| Hotline: 0983.970.780

Thứ ba 20/05/2025 - 11:12

Biến đổi khí hậu

Bảo vệ “lá chắn” của hành tinh vì tương lai nhân loại: Hành trình bảo vệ tầng ô- dôn vì sự sống

Thứ Năm 10/09/2020 - 10:16

(TN&MT) - Đó là thông điệp của ngày Quốc tế bảo vệ tầng ô-dôn năm 2020. Năm nay, thế giới sẽ kỷ niệm 35 năm Công ước Vienna về bảo vệ tầng ô-dôn ra đời, đặt mốc khởi đầu cho hành trình loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn trên phạm vi toàn cầu.

<h2 style="text-align: justify;">Tiến tr&igrave;nh &ldquo;v&aacute; trời&rdquo; kh&ocirc;ng ngừng nghỉ</h2> <p style="text-align: justify;">V&agrave;o những năm cuối 1970, c&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; nhận ra sự suy giảm mật độ &ocirc;-d&ocirc;n tr&ecirc;n tầng b&igrave;nh lưu của kh&iacute; quyển. Sự suy giảm n&agrave;y đ&atilde; g&acirc;y ra những lỗ thủng cho tầng &ocirc;-d&ocirc;n, đặc biệt tại hai v&ugrave;ng cực của Tr&aacute;i đất. C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu sau đ&oacute; đ&atilde; từng bước chứng minh rằng c&aacute;c kh&iacute; Chlorofluorocarbons (CFC) v&agrave; một số họ chất li&ecirc;n quan kh&aacute;c như Halon, Chlortetracycline (CTC), HCFC&hellip; l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra hiện tượng n&agrave;y. C&aacute;c chất kh&iacute; CFC được sử dụng l&agrave;m kh&iacute; n&eacute;n trong c&aacute;c b&igrave;nh xịt v&agrave; trong c&ocirc;ng nghệ l&agrave;m m&aacute;t như tủ lạnh, m&aacute;y điều h&ograve;a kh&ocirc;ng kh&iacute;...</p> <p style="text-align: justify;">Việc tầng &ocirc;-d&ocirc;n xuất hiện lỗ thủng tầng &ocirc;-d&ocirc;n l&agrave;m gia tăng cường độ tia cực t&iacute;m tới bề mặt Tr&aacute;i đất. Ảnh quả trực tiếp tới sức khỏe con người l&agrave; c&oacute; thể l&agrave;m tăng tỷ lệ ung thư da v&agrave; đục thủy tinh thể, đồng thời, g&acirc;y hại cho c&aacute;c hệ sinh th&aacute;i tr&ecirc;n Tr&aacute;i đất. Nhận thức được mối nguy hại n&agrave;y, c&aacute;c quốc gia tr&ecirc;n thế giới đ&atilde; đồng &yacute; th&ocirc;ng qua C&ocirc;ng ước Vienna về Bảo vệ tầng &ocirc;-d&ocirc;n v&agrave;o năm 1985 v&agrave; sau đ&oacute; l&agrave; Nghị định thư Montreal về Loại trừ c&aacute;c chất l&agrave;m suy giảm tầng &ocirc;-d&ocirc;n v&agrave;o ng&agrave;y 16/9/1987. Nghị định thư Montreal l&agrave; một bước tiến quan trọng nhằm cụ thể h&oacute;a c&aacute;c cam kết về bảo vệ tầng &ocirc;-d&ocirc;n đ&atilde; được c&aacute;c quốc gia đồng &yacute; trong C&ocirc;ng ước Vienna th&ocirc;ng qua việc kiểm so&aacute;t v&agrave; loại trừ c&aacute;c chất l&agrave;m suy giảm tầng &ocirc;-d&ocirc;n.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2020/09/10/anh-1-2-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Lễ kỷ niệm Ng&agrave;y Quốc tế bảo vệ tầng &ocirc;-d&ocirc;n năm 2019 thời điểm Việt Nam th&ocirc;ng qua Bản sửa đổi bổ sung Kigali</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Đại hội đồng Li&ecirc;n Hợp Quốc đ&atilde; thống nhất lấy ng&agrave;y 16/9 hằng năm l&agrave; Ng&agrave;y Quốc tế bảo vệ tầng &ocirc;-d&ocirc;n. H&agrave;ng năm, c&aacute;c nước th&agrave;nh vi&ecirc;n của Nghị định Montreal, trong đ&oacute; c&oacute; Việt Nam, đều tổ chức sự kiện Ng&agrave;y &ocirc;-d&ocirc;n th&ocirc;ng qua nhiều hoạt động thiết thực.</p> <p style="text-align: justify;">Nhờ sự chung tay của Ch&iacute;nh phủ c&aacute;c nước, c&aacute;c nh&agrave; khoa học v&agrave; c&aacute;c nh&agrave; c&ocirc;ng nghiệp, Nghị định thư Montreal đ&atilde; gi&uacute;p hạn chế đ&aacute;ng kể sự ph&aacute;t thải của c&aacute;c chất l&agrave;m suy giảm tầng &ocirc;-d&ocirc;n tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới. Hiện nay, tầng &ocirc;-d&ocirc;n đang phục hồi tốt v&agrave; c&aacute;c nh&agrave; khoa học dự đo&aacute;n rằng nếu cộng đồng quốc tế tiếp tục tu&acirc;n thủ Nghị định thư Montreal, tầng &ocirc;-d&ocirc;n sẽ phục hồi ho&agrave;n to&agrave;n trong khoảng từ năm 2050 - 2065.</p> <h2 style="text-align: justify;">Việt Nam t&iacute;ch cực tham gia bảo vệ tầng &ocirc;-d&ocirc;n</h2> <p style="text-align: justify;">Nhận thức r&otilde; tầm quan trọng của tầng &ocirc;-d&ocirc;n tới sức khỏe con người v&agrave; m&ocirc;i trường sinh th&aacute;i, ng&agrave;y 26/1/1994, Ch&iacute;nh phủ Việt Nam ch&iacute;nh thức k&yacute; tham gia C&ocirc;ng ước Vienna về bảo vệ tầng &ocirc;-d&ocirc;n v&agrave; Nghị định thư Montreal về kiểm so&aacute;t, loại trừ c&aacute;c chất l&agrave;m suy giảm tầng &ocirc;-d&ocirc;n. Việt Nam đ&atilde; ph&ecirc; chuẩn c&aacute;c Bản sửa đổi, bổ sung thuộc Nghị định thư như Bản sửa đổi, bổ sung London, Copenhagen v&agrave;o năm 1994, Bản sửa đổi, bổ sung Montreal v&agrave; Bắc Kinh v&agrave;o năm 2004 v&agrave; mới đ&acirc;y nhất l&agrave; Bản sửa đổi, bổ sung Kigali v&agrave;o năm 2019.</p> <p style="text-align: justify;">Từ khi tham gia C&ocirc;ng ước Vienna đến nay, Việt Nam lu&ocirc;n t&iacute;ch cực, chủ động thực hiện nghĩa vụ của một nước th&agrave;nh vi&ecirc;n trong việc g&oacute;p phần bảo vệ v&agrave; phục hồi tầng &ocirc;-d&ocirc;n. Cụ thể, Việt Nam đ&atilde; loại bỏ ho&agrave;n to&agrave;n c&aacute;c kh&iacute; g&acirc;y suy giảm mạnh tầng &ocirc;-d&ocirc;n như CFC, halon v&agrave; CTC v&agrave;o năm 2010, loại trừ ho&agrave;n to&agrave;n ti&ecirc;u thụ HCFC-141b nguy&ecirc;n chất sử dụng trong sản xuất xốp từ năm 2015 (khoảng 1274 tấn HCFC-141 đ&atilde; được loại trừ trong giai đoạn 2012-2015), giảm 35% mức ti&ecirc;u thụ cơ sở của HCFC từ năm 2020, giảm 67,5 % mức ti&ecirc;u thụ cơ sở v&agrave;o năm 2025 v&agrave; về cơ bản chấm dứt nhập khẩu HCFC v&agrave;o năm 2030. Song song với việc loại trừ sử dụng c&aacute;c chất g&acirc;y suy giảm tầng &ocirc;-d&ocirc;n, Ch&iacute;nh phủ Việt Nam c&ugrave;ng với c&aacute;c đối t&aacute;c quốc tế lu&ocirc;n cam kết hỗ trợ c&aacute;c doanh nghiệp tiếp nhận v&agrave; chuyển giao c&ocirc;ng nghệ mới sử dụng c&aacute;c h&oacute;a chất th&acirc;n thiện hơn với m&ocirc;i trường v&agrave; kh&iacute; hậu.</p> <p style="text-align: justify;">Để đạt được những kết quả n&agrave;y, Việt Nam đ&atilde; ban h&agrave;nh v&agrave; thực thi nhiều quy định v&agrave; ch&iacute;nh s&aacute;ch quan trọng để kiểm so&aacute;t l&acirc;u d&agrave;i v&agrave; loại trừ c&aacute;c chất g&acirc;y suy giảm tầng &ocirc;-d&ocirc;n. Những nỗ lực của Việt Nam g&oacute;p phần bảo vệ tầng &ocirc;-d&ocirc;n trong 25 năm qua đ&atilde; được quốc tế đặc biệt ghi nhận.</p> <p style="text-align: justify;">Nhằm thực hiện hiệu quả hơn c&aacute;c y&ecirc;u cầu của Nghị định thư Montreal, thời gian tới, Việt Nam sẽ triển khai đồng bộ c&aacute;c nh&oacute;m giải ph&aacute;p lớn như: N&acirc;ng cao nhận thức cho c&aacute;c doang nghiệp Việt Nam về lộ tr&igrave;nh loại trừ c&aacute;c chất l&agrave;m suy giảm tầng &ocirc;-d&ocirc;n v&agrave; chất g&acirc;y hiệu ứng nh&agrave; k&iacute;nh bị kiểm so&aacute;t trong khu&ocirc;n khổ Nghị định thư Montreal; tăng cường quản l&yacute; xuất nhập khẩu, thu hồi, t&aacute;i chế, t&aacute;i sử dụng v&agrave; ti&ecirc;u hủy chất l&agrave;m suy giảm tầng &ocirc;-d&ocirc;n, chất g&acirc;y hiệu ứng nh&agrave; k&iacute;nh; tăng cường hiệu quả b&aacute;o c&aacute;o v&agrave; gi&aacute;m s&aacute;t lượng ti&ecirc;u thụ c&aacute;c chất l&agrave;m suy giảm tầng &ocirc;-d&ocirc;n, chất g&acirc;y hiệu ứng nh&agrave; k&iacute;nh ở Việt Nam h&agrave;ng năm.</p> <p style="text-align: justify;">Với vai tr&ograve; l&agrave; một th&agrave;nh vi&ecirc;n ch&iacute;nh thức của C&ocirc;ng ước Vienna v&agrave; Nghị định thư Montreal, đồng thời l&agrave; một trong những nước chịu ảnh hưởng lớn do biến đổi kh&iacute; hậu, Việt Nam đ&atilde; v&agrave; đang thể hiện nỗ lực cao nhất của quốc gia trong hoạt động bảo vệ tầng &ocirc;-d&ocirc;n, g&oacute;p phần ứng ph&oacute; với biến đổi kh&iacute; hậu to&agrave;n cầu.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/bao-ve-la-chan-cua-hanh-tinh-vi-tuong-lai-nhan-loai-hanh-trinh-bao-ve-tang-o-don-vi-su-song-d670548.html