| Hotline: 0983.970.780

Chủ nhật 11/05/2025 - 17:03

Xã hội

Bài dự thi “Cùng giữ màu xanh của biển”: Lá chắn sóng từ hàng rào chữ T

Thứ Ba 08/06/2021 - 11:23

(TN&MT) - Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là nơi cung cấp lương thực cho trên 50% sản lượng gạo quốc gia, 90% sản lượng gạo xuất khẩu, 70% lượng trái cây, 40% lượng thủy sản đánh bắt và 74% lượng thủy sản nuôi trồng của cả nước. Đây là địa bàn sinh sống của gần 18 triệu người, cùng hệ sinh thái đa dạng với hơn 10 nghìn loại động thực vật cư trú dọc theo các bờ sông và ven biển.

<p style="text-align: justify;">Nhưng ĐBSCL đang đứng trước nhiều th&aacute;ch thức. Biến đổi kh&iacute; hậu đang ng&agrave;y c&agrave;ng thử th&aacute;ch &yacute; ch&iacute; của con người. C&ugrave;ng với đ&oacute; l&agrave; rừng ngập mặn bị thu hẹp k&eacute;o theo v&ugrave;ng ven biển bị x&oacute;i lở nghi&ecirc;m trọng.</p> <p style="text-align: justify;">Nhiều năm trở lại đ&acirc;y, biến đổi kh&iacute; hậu khiến nước biển d&acirc;ng cao, g&acirc;y ra hiện tượng x&acirc;m nhập mặn, x&oacute;i lở ven biển. Một nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;c đ&oacute; l&agrave; sự t&aacute;c động của x&atilde; hội trong qu&aacute; tr&igrave;nh ph&aacute;t triển v&agrave; &yacute; thức, nhận thức của con người đ&atilde; v&ocirc; t&igrave;nh t&agrave;n ph&aacute; nghi&ecirc;m trọng rừng ngập mặn ven biển - nơi được coi như l&aacute; phổi xanh chắn s&oacute;ng, chống x&oacute;i lở bờ biển.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/06/08/t3-3-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">H&agrave;ng r&agrave;o chữ T hạn chế x&oacute;i lở, g&oacute;p phần bảo vệ rừng ngập mặn</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Theo PGS, TS. Đinh C&ocirc;ng Sản - c&aacute;n bộ Viện Khoa học thủy lợi miền Nam: &ldquo;Khi kinh tế của ch&uacute;ng ta ph&aacute;t triển th&igrave; ch&iacute;nh ch&uacute;ng ta lại bị m&ocirc;i trường do ch&uacute;ng ta t&agrave;n ph&aacute; t&aacute;c động ngược lại. Nếu như trước kia, to&agrave;n bộ những c&aacute;nh rừng ngập mặn được giữ g&igrave;n th&igrave; nếu c&oacute; t&aacute;c động từ ngo&agrave;i biển v&agrave;o, n&oacute; sẽ được che chắn bớt. Nhưng giờ đ&acirc;y, v&igrave; nhu cầu ph&aacute;t triển d&acirc;n số, ph&aacute;t triển kinh tế m&agrave; những c&aacute;nh rừng ấy thu hẹp lại nhường chỗ cho con người. Giờ ch&uacute;ng ta phải xem x&eacute;t lại vấn đề n&agrave;y, phải c&oacute; giải ph&aacute;p bền vững kh&ocirc;i phục rừng, chống x&oacute;i lở bờ biển&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Theo t&iacute;nh to&aacute;n của c&aacute;c nh&agrave; khoa học, mỗi năm bờ biển x&oacute;i lở tới 50 m&eacute;t. Tức l&agrave;, nếu kh&ocirc;ng can thiệp, tại thời điểm hiện nay, nh&agrave; nằm c&aacute;ch biển 500 m&eacute;t th&igrave; trong v&ograve;ng 10 năm nữa sẽ nằm ngay m&eacute;p nước. Trước đ&acirc;y, c&aacute;c giải ph&aacute;p can thiệp l&agrave; x&acirc;y dựng đ&ecirc; k&egrave;. C&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh n&agrave;y ngăn ngừa nước biển tr&agrave;n v&agrave;o trong đất liền khi c&oacute; lũ lụt. Về mặt l&yacute; thuyết, hệ thống đ&ecirc; k&egrave; c&oacute; khả năng bảo vệ v&ugrave;ng nội đồng khỏi lũ lụt. Tuy nhi&ecirc;n, hệ thống n&agrave;y lại c&oacute; điểm yếu l&agrave; l&agrave;m x&aacute;o trộn c&aacute;c hệ sinh th&aacute;i tự nhi&ecirc;n ven biển.</p> <p style="text-align: justify;">Trong một dự &aacute;n do Ch&iacute;nh phủ Việt Nam phối hợp với tổ chức ph&aacute;t triển Đức GIZ v&agrave; Ch&iacute;nh phủ Australia đ&atilde; t&igrave;m ra giải ph&aacute;p h&agrave;ng r&agrave;o chắn s&oacute;ng chữ T, giải ph&aacute;p n&agrave;y đ&atilde; v&agrave; đang được ứng dụng một c&aacute;ch hiệu quả.</p> <p style="text-align: justify;">Giải ph&aacute;p h&agrave;ng r&agrave;o chữ T chống x&oacute;i lở tại v&ugrave;ng bờ ĐBSCL l&agrave; việc kết hợp giữa x&acirc;y dựng hệ thống đ&ecirc; k&egrave; thiết kế ph&ugrave; hợp song song với việc bảo vệ rừng ngập mặn. Giải ph&aacute;p n&agrave;y hoạt động tr&ecirc;n nguy&ecirc;n l&yacute; dựa v&agrave;o h&agrave;ng r&agrave;o chắn s&oacute;ng l&agrave;m giảm cường độ s&oacute;ng, cho ph&eacute;p bồi tụ v&agrave; kh&ocirc;i phục lại c&aacute;c b&atilde;i bồi để rừng ngập mặn c&oacute; thể ph&aacute;t triển. C&acirc;y rừng ngập mặn l&agrave; tuyến ph&ograve;ng hộ đầu ti&ecirc;n trước b&atilde;o lũ, gi&uacute;p giảm sức t&agrave;n ph&aacute; của s&oacute;ng một c&aacute;ch hiệu quả, hệ thống đ&ecirc; k&egrave; l&agrave; tuyến ph&ograve;ng hộ ph&iacute;a sau m&agrave; chỉ c&oacute; c&aacute;c đỉnh lũ cao đ&aacute;ng kể mới c&oacute; thể vượt qua.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/06/08/xoi-lo-bo-bien-dang-dien-ra-nghiem-trong-3-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">X&oacute;i lở bờ biển đang diễn ra nghi&ecirc;m trọng</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Tiến sĩ Stefan Groenewold - cố vấn kỹ thuật cơ quan Hợp t&aacute;c ph&aacute;t triển của Đức GIZ cho biết: &ldquo;Điểm mạnh của h&agrave;ng r&agrave;o chữ T l&agrave; tăng khả năng bồi lắng b&ugrave;n tại khu vực bị x&oacute;i lở, gi&uacute;p rừng ngập mặn được t&aacute;i sinh v&agrave; phục hồi. Th&ocirc;ng qua đ&oacute; ch&uacute;ng ta sẽ củng cố được sự chống chịu của đường bờ bằng c&aacute;ch trả lại những g&igrave; tự nhi&ecirc;n vốn c&oacute;. Một hệ sinh th&aacute;i ven biển đa dạng v&agrave; tạo sinh kế cho người d&acirc;n l&agrave; mục đ&iacute;nh của giải ph&aacute;p n&agrave;y hướng đến&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Nguy&ecirc;n l&yacute; cải tạo đất v&agrave; b&atilde;i ngập lũ được thiết kế tr&ecirc;n m&ocirc; h&igrave;nh số m&ocirc; phỏng thủy động lực học v&agrave; ph&aacute;t triển bờ biển. C&ocirc;ng tr&igrave;nh h&agrave;ng r&agrave;o chữ T khi x&acirc;y dựng tạo th&agrave;nh c&aacute;c &ocirc; giảm nhẹ s&oacute;ng đ&aacute;nh v&agrave;o bờ, tạo m&ocirc;i trường lắng đọng trầm t&iacute;ch, khi triều cường l&ecirc;n, một khối lượng b&ugrave;n c&aacute;t được chuyển theo s&oacute;ng đi qua c&aacute;c khoảng hở v&agrave;o trong c&aacute;c &ocirc; h&agrave;ng r&agrave;o v&agrave; khi triều cường đi xuống vận tốc d&ograve;ng chảy giảm, b&ugrave;n c&aacute;t sẽ lắng đọng tại c&aacute;c &ocirc;. Đ&acirc;y được xem như l&agrave; một phương ph&aacute;p &ldquo;bẫy&rdquo; ph&ugrave; sa b&ugrave; v&agrave;o những phần đ&atilde; bị x&oacute;i lở.</p> <p style="text-align: justify;">Tất cả vật liệu được c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu lựa chọn l&agrave; bằng tre, bởi c&acirc;y tre kh&ocirc;ng bị h&agrave; b&aacute;m v&agrave;o. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh thiết kế, những t&aacute;c động như tải trọng d&ograve;ng chảy v&agrave; s&oacute;ng, s&oacute;ng vỡ, hay những va chạm với c&aacute;c vật nổi hoặc t&agrave;u thuyền đều được t&iacute;nh to&aacute;n. Mỗi thanh tre được đưa v&agrave;o đều phải lựa chọn, tre kh&ocirc;ng được non, th&acirc;n phải thẳng, đường k&iacute;nh phải đạt khoảng 8 cm, chiều d&agrave;i mỗi thanh tre l&agrave; 4,7 m, &eacute;p ngập s&acirc;u dưới b&ugrave;n c&aacute;t khoảng 3,4 m, khoảng c&aacute;ch &eacute;p giữa hai h&agrave;ng cọc l&agrave; 50 cm. C&aacute;c h&agrave;ng cọc sau khi được &eacute;p xuống sẽ được li&ecirc;n kết bởi 2 thanh ngang, chiều d&agrave;i thanh ngang khoảng 4 m v&agrave; khoảng c&aacute;ch h&agrave;ng cọc tiếp theo l&agrave; 30 cm. Khoảng hở giữa c&aacute;c th&acirc;n chữ T l&agrave; 30 cm. Đ&acirc;y l&agrave; khoảng hở quan trọng để &ldquo;bẫy&rdquo; ph&ugrave; sa.</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng Phan Danh Tĩnh, c&aacute;n bộ Dự &aacute;n cơ quan Hợp t&aacute;c ph&aacute;t triển của Đức GIZ th&igrave; &ldquo;Phần đu&ocirc;i chữ T phải gắn với đất liền tạo thế đứng vững cho h&agrave;ng r&agrave;o. Tốc độ bồi lắng sẽ hiệu quả hơn&rdquo;. Trong m&ocirc;i trường ăn m&ograve;n của nước biển, sử dụng th&eacute;p kh&ocirc;ng gỉ để li&ecirc;n kết c&aacute;c cọc đứng v&agrave; thanh ngang l&agrave; điều kiện bắt buộc. Vật liệu n&agrave;y kh&ocirc;ng chỉ đảm bảo an to&agrave;n cao cho c&aacute;c mối nối m&agrave; c&ograve;n đảm bảo độ bền vững cho cả h&agrave;ng r&agrave;o trước t&aacute;c động li&ecirc;n tục của s&oacute;ng. C&ocirc;ng đoạn cuối c&ugrave;ng l&agrave; xếp c&aacute;c b&oacute; tr&agrave; v&agrave;o th&acirc;n h&agrave;ng r&agrave;o, mỗi b&oacute; d&agrave;i khoảng 2 m, được xếp đan xen nhau. C&aacute;c b&oacute; tr&agrave; sẽ đ&oacute;ng vai tr&ograve; giữ ph&ugrave; sa ở b&ecirc;n trong v&agrave; giảm lượng s&oacute;ng. C&aacute;c b&oacute; tr&agrave; được đặt b&ecirc;n ngo&agrave;i h&agrave;ng cọc để giữ vững h&agrave;ng cọc khi thời tiết xấu, s&oacute;ng x&ocirc; mạnh, nếu b&oacute; tr&agrave; c&oacute; bị mất cũng c&oacute; thể thay thế được ngay. Đ&acirc;y cũng ch&iacute;nh l&agrave; t&iacute;nh linh hoạt của h&agrave;ng r&agrave;o.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://i.ex-cdn.com/nongnghiepmoitruong.vn/files/baotainguyenmoitruong.vn/2021/06/08/t4-2-.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Thi c&ocirc;ng h&agrave;ng r&agrave;o chữ T</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Khi phục hồi th&agrave;nh c&ocirc;ng b&atilde;i triều trước đ&ecirc;, rừng ngập mặn sẽ được t&aacute;i sinh tự nhi&ecirc;n nếu được bảo vệ khỏi c&aacute;c t&aacute;c động của con người. Nếu tỷ lệ t&aacute;i sinh tự nhi&ecirc;n kh&ocirc;ng đủ th&igrave; cần thiết phải trồng bổ sung rừng ngập mặn. Trong trường hợp n&agrave;y, cần phải lưu &yacute; trồng đ&uacute;ng vị tr&iacute; v&agrave; đ&uacute;ng thời điểm c&aacute;c lo&agrave;i thực vật ngập mặn th&iacute;ch hợp, th&uacute;c đẩy sự sinh s&ocirc;i v&agrave; ph&aacute;t triển của c&aacute;c lo&agrave;i thực vật để tạo n&ecirc;n một ph&acirc;n khu lo&agrave;i. V&agrave; cuối c&ugrave;ng, điều quan trọng l&agrave; bảo vệ bờ biển dựa tr&ecirc;n hệ sinh th&aacute;i phải đồng nghĩa với c&aacute;c điều khoản về bảo vệ v&agrave; quản l&yacute; rừng ngập mặn l&acirc;u d&agrave;i. Nếu kh&ocirc;ng th&igrave; tất cả c&aacute;c khoản đầu tư sẽ bị l&atilde;ng ph&iacute; nếu c&aacute;c khu rừng ngập mặn tr&ecirc;n c&aacute;c b&atilde;i bồi vừa phục hồi lại tiếp tục bị ph&aacute; hủy do c&aacute;c t&aacute;c động của con người, dẫn tới c&aacute;c b&atilde;i bồi bị x&oacute;i lở trở lại.</p> <p style="text-align: justify;">Bằng ứng dụng h&agrave;ng r&agrave;o chữ T, con người c&oacute; thể tạm an t&acirc;m đối mặt với biển cả. Giải ph&aacute;p n&agrave;y đ&atilde; v&agrave; đang ph&aacute;t huy hiệu quả, v&agrave; những c&ocirc;ng tr&igrave;nh như thế đang được tiếp tục dựng l&ecirc;n tr&ecirc;n biển. Hy vọng với giải ph&aacute;p h&agrave;ng r&agrave;o chắn s&oacute;ng chữ T v&agrave; những dự &aacute;n từ sự quan t&acirc;m của Ch&iacute;nh phủ c&ugrave;ng quyết t&acirc;m của địa phương, sự chung tay của người d&acirc;n nơi đ&acirc;y... sẽ tạo th&agrave;nh l&aacute; chắn vững chắc đương đầu với s&oacute;ng giữ. Đ&acirc;y sẽ l&agrave; một trong những giải ph&aacute;p g&oacute;p phần thực hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng Nghị quyết 120/NQ-CP về Ph&aacute;t triển bền vững ĐBSCL theo tinh thần &ldquo;thuận thi&ecirc;n&rdquo; của Ch&iacute;nh phủ.</p>

Link nội dung: https://nongnghiepmoitruong.vn/bai-du-thi-cung-giu-mau-xanh-cua-bien-la-chan-song-tu-hang-rao-chu-t-d683244.html