| Hotline: 0983.970.780

Thứ hai 19/05/2025 - 15:10

Xã hội

Chậm chạp và hệ lụy

Thứ Ba 21/07/2020 - 09:33

(TN&MT) - Chậm triển khai, chậm tiến độ, chậm giải ngân… là những vấn đề nan giải trong thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Vấn đề này đã được Thủ tướng Chính phủ nhắc lại trong tuần qua.

<p style="text-align: justify;">Ngay trong ph&aacute;t triển đ&ocirc; thị, những dang dở trong lĩnh vực n&agrave;y l&agrave; hệ quả tất yếu của sự quản l&yacute; yếu k&eacute;m, chắp v&aacute; với tư duy nhiệm kỳ, ph&aacute;t triển c&aacute;c đ&ocirc; thị mất c&acirc;n đối, quy hoạch kh&ocirc;ng đồng bộ, tầm nh&igrave;n ngắn hạn, cục bộ.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c b&aacute;o c&aacute;o gần đ&acirc;y cho thấy, tỷ lệ đất giao th&ocirc;ng/đất x&acirc;y dựng trong khu vực nội thị tại c&aacute;c đ&ocirc; thị ở Việt Nam, nh&igrave;n chung mới đ&aacute;p ứng được theo ngưỡng tối thiểu (khoảng 16%), thấp hơn nhiều so với c&aacute;c chỉ ti&ecirc;u quốc tế (khoảng 20 - 25%).</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/07/21/do-thi.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">&nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Nghi&ecirc;m trọng hơn, theo y&ecirc;u cầu c&aacute;c đ&ocirc; thị từ loại III trở l&ecirc;n phải c&oacute; quy hoạch giao th&ocirc;ng c&ocirc;ng cộng, song, nhiều địa phương khi lập quy hoạch chung c&ograve;n thiếu nội dung n&agrave;y. C&aacute;c con số về ph&aacute;t triển đ&ocirc; thị mới dường như đang tỷ lệ nghịch với con số ph&aacute;t triển hệ thống giao th&ocirc;ng đ&ocirc; thị. V&agrave; tất yếu, dẫn đến &ugrave;n tắc giao th&ocirc;ng ở c&aacute;c đ&ocirc; thị lớn.</p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng quy hoạch nổi đất cho giao th&ocirc;ng đ&ocirc; thị, dĩ nhi&ecirc;n, ở c&aacute;c khu vực kh&aacute;c, việc sử dụng đất l&atilde;ng ph&iacute; l&agrave; điều dễ hiểu. Hiện, nước ta c&oacute; hơn 300 KCN, tỷ lệ lấp đầy 68% so với tổng diện t&iacute;ch chiếm đất tự nhi&ecirc;n. Theo Cục Ph&aacute;t triển đ&ocirc; thị (Bộ X&acirc;y dựng), đ&acirc;y l&agrave; một l&atilde;ng ph&iacute; gh&ecirc; gớm. N&oacute; cũng đồng nghĩa với việc sẽ l&agrave;m giảm đi quỹ đất để ph&aacute;t triển đ&ocirc; thị trong tương lai.</p> <p style="text-align: justify;">Sự ph&aacute;t triển qu&aacute; nhanh cũng đang &ldquo;dồn&rdquo; c&aacute;c đ&ocirc; thị v&agrave;o h&agrave;ng loạt kh&oacute; khăn. Đ&oacute; l&agrave; t&igrave;nh trạng nước thải sinh hoạt tại c&aacute;c đ&ocirc; thị hầu hết kh&ocirc;ng xử l&yacute; v&agrave; đổ trực tiếp xuống s&ocirc;ng hồ, g&acirc;y &ocirc; nhiễm nghi&ecirc;m trọng.</p> <p style="text-align: justify;">Cả nước hiện c&oacute; 43 nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; nước thải đ&ocirc; thị tập trung, tuy vậy, tỷ lệ nước thải được thu gom v&agrave; xử l&yacute; chỉ đạt khoảng 13%. Lượng chất thải rắn được ch&ocirc;n lấp tại c&aacute;c b&atilde;i ch&ocirc;n lấp hợp vệ sinh khoảng 60%. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt b&igrave;nh qu&acirc;n cả nước khoảng 82%. Tỷ lệ thu hồi c&aacute;c chất c&oacute; khả năng t&aacute;i chế v&agrave; t&aacute;i sử dụng khoảng 20 - 30%. Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;, chỉ c&oacute; 15% số b&atilde;i ch&ocirc;n lấp được coi l&agrave; đạt y&ecirc;u cầu vệ sinh, c&ograve;n lại l&agrave; b&atilde;i r&aacute;c lộ thi&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;nh gi&aacute; hoạt động quản l&yacute; nước thải đ&ocirc; thị ở Việt Nam, Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới (World Bank) cho biết, mặc d&ugrave;, 60% hộ gia đ&igrave;nh Việt Nam đấu nối xả nước thải v&agrave;o hệ thống tho&aacute;t nước c&ocirc;ng cộng, nhưng hầu hết nước thải được xả thẳng ra hệ thống ti&ecirc;u tho&aacute;t nước bề mặt v&agrave; chỉ c&oacute; 10% lượng nước thải được xử l&yacute;. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, khả năng thu hồi chi ph&iacute; đầu tư x&acirc;y dựng, chi ph&iacute; vận h&agrave;nh v&agrave; bảo dưỡng hệ thống xử l&yacute; nước thải n&oacute;i chung c&ograve;n thấp. Trong 5 năm tới, Việt Nam c&oacute; nhu cầu vốn đầu tư rất cao, dự kiến cần tới 8,3 tỷ USD để cung cấp dịch vụ tho&aacute;t nước cho khoảng 36 triệu d&acirc;n đ&ocirc; thị v&agrave;o năm 2025.</p> <p style="text-align: justify;">C&ograve;n qu&aacute; nhiều vấn đề dẫn đến chậm chạp trong tạo lập một cơ sở hạ tầng cho ph&aacute;t triển bền vững c&aacute;c đ&ocirc; thị. Nguy cơ c&aacute;c v&ugrave;ng trung t&acirc;m qu&aacute; tải sẽ l&agrave;m cho con người trở l&ecirc;n nhỏ b&eacute;, xa lạ với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n. Điều đ&oacute; cũng đồng nghĩa với việc, người d&acirc;n đ&ocirc; thị kh&ocirc;ng được hưởng đầy đủ c&aacute;c dịch vụ hạ tầng kỹ thuật đ&ocirc; thị, chất lượng cuộc sống bị suy giảm bởi m&ocirc;i trường đ&ocirc; thị đang bị hủy hoại.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/cham-chap-va-he-luy-d667349.html