| Hotline: 0983.970.780

Thứ tư 21/05/2025 - 16:16

Xã hội

Các anh các chị sống mãi trong lòng người dân đất Việt

Thứ Hai 27/07/2020 - 19:25

(TN&MT) - Hôm nay ngày Thương binh Liệt sĩ. Hôm nay, hơn 90 triệu người dân Việt Nam khắp ba miền Bắc Trung Nam thành kính nhắc nhớ đến hàng vạn liệt sĩ, thương, bệnh binh- những người đã hi sinh vì Tổ quốc hoặc bỏ lại chiến trường một phần thân thể. Đất nước mãi nhớ các anh, các chị. Tổ quốc ghi công các anh hùng liệt sĩ, thế hệ người Việt thành kính tri ân những người đã có công với cách mạng trong suốt chiều dài lịch sử vệ quốc của dân tộc.

<table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/07/27/anh-1-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><em>C&aacute;c chiến sĩ chiến đấu trong sự kiện 17/2/1979. Ảnh tư liệu</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><strong>Qu&ecirc;n sao những anh h&ugrave;ng liệt sĩ</strong></p> <p style="text-align: justify;">Lịch sử vệ quốc của d&acirc;n tộc Việt Nam gắn liền với kh&oacute;i lửa chiến tranh, v&agrave; đ&oacute; cũng ch&iacute;nh l&agrave; sự &ldquo;đồng h&agrave;nh&rdquo; của m&aacute;t m&aacute;t đau thương v&agrave; hi sinh thầm lặng của những người chiến sĩ. Đất Việt đ&atilde; ho&agrave;n to&agrave;n lặng im tiếng s&uacute;ng, d&acirc;n tộc Việt đang sống trong h&ograve;a b&igrave;nh thịnh vượng, nhưng qu&ecirc;n sao được những người đ&atilde; ng&atilde; tr&ecirc;n chiến trận năm xưa. M&aacute;u đ&agrave;o của c&aacute;c anh c&aacute;c chị ngấm v&agrave;o l&ograve;ng đất, h&ograve;a v&agrave;o l&ograve;ng biển, v&ugrave;i ch&ocirc;n dưới tầng đất lạnh để Tổ quốc Việt Nam h&ograve;a b&igrave;nh, thống nhất. N&oacute;i c&aacute;ch kh&aacute;c, để d&acirc;n tộc Việt kh&ocirc;ng c&ograve;n đạn bom của kẻ x&acirc;m lược.</p> <p style="text-align: justify;">Cuộc chiến trường chinh vệ quốc của d&acirc;n tộc Việt Nam l&agrave; bản h&ugrave;ng ca b&aacute;ch chiến b&aacute;ch thắng. Bản h&ugrave;ng ca ấy được thể hiện trong mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi trận chiến đấu m&agrave; người l&iacute;nh tr&ecirc;n chiến trường l&agrave; nh&acirc;n vật trung t&acirc;m của những bản h&ugrave;ng ca.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/07/27/anh-2(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><i>N&uacute;i đồi Vị Xuy&ecirc;n H&agrave; Giang, nơi c&ograve;n v&ugrave;i ch&ocirc;n h&agrave;ng ng&agrave;n xương cốt c&aacute;c liệt sĩ. ảnh Th&agrave;nh Gi&aacute;c</i></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Trong cuộc kh&aacute;ng chiến chống Thực d&acirc;n Ph&aacute;p, c&oacute; h&agrave;ng vạn thanh ni&ecirc;n xếp b&uacute;t nghi&ecirc;n l&ecirc;n đường chiến đấu, để rồi sau khi tan giặc, th&acirc;n x&aacute;c c&aacute;c anh bỏ lại chiến trường. C&oacute; ch&agrave;ng trai chia tay gia đ&igrave;nh đi chiến trận kh&ocirc;ng hẹn ng&agrave;y về, c&oacute; c&ocirc; g&aacute;i xung phong ra tiền tuyến cũng m&atilde;i m&atilde;i nằm lại rừng s&acirc;u. Ng&agrave;y tiễn con đi, người mẹ, người cha rơi lệ nh&igrave;n con hẹn ng&agrave;y trở lại. Ng&agrave;y đ&oacute;n con về l&agrave; chiếc ba l&ocirc;, đ&ocirc;i d&eacute;p v&agrave; l&aacute; cờ Tổ quốc. C&aacute;c anh đ&atilde; hi sinh tr&ecirc;n trận chiến đ&aacute;nh qu&acirc;n th&ugrave;.</p> <p style="text-align: justify;">Qu&ecirc;n sao được anh h&ugrave;ng T&ocirc; Vĩnh Diện lấy th&acirc;n m&igrave;nh ch&egrave;n ph&aacute;o, Phan Đ&igrave;nh Gi&oacute;t lấy th&acirc;n m&igrave;nh lấp lỗ ch&acirc;u mai, Bế Văn Đ&agrave;n lấy th&acirc;n m&igrave;nh l&agrave;m gi&aacute; s&uacute;ng trong chiến dịch Điện Bi&ecirc;n Phủ chấn động địa cầu ở thế kỷ XX. Qu&ecirc;n sao được những thanh ni&ecirc;n xung phong xếp b&uacute;t nghi&ecirc;n l&ecirc;n đường ra tuyến lửa, để rồi th&acirc;n x&aacute;c gửi lại chiến trường. Tất cả v&igrave; Tổ quốc, v&igrave; sự b&igrave;nh y&ecirc;n của d&acirc;n tộc, m&agrave; c&aacute;c anh c&aacute;c chị l&agrave; hiện th&acirc;n của đức hi sinh cao qu&iacute; ấy.</p> <p style="text-align: justify;">Lịch sử sang trang, nghĩ tưởng chiến tranh chấm dứt sau chiến dịch Điện Bi&ecirc;n Phủ năm 1954; nhưng kh&ocirc;ng, đất nước bước v&agrave;o cuộc chiến đấu mới- cuộc chiến đấu trường chinh gian khổ nhất trong nhiều cuộc trường chinh vệ quốc của d&acirc;n tộc.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/07/27/anh-3-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><em>Nơi y&ecirc;n nghỉ của 10 c&ocirc; g&aacute;i Ng&atilde; Ba Đồng Lộc. Ảnh L&ecirc; Khanh</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ D&aacute;ng đứng Việt Nam của t&aacute;c giả L&ecirc; Anh Xu&acirc;n&nbsp;đ&atilde; tạc v&agrave;o thế kỷ một d&aacute;ng dứng Việt Nam ở thế kỷ XX. Binh nh&igrave; Nguyễn Văn Hải- ph&aacute;o thủ tr&ecirc;n t&agrave;u 187 của Trung đo&agrave;n 171 hải qu&acirc;n trước khi hi sinh vẫn mong &ldquo;cho t&ocirc;i nh&igrave;n Tổ quốc lần cuối&rdquo;. Liệt sĩ Nguyễn Văn Tiếu bị tr&uacute;ng đạn đứt l&igrave;a ch&acirc;n tr&aacute;i, đ&atilde; cầm dao cắt cho khỏi vướng v&agrave; tiếp tục chiến đấu đến hơi thở cuối c&ugrave;ng&hellip; tất cả tinh thần chiến đấu ki&ecirc;n cường gan dạ ấy đều v&igrave; Tổ quốc, v&igrave; nh&acirc;n d&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;Rạng s&aacute;ng ng&agrave;y 17-2-1979, Trung Quốc đ&atilde; huy động hơn 60 vạn binh l&iacute;nh qu&acirc;n đội tr&agrave;n xuống nhiều tỉnh bi&ecirc;n giới ph&iacute;a Bắc Việt Nam. C&aacute;c tỉnh bị &ldquo;n&atilde; đạn&rdquo; l&agrave; Quảng Ninh, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, H&agrave; Giang, Tuy&ecirc;n Quang v&agrave; Th&aacute;i Nguy&ecirc;n... M&aacute;u đ&agrave;o chiến sĩ tr&ecirc;n c&aacute;c điểm cao chảy tr&agrave;n th&agrave;nh suối, h&agrave;ng ng&agrave;n d&acirc;n thường bị ch&eacute;m giết v&ocirc; tội, h&agrave;ng ng&agrave;n n&oacute;c nh&agrave; bị đốt ch&aacute;y, h&agrave;ng trăm c&acirc;y cầu d&acirc;n sinh bị đ&aacute;nh sập&hellip;</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/07/27/anh-4-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><em>T&ecirc;n c&aacute;c anh khắc v&agrave;o l&ograve;ng d&acirc;n tộc.&nbsp;Ảnh L&ecirc; Khanh</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 14-3-1988, th&ecirc;m một lần nữa mảnh đất th&acirc;n y&ecirc;u của Tổ quốc Việt Nam bị Hải qu&acirc;n Trung quốc t&agrave;n s&aacute;t dẫm m&aacute;u. 64 chiến sĩ hải qu&acirc;n của V&ugrave;ng 4 đ&atilde; hi sinh anh dũng ngo&agrave;i đảo đ&aacute; Gạc Ma. M&aacute;u đ&agrave;o của c&aacute;c anh đ&atilde; ngấm v&agrave;o san h&ocirc;, h&ograve;a v&agrave;o l&ograve;ng biển. Sau 32 năm, xương cốt c&aacute;c anh vẫn nằm dưới tầng s&oacute;ng lạnh&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Lịch sử l&agrave; d&ograve;ng chảy li&ecirc;n tục. Lịch sử l&agrave; nơi c&ocirc;ng bằng nhất ch&eacute;p lại những qu&aacute; khứ h&agrave;o h&ugrave;ng, bi tr&aacute;ng v&agrave; cả đau thương mất m&aacute;t. D&ugrave; thời gian c&oacute; d&agrave;i bao nhi&ecirc;u, đất nước c&oacute; thay đổi thế n&agrave;o đi nữa, th&igrave; d&acirc;n tộc Việt nam vẫn đời đời ghi c&ocirc;ng những người ng&atilde; xuống. Đ&oacute; l&agrave; liệt sĩ, thương bệnh binh, l&agrave; gia đ&igrave;nh c&oacute; c&ocirc;ng với Tổ quốc, v&agrave; những người mẹ Việt Nam anh h&ugrave;ng sinh ra những người con bất tử.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/07/27/anh-5-1-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p><em>Những liệt sĩ Gạc ma h&oacute;a th&acirc;n th&agrave;nh tượng đ&agrave;i bất tử, ảnh L&ecirc; Khanh</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><strong>M&agrave;u xanh đất nước</strong></p> <p style="text-align: justify;">Sau 45 năm chấm dứt chiến tranh kể từ khi m&ugrave;a Xu&acirc;n đại thắng năm 1975, c&oacute; thể khẳng định rằng tr&ecirc;n thế giới chưa c&oacute; một d&acirc;n tộc n&agrave;o lại ki&ecirc;n cường chiến đấu, thầm lặng hi sinh qu&ecirc;n m&igrave;nh cho Tổ quốc như d&acirc;n tộc Việt Nam. Sự lớn mạnh trường tồn của d&acirc;n tộc lu&ocirc;n đồng h&agrave;nh với lịch sử chiến đấu ngoan cường của c&aacute;c thế hệ người Việt, trong đ&oacute; Bộ đội Việt Nam l&agrave; lực lượng chủ lực quyết định đến sự th&agrave;nh bại của mỗi trận chiến. Dẫu vẫn hiểu, d&acirc;n tộc n&agrave;o cũng thế, chiến tranh l&agrave; mất m&aacute;t đau thương; chiến tranh l&agrave; đổ m&aacute;u tr&ecirc;n chiến trường v&agrave; sự hi sinh qu&ecirc;n m&igrave;nh của những người l&iacute;nh chiến. Song c&oacute; lẽ chỉ c&oacute; người l&iacute;nh Việt Nam mới chiến đấu ngoan cường hi sinh hết thảy v&igrave; Tổ quốc của m&igrave;nh như vậy.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/07/27/anh-6-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><em>Nỗi đau b&agrave; mẹ liệt sĩ Gạc Ma. Ảnh L&ecirc; Khanh</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Lịch sử đ&atilde; sang trang mới, tr&ecirc;n khắp c&aacute;c dải đất Việt Nam kh&ocirc;ng c&ograve;n tiếng đạn bom, nhưng người l&iacute;nh Cụ Hồ vẫn chưa một ph&uacute;t nghỉ ngơi. C&aacute;c anh vẫn sẵn s&agrave;ng chiến đấu khi Tổ quốc cần, khi nh&acirc;n d&acirc;n gọi. C&aacute;c anh vẫn sẵn s&agrave;ng ra Trường Sa, l&ecirc;n bi&ecirc;n ải khi ở đ&oacute; c&oacute; &ldquo;động th&aacute;i bất thường&rdquo;. Những địa danh n&uacute;i, đồi, s&ocirc;ng, suối xưa kia từng bị xới c&agrave;y bởi đạn bom, nay l&agrave; đồi ch&egrave;, đồng xanh y&ecirc;n b&igrave;nh. Song ẩn s&acirc;u dưới tầng đất đồi, nằm s&acirc;u dưới con suối ấy, l&agrave; xương cốt của h&agrave;ng chục ng&agrave;n liệt sĩ chưa biết t&ecirc;n, đang được thế hệ những người l&iacute;nh B&aacute;c Hồ t&igrave;m kiếm h&agrave;i cốt.</p> <p style="text-align: justify;">Thời gian c&oacute; thể l&acirc;u hơn, xương cốt của c&aacute;c anh c&aacute;c chị c&oacute; thể v&ugrave;i s&acirc;u hơn v&agrave;o l&ograve;ng đất, nhưng cuộc t&igrave;m kiếm vẫn kh&ocirc;ng bao giờ tắt. Đ&oacute; l&agrave; đạo l&yacute; uống nước nhớ nguồn, l&agrave; sự biết ơn tri &acirc;n những đ&atilde; qu&ecirc;n m&igrave;nh v&igrave; d&acirc;n tộc. C&aacute;c anh, c&aacute;c chị l&agrave; nguồn cội của đức hi sinh v&igrave; nghĩa lớn, để c&aacute;c thế hệ h&ocirc;m nay tiếp bước, noi gương.</p> <p style="text-align: justify;">H&ocirc;m nay, hơn 90 triệu người d&acirc;n nước Việt thắp n&eacute;n hương t&acirc;m nhớ về liệt sĩ. C&aacute;c anh c&aacute;c chị kh&ocirc;ng c&ograve;n nữa, nhưng vẫn sống m&atilde;i trong l&ograve;ng Việt Nam. T&ecirc;n c&aacute;c anh c&aacute;c chị đ&atilde; th&agrave;nh t&ecirc;n đất nước- một đất nước lớn l&ecirc;n từ bom đạn chiến tranh, phồn vinh trong h&ograve;a b&igrave;nh, ph&aacute;t triển trong mu&ocirc;n v&agrave;n kh&oacute; khăn thử th&aacute;ch.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/cac-anh-cac-chi-song-mai-trong-long-nguoi-dan-dat-viet-d667760.html