| Hotline: 0983.970.780

Thứ sáu 09/05/2025 - 15:46

Thời sự Nông nghiệp - Môi trường

Báo cáo mới nhất của IPCC về biến đổi khí hậu: Lời cảnh tỉnh trước COP26

Thứ Năm 19/08/2021 - 19:51

(TN&MT) - Uỷ ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) vừa công bố những kết quả đánh giá mới nhất về khoa học biến đổi khí hậu, một trong 3 báo cáo quan trọng về đánh giá biến đổi khí hậu lần 6 (AR6). Báo cáo này được coi là lời cảnh tỉnh trước thềm Hội nghị công ước khung của Liên Hợp quốc về BĐKH lần thứ 26 (COP 26).

<p style="text-align: justify;">Được c&ocirc;ng b&ocirc;́ chưa đầy ba th&aacute;ng trước khi COP26 diễn ra ở Glasgow,&nbsp;B&aacute;o c&aacute;o Đ&aacute;nh gi&aacute; lần thứ 6 n&agrave;y của IPCC c&oacute; thể sẽ l&agrave; cơ sở của c&aacute;c cuộc đ&agrave;m ph&aacute;n, củng cố cơ sở l&yacute; luận cho c&aacute;c kết quả mạnh mẽ của Glasgow bao gồm giảm ph&aacute;t thải, th&iacute;ch ứng, huy động t&agrave;i ch&iacute;nh v&agrave; hợp t&aacute;c. Đ&acirc;y l&agrave; b&aacute;o c&aacute;o đầu ti&ecirc;n trong số ba b&aacute;o c&aacute;o ch&iacute;nh sẽ tạo n&ecirc;n Chu kỳ đ&aacute;nh gi&aacute; l&acirc;̀n thứ s&aacute;u.&nbsp;B&aacute;o c&aacute;o thứ hai sẽ đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c động của biến đổi kh&iacute; hậu đối với con người v&agrave; hệ sinh th&aacute;i,&nbsp;v&agrave; b&aacute;o c&aacute;o&nbsp;thứ ba sẽ đ&aacute;nh gi&aacute; sự tiến bộ của IPCC trong việc hạn chế ph&aacute;t thải. Cả hai b&aacute;o c&aacute;o sẽ ho&agrave;n th&agrave;nh v&agrave;o năm 2022 v&agrave; dự kiến ​​sẽ hỗ trợ th&ecirc;m cơ sở cho c&aacute;c h&agrave;nh động kh&iacute; hậu khẩn cấp.</p> <p style="text-align: justify;">Để hiểu r&otilde; hơn về những điểm mới trong B&aacute;o c&aacute;o Đ&aacute;nh gi&aacute; biến đổi kh&iacute; hậu lần thứ 6, Ph&oacute;ng vi&ecirc;n (PV) B&aacute;o T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường đ&atilde; trao đổi với PGS. TS Nguyễn Văn Thắng &ndash; Viện trưởng Viện Khoa học&nbsp;Kh&iacute; tượng Thủy văn v&agrave; Biến đổi kh&iacute; hậu.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/08/19/van-thang-3011-663.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">PGS. TS Nguyễn Văn Thắng - Viện trưởng&nbsp;Khoa học&nbsp;Kh&iacute; tượng Thủy văn v&agrave; Biến đổi kh&iacute; hậu</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><strong>*PV:</strong> <em>Thưa &ocirc;ng, Báo cáo đánh giá bi&ecirc;́n đ&ocirc;̉i khí h&acirc;̣u l&acirc;̀n thứ 6 (AR6) có gì mới so với các báo cáo trước đ&acirc;y?</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>PGS.TS Nguyễn Văn Thắng:</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&aacute;o c&aacute;o của IPCC l&acirc;̀n này dựa tr&ecirc;n k&ecirc;́t qủa của hơn 100 phi&ecirc;n bản m&ocirc; hình với đầu v&agrave;o l&agrave; 5 kịch bản phát thải khí nhà kính so với 4 kịch bản ph&aacute;t thải RCP của B&aacute;o c&aacute;o AR5. Với 5 kịch bản phát thải, với t&ecirc;n gọi mới &ldquo;Kịch bản chia sẻ kinh tế - x&atilde; hội&rdquo; (Shared Socioeconomic Pathways - SSP) được x&acirc;y dựng dựa tr&ecirc;n giả định v&ecirc;̀ sự ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội trong tương lai, đó là c&aacute;c kịch bản sử dụng năng lượng, kiểm so&aacute;t &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;, việc sử dụng đất v&agrave; ph&aacute;t thải kh&iacute; nh&agrave; k&iacute;nh&nbsp; bằng c&aacute;ch sử dụng c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh đ&aacute;nh gi&aacute; t&iacute;ch hợp. Với những cải thi&ecirc;̣n mới, kỳ vọng báo cáo đánh giá l&acirc;̀n thứ 6 này của IPCC cho ph&eacute;p đưa ra những dự báo tin cậy hơn về sự n&oacute;ng l&ecirc;n trong tương lai.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&ecirc;̉ có th&ecirc;̉ hình dung v&ecirc;̀ những thay đ&ocirc;̉i của khí h&acirc;̣u trong tương lai so với những gì mà chúng ra đã chứng ki&ecirc;́n g&acirc;̀n đ&acirc;y, trong báo cáo l&acirc;̀n này, IPPC đã thay thời kỳ so sánh từ 1986 &ndash; 2005 trong báo cáo AR5 bằng 1995-2014. Thời k&igrave; 1995-2014&nbsp; c&oacute; ch&ecirc;nh hơn 0,08 độ so với giai đoạn 1986-2005, v&agrave; cao hơn 0,85 độ so với thời k&igrave; tiền c&ocirc;ng nghi&ecirc;p 1850-1900.</p> <p style="text-align: justify;">Trong AR6, c&aacute;c đ&aacute;nh gi&aacute; sự biến đổi nhiệt độ lịch sử được thể hiện cho sự thay đổi nhiệt độ bề kh&iacute; quyển (global surface air temperature - GSAT, T2m) thay v&igrave; nhiệt độ trung b&igrave;nh bề mặt to&agrave;n cầu v&agrave; nhất qu&aacute;n cho kịch bản trong tương lai.</p> <p style="text-align: justify;">Một trong những tiến bộ quan trọng nhất trong b&aacute;o c&aacute;o AR6 WGI l&agrave; đưa th&ecirc;m thuật ngữ &ldquo;độ nhạy của kh&iacute; hậu c&acirc;n bằng&rdquo; (equilibrium climate sensitivity-ECS), cho ph&eacute;p đưa ra những dự b&aacute;o tin cậy hơn về sự n&oacute;ng l&ecirc;n trong tương lai.</p> <p style="text-align: justify;">B&aacute;o c&aacute;o AR6 vẫn sử dụng c&aacute;c thuật ngữ m&agrave; AR5 đã sử dụng đ&ecirc;̉ m&ocirc; tả đ&ocirc;̣ tin c&acirc;̣y của các th&ocirc;ng tin. Tuy nhi&ecirc;n được định lượng v&agrave; ph&acirc;n cấp chi tiết, chặt chẽ hơn lần trước nhằm đưa ra kết luận, truyền đạt th&ocirc;ng tin c&aacute;c kết quả, ph&ugrave; hợp v&agrave; thuyết phục hơn.</p> <h3 style="text-align: justify;"><strong>Nhiệt độ bề mặt to&agrave;n cầu đang tăng với tốc độ đ&aacute;ng b&aacute;o động</strong></h3> <p style="text-align: justify;"><strong>*PV: </strong><em>Những kết quả quan trọng m&agrave; Báo cáo AR6 đưa ra l&agrave; g&igrave;, thưa &ocirc;ng?</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>PGS.TS Nguyễn Văn Thắng:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Báo cáo AR6 đưa ra kết quả dự b&aacute;o rằng: Nhiệt độ tr&aacute;i đất c&oacute; thể tăng đạt ngưỡng 1,50C&nbsp;so với thời kỳ tiền c&ocirc;ng nghiệp v&agrave;o&nbsp;giữa những&nbsp;năm 2030. Điều n&agrave;y dựa tr&ecirc;n cơ sở nhiệt độ bề mặt to&agrave;n cầu đang tăng với tốc độ đ&aacute;ng b&aacute;o động.&nbsp;Hiện nay, nhiệt độ&nbsp;trung b&igrave;nh&nbsp;to&agrave;n cầu đang ở mức khoảng&nbsp;1,1&deg;C so với&nbsp;thời kỳ tiền c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; nhiệt độ tr&ecirc;n đất liền tăng nhanh hơn tr&ecirc;n đại dương.&nbsp;Thập kỷ đầu của thế kỷ 21 n&oacute;ng&nbsp;hơn&nbsp;bất kỳ giai đoạn n&agrave;o&nbsp;kh&aacute;c trong 125.000 năm trở lại đ&acirc;y. Theo b&aacute;o c&aacute;o AR6, n&oacute;i chung, giới hạn nhiệt độ 1,5&deg;C &ldquo;sẽ bị vượt qu&aacute; trong thế kỷ 21&rdquo; trong c&aacute;c kịch bản ph&aacute;t thải trung b&igrave;nh hoặc cao hơn. Sự n&oacute;ng l&ecirc;n trong giai đoạn 2021-2040 rất c&oacute; khả năng vượt qu&aacute; 1,5&deg;C trong điều kiện lượng ph&aacute;t thải rất cao v&agrave; cũng c&oacute; khả năng xảy ra như vậy trong điều kiện ph&aacute;t thải trung b&igrave;nh hoặc cao. Ngay cả khi lượng kh&iacute; thải thấp, như trong SSP1-2.6, sự n&oacute;ng l&ecirc;n trong thời gian ngắn vẫn c&oacute; nhiều khả năng đến 1,5&deg;C.</p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute;ng ta đang nổ lực&nbsp;để &iacute;t nhất l&agrave; đến năm 2040, nhiệt độ chỉ tăng th&ecirc;m&nbsp;1,5&nbsp;&deg;C - một&nbsp;giới hạn n&oacute;ng l&ecirc;n tối thiểu đ&atilde; được đặt ra&nbsp;bởi Thỏa thuận&nbsp;Paris.&nbsp;Tr&ecirc;n&nbsp;thực&nbsp;tế,&nbsp;nhiệt&nbsp;độ bề mặt&nbsp;to&agrave;n cầu sẽ tiếp tục tăng&nbsp;cho đến&nbsp;&iacute;t&nbsp;nhất l&agrave;&nbsp;giữa thế kỷ,&nbsp;bất kể nỗ lực của c&aacute;c quốc gia để l&agrave;m giảm thiểu điều n&agrave;y. Do vậy, những việc ch&uacute;ng ta cần l&agrave;m l&uacute;c n&agrave;y cho tương lai của h&agrave;nh tinh l&agrave; ngay lập tức thực hiện cắt giảm kh&iacute; nh&agrave; k&iacute;nh, việc&nbsp;giảm&nbsp;ph&aacute;t&nbsp;thải vẫn&nbsp;c&oacute;&nbsp;thể l&agrave;m giảm t&aacute;c động đến c&aacute;c thế hệ tương lai v&agrave; hạn chế sự gia tăng&nbsp;nhiệt độ to&agrave;n cầu ở mức 1,5&deg;C.&nbsp;Điều quan&nbsp;trọng l&agrave; vấn đề n&agrave;y li&ecirc;n quan&nbsp;đến qu&aacute; tr&igrave;nh th&uacute;c đẩy&nbsp;đ&aacute;ng kể việc &aacute;p dụng c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ loại bỏ carbon.&nbsp;Mặt&nbsp;kh&aacute;c,&nbsp;nếu&nbsp; thế giới tiếp tục kh&ocirc;ng l&agrave;m g&igrave; hoặc h&agrave;nh động chậm như hiện nay, sự n&oacute;ng l&ecirc;n to&agrave;n cầu c&oacute; thể tăng l&ecirc;n 3,3-5,7&deg;C v&agrave;o cuối thế kỷ 21.</p> <p style="text-align: justify;">Sự n&oacute;ng l&ecirc;n to&agrave;n cầu sẽ gia tăng nguy cơ xảy ra mưa, lũ cực đoan. Những trận lũ lụt kỷ lục gần đ&acirc;y đ&atilde; xảy ra ở c&aacute;c quốc gia ở b&aacute;n cầu Bắc. B&aacute;o c&aacute;o AR6 chỉ r&otilde; biến đổi kh&iacute; hậu đ&atilde; v&agrave; đang c&oacute; t&aacute;c động đến chu tr&igrave;nh nước v&agrave; dẫn đến những hiện tượng cực đoan như vậy. C&aacute;c kết quả được đưa ra với độ tin cậy cao khi h&agrave;nh tinh n&oacute;ng l&ecirc;n bao gồm:&nbsp; C&aacute;c đợt mưa lớn dữ dội hơn v&agrave; nguy cơ lũ lụt lớn hơn, hạn h&aacute;n ng&agrave;y c&agrave;ng nghi&ecirc;m trọng do sự n&oacute;ng l&ecirc;n tr&ecirc;n đất liền l&agrave;m tăng lượng bốc hơi. Sự thay đổi ho&agrave;n lưu nhiệt đới l&agrave;m tăng cường mưa cực trị ở c&aacute;c v&ugrave;ng gi&oacute; m&ugrave;a.</p> <p style="text-align: justify;">C&ugrave;ng với đ&oacute;, nhi&ecirc;̣t đ&ocirc;̣ tr&ecirc;n các đại dương đang tăng, băng ở các cực dự tính tăng nhanh hơn so với c&ocirc;ng b&ocirc;́ trước đ&acirc;y. B&aacute;o c&aacute;o AR6 khẳng định nhiệt độ bề mặt biển trung b&igrave;nh to&agrave;n cầu (SST) đ&atilde; tăng l&ecirc;n trong thế kỷ 20.&nbsp;Mức tăng trung b&igrave;nh từ năm 1850-1900 đến năm 2011-2020 l&agrave; 0,88&deg;C, với hơn hai phần ba mức tăng đ&oacute; xảy ra kể từ sau năm 1980.&nbsp; So với 1995-2014, SST được dự t&iacute;nh sẽ tăng trung b&igrave;nh 0,86&deg;C theo kịch bản SSP1-2.6 v&agrave; trung b&igrave;nh 2,89&deg;C theo kịch bản SSP5-8.5 v&agrave;o giai đoạn 2081-2100.&nbsp;AR6 dự b&aacute;o sự tan chảy của băng ở Nam Cực nhanh gần gấp 2 lần so với AR5, dẫn đến kịch bản nước biển d&acirc;ng cho năm 2100 cao hơn 77 cm (63-101 cm) so với mức 71 cm (49-95cm) trong b&aacute;o c&aacute;o AR5.</p> <h3 style="text-align: justify;"><strong>Con người đang l&agrave;m h&agrave;nh tinh n&oacute;ng l&ecirc;n</strong></h3> <p style="text-align: justify;"><strong>*PV: </strong><em>Như vậy, to&agrave;n cầu đang n&oacute;ng l&ecirc;n v&agrave; c&oacute; thể g&acirc;y ra nhiều hệ lụy. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n do đ&acirc;u v&agrave; biến đổi kh&iacute; hậu sẽ t&aacute;c động ra sao?</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>PGS. TS Nguyễn Văn Thắng: </strong></p> <p style="text-align: justify;">B&aacute;o c&aacute;o lần n&agrave;y của IPCC tuy&ecirc;n bố chắc chắn rằng, c&aacute;c t&aacute;c động của con người l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh cho sự n&oacute;ng l&ecirc;n to&agrave;n cầu: &ldquo;Đ&oacute; l&agrave; một&nbsp; thực&nbsp; tế, kh&ocirc;ng&nbsp;thể&nbsp;chối c&atilde;i rằng con người đang l&agrave;m h&agrave;nh tinh n&oacute;ng l&ecirc;n&quot;. Do&nbsp;hoạt&nbsp;động&nbsp;của&nbsp;con người - phần lớn l&agrave; đốt nhi&ecirc;n liệu h&oacute;a thạch, nồng độ kh&iacute; nh&agrave; k&iacute;nh trong kh&iacute; quyển đ&atilde; tăng cao hơn bất cứ thời kỳ n&agrave;o trong hai triệu năm qua, với &nbsp;nồng độ tiếp tục tăng l&ecirc;n trong năm 2020 mặc d&ugrave; ượng ph&aacute;t thải to&agrave;n cầu h&agrave;ng năm giảm tạm thời do hậu quả của đại dịch Covid-19. Kết quả, biến đổi kh&iacute; hậu đ&atilde; ảnh hưởng đến&nbsp; mọi &nbsp;khu&nbsp; vực c&oacute; người sống ở tr&ecirc;n Tr&aacute;i đất, v&agrave; những hậu quả như mực nước biển&nbsp;d&acirc;ng, axit h&oacute;a đại dương v&agrave;&nbsp;băng vĩnh cửu tan l&agrave;&nbsp;kh&ocirc;ng thể tr&aacute;nh khỏi&nbsp;v&agrave;&nbsp;được coi l&agrave;&nbsp;gần như kh&ocirc;ng thể đảo ngược.</p> <p style="text-align: justify;">Biến&nbsp;đổi&nbsp;kh&iacute;&nbsp;hậu đang&nbsp;ảnh&nbsp;hưởng v&agrave; sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến mọi khu vực tr&ecirc;n th&ecirc;́ giới, g&acirc;y bất lợi cho&nbsp;sức khỏe con&nbsp;người, hệ sinh th&aacute;i v&agrave;&nbsp;m&ocirc;i trường.&nbsp;Điều n&agrave;y sẽ tiếp tục diễn ra, với mọi khu vực được dự b&aacute;o sẽ chịu tác đ&ocirc;̣ng của kh&iacute; hậu khắc nghiệt, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c hiện tượng n&oacute;ng cực đoan, mưa, lũ lớn v&agrave; hạn h&aacute;n với mức độ tăng hơn so với B&aacute;o c&aacute;o AR5.</p> <p style="text-align: justify;">Những&nbsp; biến đ&ocirc;̉i&nbsp; n&agrave;y &nbsp;sẽ&nbsp; c&oacute; ảnh hưởng mạnh&nbsp;mẽ đến&nbsp;sức&nbsp;khỏe&nbsp;v&agrave;&nbsp;đời sống của con người,&nbsp;đặc biệt l&agrave;&nbsp;khi&nbsp; kh&iacute; hậu thay đổi đột ngột sẽ ng&agrave;y c&agrave;ng ảnh hưởng đến qu&aacute; tr&igrave;nh sản xuất lương thực&nbsp;to&agrave;n cầu.&nbsp;Những&nbsp;thay&nbsp;đổi&nbsp;như vậy cũng sẽ&nbsp;ảnh hưởng đến một nền kinh tế to&agrave;n&nbsp;cầu.&nbsp;&nbsp;V&iacute;&nbsp;dụ,&nbsp; những&nbsp;thay&nbsp;đổi&nbsp;trong&nbsp;băng&nbsp;tuyết v&agrave; lũ lụt tr&ecirc;n s&ocirc;ng ở Bắc Mỹ, Ch&acirc;u &Acirc;u, Ch&acirc;u &Aacute; c&oacute; thể t&aacute;c động đ&aacute;ng kể đến cơ sở hạ tầng, du lịch, giao th&ocirc;ng v&agrave; sản xuất năng lượng.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/08/19/mua-lu.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Những h&igrave;nh th&aacute;i thời tiết cực đoan sẽ tiếp tục gia tăng</p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3 style="text-align: justify;"><strong>Phải giảm lượng kh&iacute; m&ecirc;-tan</strong></h3> <p style="text-align: justify;"><strong>*PV: </strong><em>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n khiến tr&aacute;i đất n&oacute;ng l&ecirc;n l&agrave; do con người, vậy yếu tố n&agrave;o m&agrave; con người g&acirc;y ra c&oacute; t&aacute;c động đến kh&iacute; hậu mạnh mẽ đến vậy, thưa &ocirc;ng?</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>PGS. TS Nguyễn Văn Thắng:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kh&iacute; thải metan&nbsp;hiện l&agrave; mối quan t&acirc;m ch&iacute;nh của to&agrave;n cầu. M&ecirc;-tan&nbsp;l&agrave;&nbsp;một&nbsp;loại&nbsp;kh&iacute;&nbsp;nh&agrave;&nbsp;k&iacute;nh&nbsp;mạnh c&oacute;&nbsp;t&aacute;c&nbsp;dụng l&agrave;m n&oacute;ng cao hơn 80 lần so với C&aacute;c-bon Đi-&ocirc;-x&iacute;t (CO2)&nbsp;trong&nbsp; khoảng thời&nbsp;gian 20 năm.&nbsp;Lần đầu &nbsp;ti&ecirc;n,&nbsp;b&aacute;o&nbsp;c&aacute;o &nbsp;của &nbsp;IPCC nhấn mạnh sự cần thiết của việc giảm &nbsp;&quot;mạnh&nbsp;mẽ, nhanh ch&oacute;ng v&agrave; bền vững&quot;&nbsp;lượng&nbsp;kh&iacute; thải metan,&nbsp;ngo&agrave;i&nbsp;việc&nbsp;cắt giảm kh&iacute; thải CO2, để&nbsp;l&agrave;m chậm&nbsp;sự n&oacute;ng l&ecirc;n&nbsp;v&agrave;&nbsp;đạt&nbsp;được c&aacute;c mục ti&ecirc;u kh&iacute; hậu.&nbsp;Theo&nbsp;IPCC,&nbsp;trong mức tăng nhi&ecirc;̣t đ&ocirc;̣ toàn c&acirc;̀u 1,1&deg;C thời gian qua th&igrave; c&oacute; 0,3&deg;C đóng góp từ kh&iacute; metan.&nbsp;Chính vì v&acirc;̣y, vi&ecirc;̣c giảm &nbsp;kh&iacute;&nbsp; m&ecirc;tan&nbsp; bền&nbsp; vững &nbsp;được coi l&agrave; điều cần thiết để đạt được c&aacute;c mục ti&ecirc;u của Thỏa thuận Paris v&agrave; nhiều biện ph&aacute;p giảm thiểu c&oacute; lợi &iacute;ch k&eacute;p l&agrave; cải thiện chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; địa phương.</p> <p style="text-align: justify;">B&aacute;o&nbsp;c&aacute;o&nbsp;n&agrave;y một lần nữa gi&oacute;ng&nbsp; một&nbsp; hồi chu&ocirc;ng cảnh tỉnh &nbsp;đến c&aacute;c ch&iacute;nh phủ của c&aacute;c nước để kết hợp xem x&eacute;t c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch t&iacute;ch cực về giảm nhẹ kh&iacute; m&ecirc;tan v&agrave;o chiến lược kh&iacute; hậu của họ.&nbsp;EU đang xem x&eacute;t c&aacute;c đề xuất giảm kh&iacute; m&ecirc;tan mới&nbsp;v&agrave;o&nbsp;m&ugrave;a&nbsp;thu&nbsp;n&agrave;y. Ở&nbsp;Mỹ,&nbsp;ch&iacute;nh quyền&nbsp;Tổng thống Biden đang chuẩn bị thắt chặt c&aacute;c quy tắc, điều n&agrave;y sẽ ảnh hưởng đến c&aacute;c nước ph&aacute;t thải kh&iacute; m&ecirc;tan&nbsp;lớn, chẳng hạn như&nbsp;c&aacute;c c&ocirc;ng ty trong c&aacute;c c&ocirc;ng ty dầu&nbsp;kh&iacute;, n&ocirc;ng nghiệp v&agrave; chất thải.</p> <p style="text-align: justify;">*<strong>PV:</strong> <em>Vậy đ&acirc;u l&agrave; cơ hội đ&ecirc;̉ hạn&nbsp;chế&nbsp;sự&nbsp;n&oacute;ng l&ecirc;n to&agrave;n&nbsp;cầu&nbsp;ở&nbsp;mức&nbsp;1,5&nbsp;&deg;C v&agrave;o&nbsp;cuối thế kỷ 21, thưa &ocirc;ng?</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>PGS. TS Nguyễn Văn Thắng:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nếu thế&nbsp;giới&nbsp;c&oacute;&nbsp;h&agrave;nh động quyết liệt với việc giảm ph&aacute;t thải ngay lập tức, nhanh ch&oacute;ng v&agrave; tr&ecirc;n quy m&ocirc; lớn,&nbsp;sự n&oacute;ng l&ecirc;n c&oacute; thể bị giới hạn ở mức 1,5&deg;C&nbsp;v&agrave;o cuối thế kỷ 21.&nbsp;Lượng&nbsp;carbon&nbsp;c&ograve;n&nbsp;lại&nbsp;của&nbsp;thế&nbsp;giới m&agrave; ch&uacute;ng&nbsp;ta c&oacute; thể ph&aacute;t ra&nbsp;v&agrave;&nbsp;vẫn c&oacute; 50% cơ&nbsp;hội hạn để chế&nbsp;sự n&oacute;ng l&ecirc;n to&agrave;n cầu ở mức 1,5&deg;C chỉ khoảng 460&nbsp;gigatonnes&nbsp;carbon&nbsp;dioxide (GtCO2)&nbsp;t&iacute;nh&nbsp;đến&nbsp;đầu&nbsp;năm 2021,&nbsp;tương&nbsp;đương&nbsp;với&nbsp;hơn một thập kỷ&nbsp;lượng&nbsp;kh&iacute;&nbsp;thải&nbsp;hiện&nbsp;tại trước khi ch&uacute;ng ta cạn kiệt ng&acirc;n s&aacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;">B&aacute;o c&aacute;o của IPCC&nbsp;chỉ&nbsp;ra&nbsp;y&ecirc;u&nbsp;cầu&nbsp;cơ bản để x&aacute;c định lại c&aacute;ch ch&uacute;ng ta&nbsp; sử dụng&nbsp;v&agrave;&nbsp;sản xuất&nbsp;năng&nbsp;lượng,&nbsp;sản xuất&nbsp;v&agrave;&nbsp;ti&ecirc;u thụ&nbsp;h&agrave;ng h&oacute;a&nbsp;v&agrave;&nbsp;dịch vụ cũng như quản l&yacute;&nbsp;đất đai.&nbsp;Loại&nbsp;bỏ&nbsp;carbon cũng sẽ l&agrave;&nbsp;cần&nbsp;thiết để&nbsp;&nbsp;b&ugrave; đắp&nbsp;cho&nbsp;lượng kh&iacute; thải kh&oacute; giảm hơn.&nbsp;V&agrave;&nbsp;trong&nbsp;khi&nbsp;quy&nbsp;m&ocirc;&nbsp;chuyển&nbsp;đổi&nbsp;cần&nbsp;thiết l&agrave;&nbsp;rất&nbsp;lớn, n&oacute; cũng cung cấp một cơ hội lớn, chuyển đổi c&oacute; thể dẫn đến&nbsp;việc l&agrave;m chất lượng c&ocirc;ng việc tốt&nbsp;hơn,&nbsp;lợi &iacute;ch sức khỏe v&agrave;&nbsp;sinh kế tốt hơn.</p> <h3 style="text-align: justify;"><strong>Ch&acirc;u &Aacute; đối diện với nắng n&oacute;ng khắc nghiệt, mưa lũ v&agrave; sạt lở</strong></h3> <p style="text-align: justify;">&nbsp;<strong>*PV:</strong> <em>Theo B&aacute;o c&aacute;o mới n&agrave;y th&igrave; biến đổi kh&iacute; hậu sẽ tác đ&ocirc;̣ng đến khu vực ch&acirc;u &Aacute; v&agrave; Việt Nam như thế n&agrave;o?</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>PGS.TS Nguyễn Văn Thắng:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y c&agrave;ng c&oacute; nhiều bằng chứng v&agrave; độ tin cậy cao về c&aacute;c hiện tượng nhiệt độ khắc nghiệt thường xuy&ecirc;n hơn ở thập kỷ gần đ&acirc;y so với những thập kỷ trước ở hầu hết ch&acirc;u &Aacute;. C&aacute;c hiện tượng nắng n&oacute;ng khắc nghiệt rất c&oacute; thể trở n&ecirc;n gay gắt hơn v&agrave;/hoặc thường xuy&ecirc;n hơn, c&aacute;c đợt n&oacute;ng bất thường xảy ra ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều.&nbsp; Ở Ch&acirc;u &Aacute;, nhiệt độ đ&atilde; ấm l&ecirc;n trong thế kỷ trước v&agrave; c&aacute;c đợt nắng n&oacute;ng khắc nghiệt đ&atilde; trở n&ecirc;n thường xuy&ecirc;n hơn ở hầu hết c&aacute;c khu vực&nbsp; v&agrave; rất c&oacute; thể sẽ tăng ở tất cả c&aacute;c khu vực của ch&acirc;u &Aacute; (trong đ&oacute; c&oacute; Việt Nam). C&aacute;c ngưỡng nhiệt độ nguy hiểm chẳng hạn như &gt; 41&deg;C sẽ được vượt qua thường xuy&ecirc;n hơn nhiều so với những năm gần đ&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;">Trong khi đ&oacute;, cường độ v&agrave; tần suất c&aacute;c đợt lạnh, cũng như số ng&agrave;y băng gi&aacute;, ở hầu hết c&aacute;c nước Ch&acirc;u &Aacute; đ&atilde; giảm kể từ đầu thế kỷ 20, ngoại trừ c&aacute;c khu vực trung t&acirc;m &Aacute;-&Acirc;u nơi c&oacute; sự lạnh đi xu hướng trong giai đoạn 1995-2014 c&oacute; li&ecirc;n quan đến mất băng biển ở Biển Barents &ndash; Kara. C&aacute;c đợt lạnh sẽ c&oacute; tần suất giảm dần trong tất cả c&aacute;c kịch bản trong tương lai tr&ecirc;n khắp c&aacute;c khu vực ch&acirc;u &Aacute;. Tuy nhi&ecirc;n, vẫn c&oacute; thể xảy ra c&aacute;c đợt r&eacute;t đậm, r&eacute;t hại k&eacute;o d&agrave;i.</p> <p style="text-align: justify;">Về mưa, lũ: Với sự gia tăng của lượng mưa lớn ở hầu hết c&aacute;c khu vực ch&acirc;u &Aacute;, tần suất v&agrave; cường độ lũ s&ocirc;ng sẽ thay đổi do đ&oacute; ở Ch&acirc;u &Aacute;, lũ lụt sẽ tăng l&ecirc;n với c&aacute;c mức độ kh&aacute;c nhau trong điều kiện ấm l&ecirc;n của tr&aacute;i đất.</p> <p style="text-align: justify;">Ở Ch&acirc;u &Aacute;, sạt lở đất l&agrave; hiểm họa tự nhi&ecirc;n thường xuy&ecirc;n xảy ra nhất ở c&aacute;c v&ugrave;ng đồi n&uacute;i. Do sự gia tăng của lượng mưa lớn v&agrave; lớp băng vĩnh cửu tan ra l&agrave;m gia tăng sạt lở đất dự kiến ​​sẽ xảy ra ở một số khu vực của Ch&acirc;u &Aacute; trong tương lai.</p> <p style="text-align: justify;">Số lượng c&aacute;c cơn b&atilde;o mạnh cũng sẽ gia tăng, chẳng hạn như số lượng b&atilde;o đạt cấp 10 - 12 (tốc độ gi&oacute; lớn hơn 28 m/s) sẽ gia tăng. Số lượng xo&aacute;y thuận nhiệt đới trong tương lai có th&ecirc;̉ giảm nhưng cường độ gi&oacute; tối đa sẽ gia tăng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>PV:</strong> <em>Tr&acirc;n trọng cảm ơn &ocirc;ng!</em></p> <blockquote> <p style="text-align: justify;"><strong>Phản ứng của các b&ecirc;n li&ecirc;n quan sau khi IPCC c&ocirc;ng b&ocirc;́ cáo cáo AR6</strong></p> <p style="margin-left: 7.1pt; text-align: justify;">C&aacute;c&nbsp;b&aacute;o c&aacute;o&nbsp;đ&atilde; thu h&uacute;t phản ứng rộng r&atilde;i&nbsp;từ&nbsp;phương tiện truyền th&ocirc;ng,&nbsp;ch&iacute;nh trị gia,&nbsp;c&aacute;c doanh nghiệp,&nbsp;v&agrave;&nbsp;c&aacute;c tổ chức xanh,&nbsp;với&nbsp;sự đồng thuận nhất tr&iacute; rằng: H&agrave;nh động khẩn cấp phải được thống nhất tại COP26. Thủ tướng Anh Boris Johnson m&ocirc; tả b&aacute;o c&aacute;o như l&agrave; một &ldquo;<em>b&agrave;i đọc tỉnh t&aacute;o&rdquo;&nbsp;</em>sẽ cung cấp cho thế giới một lời cảnh tỉnh trước COP26.</p> <p style="margin-left: 7.1pt; text-align: justify;">Đặc ph&aacute;i vi&ecirc;n của Tổng thống Hoa Kỳ về kh&iacute; hậu,&nbsp;đồng &yacute;&nbsp;rằng&nbsp;COP26&nbsp;phải&nbsp;l&agrave;&nbsp;một&nbsp;&ldquo;<em>điểm giới hạn</em>&rdquo;&nbsp;cho&nbsp;h&agrave;nh động kh&iacute; hậu.&nbsp;Với bất b&igrave;nh đẳng kh&iacute; hậu l&agrave; một chủ đề k&eacute;o d&agrave;i trong c&aacute;c cuộc thảo luận tại COP, ch&uacute;ng t&ocirc;i lưu &yacute; c&aacute;c nhận x&eacute;t từ&nbsp;Diann Black- Layne,&nbsp;Trưởng đo&agrave;n đ&agrave;m ph&aacute;n về kh&iacute; hậu tại Li&ecirc;n minh c&aacute;c quốc đảo nhỏ đang ph&aacute;t triển,&nbsp;một&nbsp;trong&nbsp;những nơi&nbsp;tồi tệ nhất của&nbsp;nh&oacute;m bị ảnh hưởng:&nbsp;&ldquo;Nếu&nbsp;ch&uacute;ng ta&nbsp;dừng việc n&oacute;ng l&ecirc;n to&agrave;n cầu&nbsp;đạt&nbsp;2&deg;C,&nbsp;ch&uacute;ng ta&nbsp;c&oacute; thể&nbsp;tr&aacute;nh&nbsp;được mực nước biển tăng 3m trong thời gian d&agrave;i. Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; tương lai của ch&uacute;ng ta&rdquo;.</p> <p style="margin-left: 7.1pt; text-align: justify;">Tuy&nbsp;nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng&nbsp;phải&nbsp;tất&nbsp;cả c&aacute;c&nbsp;ch&iacute;nh phủ&nbsp;quốc tế đều trả lời lời k&ecirc;u gọi thay đổi ngay&nbsp;lập tức.&nbsp;Thủ&nbsp;tướng&nbsp;&Uacute;c,&nbsp;Scott&nbsp;Morrison, lập luận chống lại việc&nbsp;&aacute;p&nbsp;dụng&nbsp;mục ti&ecirc;u đ&oacute;:&nbsp;&quot;&Uacute;c&nbsp;đang l&agrave;m &nbsp;phần &nbsp;việc của m&igrave;nh&quot;, Morrison n&oacute;i:&nbsp;&quot;T&ocirc;i sẽ kh&ocirc;ng k&yacute; một tấm s&eacute;c trống thay mặt người &Uacute;c cho c&aacute;c mục ti&ecirc;u m&agrave; kh&ocirc;ng r&otilde; kế hoạch&quot;.&nbsp;C&aacute;c quan chức&nbsp;Trung&nbsp;Quốc&nbsp;nhấn&nbsp;mạnh&nbsp;lại c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch hiện c&oacute; của Trung Quốc, sẽ chứng kiến họ&nbsp;đạt mức&nbsp;ph&aacute;t thải carbon cao&nbsp;nhất v&agrave;o năm 2030, trước khi giảm xuống 0 v&agrave;o năm 2060. Ngo&agrave;i những phản ứng n&agrave;y, hầu hết đều chỉ ra sự cần thiết của&nbsp;tất cả c&aacute;c quốc gia để biến tham vọng th&agrave;nh h&agrave;nh động.&nbsp;</p> <p style="margin-left: 7.1pt; text-align: justify;">C&aacute;c&nbsp;nh&oacute;m&nbsp;m&ocirc;i&nbsp;trường&nbsp;đ&atilde;&nbsp;nhất&nbsp;tr&iacute;&nbsp;trong&nbsp;phản ứng của họ, k&ecirc;u gọi mở rộng quy m&ocirc; khẩn cấp của việc khử cacbon trong nỗ lực của ch&iacute;nh phủ, doanh nghiệp v&agrave; x&atilde; hội.&nbsp;Đặc biệt, T&ocirc;̉ chức hòa bình xanh cảnh b&aacute;o rằng họ sẽ&nbsp;&quot;đưa b&aacute;o c&aacute;o n&agrave;y ra t&ograve;a &aacute;n&quot;&nbsp;khi c&aacute;c tổ chức phi ch&iacute;nh phủ m&ocirc;i trường xem x&eacute;t kiện tụng chống lại c&aacute;c ch&iacute;nh phủ v&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng ty năng lượng v&igrave; kh&ocirc;ng phản ứng đầy đủ với cuộc khủng hoảng kh&iacute; hậu.</p> <p style="margin-left: 7.1pt; text-align: justify;">&Ocirc;ng Alok Sharma, Chủ tịch COP26, nhấn mạnh sự cần thiết phải h&agrave;nh động tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới: &quot;Th&ocirc;ng điệp của ch&uacute;ng t&ocirc;i cho mọi&nbsp;quốc&nbsp;gia, ch&iacute;nh phủ,&nbsp;doanh nghiệp&nbsp;v&agrave;&nbsp;một phần&nbsp;của&nbsp;x&atilde; hội&nbsp;rất&nbsp;đơn giản.&nbsp;Thập&nbsp;kỷ&nbsp;tiếp&nbsp;theo&nbsp;l&agrave;&nbsp;quyết định: L&agrave;m theo khoa học v&agrave;&nbsp;nắm lấy tr&aacute;ch nhiệm của bạn để giữ cho mục ti&ecirc;u 1,5&deg;C c&ograve;n khả thi&quot;./.</p> </blockquote>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/bao-cao-moi-nhat-cua-ipcc-ve-bien-doi-khi-hau-loi-canh-tinh-truoc-cop26-d687267.html