dịch năng lượng của Việt Nam hướng đến phát triển bền vững” do Bộ Công Thương phối hợp với Tạp chí Năng lượng sạch Việt Nam và các đơn vị liên quan tổ chức tại Hà Nội sáng ngày 13/10.

<p style="text-align: justify;"><strong>Đẩy nhanh chuyển dịch năng lượng</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong những năm qua, ng&agrave;nh năng lượng trở th&agrave;nh ng&agrave;nh kinh tế năng động, đ&oacute;ng g&oacute;p rất quan trọng trong việc th&uacute;c đẩy ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội, bảo đảm quốc ph&ograve;ng, an ninh tại nhiều địa phương v&agrave; đất nước. Theo số liệu tổng hợp năm 2020 mức ti&ecirc;u thụ năng lượng quốc gia tăng đ&aacute;ng kể, cơ cấu ti&ecirc;u thụ năng lượng chuyển dịch theo hướng năng lượng h&oacute;a. Việc sử dụng năng lượng tiết kiệm v&agrave; hiệu quả ng&agrave;y c&agrave;ng được quan t&acirc;m đ&atilde; t&iacute;ch cực thực hiện chuyển đổi ng&agrave;nh năng lượng sang hoạt động theo cơ chế thị trường; huy động được nguồn lực lớn cho đầu tư ph&aacute;t triển với sự tham gia của nhiều th&agrave;nh phần kinh tế, n&ograve;ng cốt l&agrave; c&aacute;c doanh nghiệp nh&agrave; nước.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/10/13/z2842342306907_ddd765a5225eada9bffd5bd5f528463a.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">To&agrave;n cảnh Diễn đ&agrave;n</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Ph&aacute;t biểu tại Diễn đ&agrave;n, TS.Nguyễn Đức Hiển - Ph&oacute; Trưởng Ban Kinh tế Trung ương cho biết, một trong những y&ecirc;u cầu quan trọng Việt Nam cần thực hiện khi tham gia Thỏa thuận chung Paris trong khu&ocirc;n khổ C&ocirc;ng ước chung của Li&ecirc;n hợp quốc về biến đổi kh&iacute; hậu l&agrave; th&uacute;c đẩy chuyển dịch năng lượng mạnh mẽ để giảm ph&aacute;t thải kh&iacute; nh&agrave; k&iacute;nh, c&aacute;c quyết định đầu tư v&agrave; ch&iacute;nh s&aacute;ch phải được thực hiện để khử carbon trong lĩnh vực năng lượng. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, việc thực hiện c&aacute;c FTA thế hệ mới cũng đặt ra c&aacute;c y&ecirc;u cầu phải th&uacute;c đẩy chuyển dịch năng lượng.</p> <p style="text-align: justify;">Theo b&agrave; Vũ Chi Mai, Trưởng Hợp phần năng lượng t&aacute;i tạo &ndash; Tổ chức ph&aacute;t triển Đức GIZ, chuyển dịch năng lượng kh&ocirc;ng phải loại trừ những g&igrave; đang c&oacute; m&agrave; chuyển đổi dần từ trạng th&aacute;i năng lượng sơ cấp c&oacute; thể cạn kiệt sang dạng năng lượng sạch hơn, với tỷ lệ lớn hơn nhằm đảm bảo đủ điện v&agrave; y&ecirc;u cầu cảu biến đổi kh&iacute; hậu.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; 3 đ&ograve;n bẩy ch&iacute;nh s&aacute;ch quan trọng v&agrave; dẫn dắt chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam, đ&oacute; l&agrave; th&uacute;c đẩy ph&aacute;t triển năng lượng sạch, giảm s&acirc;u ph&aacute;t thải CO2 v&agrave; ph&aacute;t triển cơ sở hạ tầng năng lượng. Để khuyến kh&iacute;ch năng lượng sạch, thay v&igrave; việc đưa ra gi&aacute; ưu đ&atilde;i FIT từ Nam tới Bắc, th&igrave; c&oacute; thể thực hiện gi&aacute; FIT theo v&ugrave;ng, địa phương, theo c&ocirc;ng suất lắp đặt. Nếu những v&ugrave;ng miền c&oacute; sử dụng năng lượng hiệu quả, giảm thiểu truyền tải điện, tăng thu nhập người d&acirc;n th&igrave; n&ecirc;n c&oacute; cơ chế khuyến kh&iacute;ch ph&aacute;t triển điện sạch tại chỗ.</p> <p style="text-align: justify;">Với giảm s&acirc;u ph&aacute;t thải CO2, thời gian tới, Việt Nam xuất khẩu h&agrave;ng h&oacute;a cũng phải vượt qua &ldquo;bi&ecirc;n giới carbon&rdquo;, đ&aacute;p ứng c&aacute;c y&ecirc;u cầu của ch&acirc;u &Acirc;u v&agrave; c&aacute;c nước về giảm ph&aacute;t thải. Do vậy, việc giảm s&acirc;u CO2 cho từng sản phẩm cần được lưu &yacute;. Nh&agrave; nước cần c&oacute; những ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ ph&aacute;t triển d&agrave;i hơi hơn, mục ti&ecirc;u r&otilde; r&agrave;ng v&agrave; c&acirc;n đối giữa c&aacute;c ng&agrave;nh năng lượng kh&aacute;c nhau, b&agrave; Vũ Chi Mai cho hay.</p> <p style="text-align: justify;">Chia sẻ của b&agrave; Ngụy Thị Khanh, Gi&aacute;m đốc Điều h&agrave;nh của Trung t&acirc;m Ph&aacute;t triển S&aacute;ng tạo Xanh (GreenID) cho hay, để chuyển dịch năng lượng th&agrave;nh c&ocirc;ng cần rất nhiều yếu tố về c&ocirc;ng nghệ, hệ thống vận h&agrave;nh linh hoạt hơn, cấu tr&uacute;c của thị trường&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Việt Nam trong 2 năm vừa qua đ&atilde; c&oacute; sự ph&aacute;t triển đột ph&aacute; về năng lượng t&aacute;i tạo. Tuy nhi&ecirc;n, những th&aacute;ch thức cũng đ&atilde; được nh&igrave;n nhận, v&igrave; ch&uacute;ng ta chưa c&oacute; sự chuẩn bị h&agrave;i h&ograve;a giữa ch&iacute;nh s&aacute;ch với nhu cầu đầu tư lớn v&agrave;o ng&agrave;nh.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/10/13/z2842342509138_b2a143cbb3841d7b466890f844d3b23c-1-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Chuy&ecirc;n gia kinh tế PGS.TS Trần Đ&igrave;nh Thi&ecirc;n</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Việt Nam c&ograve;n nhiều tiềm năng để ph&aacute;t triển năng lượng t&aacute;i tạo, như ph&aacute;t triển điện mặt trời nổi tr&ecirc;n c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy điện để tận dụng nh&agrave; m&aacute;y, đường d&acirc;y truyền tải từ c&aacute;c dự &aacute;n thủy điện; điện gi&oacute; ngo&agrave;i khơi cũng cần được xem x&eacute;t, gắn với ph&aacute;t triển hydro; giải ph&aacute;p về t&iacute;ch trữ năng lượng, hay ph&acirc;n t&aacute;n điện mặt trời&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave; Ngụy Thị Khanh nhận định v&agrave; n&oacute;i th&ecirc;m: &ldquo;T&ocirc;i cho rằng Quy hoạch Điện VIII vẫn n&ecirc;n ki&ecirc;n tr&igrave; v&agrave; tiếp tục mục ti&ecirc;u tạo cơ hội tối đa, khai th&aacute;c triệt để c&aacute;c nguồn năng lượng t&aacute;i tạo trong nước. Bởi lẽ đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;c dạng năng lượng kh&ocirc;ng bị phụ thuộc v&agrave;o nhi&ecirc;n liệu than, kh&iacute;, biến động gi&aacute; thị trường. Từ đ&oacute;, c&oacute; c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch, tạo thị trường để th&aacute;o gỡ, th&uacute;c đẩy ph&aacute;t triển c&aacute;c nguồn năng lượng n&agrave;y&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;n nhắc tr&ecirc;n c&aacute;c yếu tố</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chia sẻ về vấn đề n&agrave;y, &ocirc;ng H&agrave; Đăng Sơn, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu Năng lượng v&agrave; tăng trưởng xanh cho rằng, n&ecirc;n nh&igrave;n chuyển dịch năng lượng trước ti&ecirc;n từ vấn đề an ninh năng lượng. Theo đ&oacute;, c&ocirc;ng việc chuyển dịch cần được quan t&acirc;m tr&ecirc;n 4 lĩnh vực: sự sẵn c&oacute; của c&aacute;c nguồn năng lượng; khả năng tiếp cận c&aacute;c nguồn năng lượng ở c&aacute;c v&ugrave;ng miền; khả năng chi trả của người d&acirc;n v&agrave; cuối c&ugrave;ng l&agrave; sự chấp nhận c&aacute;c loại năng lượng tại c&aacute;c địa phương, người d&acirc;n đến đ&acirc;u&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Hiện nay, xu hướng của thế giới l&agrave; tăng cường tỷ trọng năng lượng t&aacute;i tạo, v&agrave; c&oacute; thể nhận định điện gi&oacute;, mặt trời, kh&iacute; hydro sẽ l&agrave; c&aacute;c nguồn năng lượng trong tương lai. Nhưng d&ugrave; muốn hay kh&ocirc;ng, điện than vẫn sẽ đ&oacute;ng vai tr&ograve; chạy nền quan trọng, thế giới cũng sẽ kh&ocirc;ng thể loại bỏ ho&agrave;n to&agrave;n điện than trong một sớm một chiều. Mục ti&ecirc;u của thế giới tới năm 2030, c&aacute;c dự &aacute;n điện than cận tới hạn sẽ dừng hoạt động, liệu c&acirc;u chuyện n&agrave;y c&oacute; đạt được kh&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Về chuyển dịch năng lượng từ sử dụng c&aacute;c năng lượng sơ cấp (than, dầu) sang c&aacute;c dạng năng lượng sạch hơn, Việt Nam phải nghi&ecirc;n cứu trong lộ tr&igrave;nh của m&igrave;nh, thay đổi thế n&agrave;o, qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển đổi ra sao, tỷ lệ c&aacute;c nguồn trong từng thời kỳ? Hay ch&uacute;ng ta cứ nhắm mắt thực hiện theo Net zero &ndash; ph&aacute;t thải bằng kh&ocirc;ng. T&ocirc;i cho rằng, cần phải tỉnh t&aacute;o v&agrave; c&acirc;n nhắc tr&ecirc;n c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu khoa học&rdquo;, &ocirc;ng H&agrave; Đăng Sơn n&oacute;i.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/10/13/z2842342452879_96e840835d864c6b728171cff65d9ea3.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Đại diện Cục Điện lực v&agrave; Năng lượng t&aacute;i tạo Bộ C&ocirc;ng Thương chia sẻ th&ocirc;ng tin tại Diễn đ&agrave;n</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Theo PGS. TS Phạm Ho&agrave;ng Lương, Gi&aacute;m đốc Viện khoa học C&ocirc;ng nghệ Quốc tế Việt Nam - Nhật Bản, hệ thống năng lượng điện của Việt Nam c&oacute; nhiều điểm kh&aacute;c biệt so với thế giới v&agrave; mục ti&ecirc;u đặt ra phải đảm bảo cung ứng đủ phụ tải; v&igrave; vậy, đ&acirc;u đ&oacute;, điện than vẫn l&agrave; loại h&igrave;nh năng lượng quan trọng. Tất nhi&ecirc;n, trong tương lai, điện gi&oacute;, điện mặt trời, hydro sẽ đ&oacute;ng vai tr&ograve; rất chủ đạo.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Xu hướng của thế giới chuyển dần từ điện than sang điện kh&iacute;, năng lượng t&aacute;i tạo như Mỹ, Trung Quốc, ch&acirc;u &Acirc;u&hellip; Nhưng ch&uacute;ng ta rất lưu &yacute; khi n&agrave;o th&igrave; Việt Nam l&agrave;m được. C&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y nhiệt điện tại Mỹ đ&atilde; vận h&agrave;nh 40 năm, đủ khấu hao v&agrave; c&oacute; thể chuyển đổi; c&ograve;n như Trung Quốc, Ấn Độ hay như Việt Nam, c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y vận h&agrave;nh trong 10-15 năm th&igrave; phải t&iacute;nh to&aacute;n chuyển đổi thế n&agrave;o để đảm bảo h&agrave;i h&ograve;a lợi &iacute;ch kinh tế, vừa đảm bảo cung ứng điện cho ph&aacute;t triển kinh tế x&atilde; hội&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Muốn chuyển đổi năng lượng, ph&aacute;t triển năng lượng t&aacute;i tạo th&igrave; c&ocirc;ng nghệ t&iacute;ch trữ l&agrave; điều bắt buộc đi k&egrave;m. Hiện nay, giải ph&aacute;p cho vấn đề n&agrave;y rất nhiều, như: pin lưu trữ, hydro, thủy điện t&iacute;ch năng&hellip; C&ugrave;ng với đ&oacute; l&agrave; c&ocirc;ng nghệ để quản l&yacute; ph&iacute;a cầu ti&ecirc;u thụ điện như điều chỉnh phụ tải hay sử dụng điện trực tiếp từ c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y điện sạch tại c&aacute;c địa phương.</p> <p style="text-align: justify;">D&ugrave; vậy, cần nhất v&agrave; thiết tha nhất vẫn l&agrave; cơ chế. Đơn cử như hệ thống lưu trữ, cơ chế n&agrave;o để nh&agrave; đầu tư y&ecirc;n t&acirc;m r&oacute;t vốn, để tr&ecirc;n cơ sở đ&oacute;, hoạch định v&agrave; đảm bảo mục ti&ecirc;u hcuyển dịch năng lượng bền vững. Đ&acirc;y l&agrave; b&agrave;i to&aacute;n kh&ocirc;ng đơn giản&rdquo;, PGS. TS Phạm Ho&agrave;ng Lương nhận định.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/chuyen-dich-nang-luong-bai-toan-khong-don-gian-d690208.html